Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kế toán công ty: Bài 1 - ThS. Nguyễn Minh Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.76 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ TỐN CƠNG TY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0015107216 2


<b>BÀI 1</b>



<b>TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI HÌNH </b>


<b>CƠNG TY VÀ KẾ TỐN CƠNG TY </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


• Trình bày được về cơng ty, phân loại cơng ty và các
loại hình cơng ty tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0015107216 4
<b>HƯỚNG DẪN HỌC </b>


• Đọc tài liệu tham khảo.


• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác những
vấn đề chưa nắm rõ.


• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ</b>


Để học được tốt mơn học này, người học phải
học xong các môn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0015107216 6
<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>



Công ty và đặc điểm kinh tế – pháp lý của cơng ty


<b>1.1</b>


Khái niệm, vai trị và nhiệm vụ kế tốn cơng ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.1. CƠNG TY VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY </b>


1.1.1. Sự ra đời và phát triển
của các công ty


1.1.2. Phân loại công ty, đặc
điểm kinh tế – pháp lý của
cơng ty có ảnh hưởng đến


hạch toán kế toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0015107216 8
<b>1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CƠNG TY</b>


<b>Sự hình thành và phát triển của các công ty trên thế giới</b>


• Cơ sở để hình thành nên các loại hình cơng ty là sự hình thành của các liên kết
kinh tế.


• Từ thế kỉ thứ XIII, mơ hình cơng ty đối nhân bắt đầu xuất hiện ở Châu Âu, có các địa
lý và giao thông thuận tiện cho sự phát triển thương mại.


• Đến thế kỉ XVII, mơ hình cơng ty đối vốn ra đời tại Châu Âu.



• Đầu thế kỉ XIX là điểm mốc quan trọng trong lịch sử hình thành của các cơng ty, đó
là cuộc cách mạng công nghiệp và sự phát triển của hệ thống giao thơng đường sắt.
• Bên cạnh hình thức “trách nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tư” được luật pháp


ghi nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CƠNG TY (tiếp theo)</b>


Luật cơng ty Việt Nam


<b>Khái niệm chung về cơng ty</b>


• Khái niệm “Cơng ty” (company theo tiếng Anh, compagine theo tiếng Pháp) đã được
sử dụng từ khoảng thế kỷ thứ XVII Châu Âu: “dùng để chỉ sự hợp tác, liên kết của
các cá nhân, các thương gia (liên kết về vốn và chia sẻ rủi ro) để thực hiện các hoạt
động kinh doanh”.


• Khái niệm “Cơng ty” được áp dụng khơng hồn tồn giống nhau trong luật pháp của
mỗi quốc gia, nhưng nhìn chung, “Cơng ty” có thể hiểu là “sự liên kết của hai hay
nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng sự kiện pháp lý nhằm cùng tiến hành các hoạt
động để đạt một mục tiêu chung nhất định” (Kubler).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0015107216 10
<b>1.1.2. PHÂN LOẠI CÔNG TY, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – PHÁP LÝ CỦA CƠNG TY CĨ </b>
<b>ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TỐN KẾ TỐN</b>


<b>Phân loại cơng ty theo cơ sở thành lập, hoạt động và ra quyết định kinh doanh</b>


<b>Công ty đối nhân</b>



Được thành lập trên cơ sở quan hệ cá nhân, chủ
yếu dựa trên cơ sở quan hệ nhân thân của các
thành viên.


Tất cả các thành viên của công ty đối nhân hoặc ít
nhất một thành viên của cơng ty đối nhân phải chịu
trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của cơng ty.
Khơng có sự tách biệt về mặt pháp lý giữa tài sản
của công ty và tài sản của cá nhân khi xem xét
trách nhiệm đối với nợ phải trả (chỉ có sự tách biệt
về mặt kế tốn).


</div>

<!--links-->

×