Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Nguyên lý thiết kế nhà ở: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHOA</b>

<b>KIẾN</b>

<b>TRÚC</b>

<b>–</b>

<b>BỘ</b>

<b>MÔN</b>

<b>NHÀ</b>

<b>Ở </b>



<b>Biên soạn: </b>



<b>Ths.KTS Lê Hồng Quang </b>


<b> Ths.KTS Lê Trần Xuân Trang </b>



<b>NĂM</b>

<b>2015 </b>



<b> </b>

<b>TÀI</b>

<b>LIỆU</b>

<b>HỌC</b>

<b>PHẦN:</b>

<b>030004 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ giảng dạy, học
tập tại Trường Đại học Kiến Trúc TP.Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>MỤC LỤC……….1</b>


<b>HƯỚNG DẪN.………7</b>


<b>Chương 1 :TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở ... 10</b>


1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHU CẦU Ở: ... 10


1.1.1 Nhu cầu ở trong nhà: ... 10


1.1.2 Nhu cầu ở ngoài nhà: ... 10


1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC NHÀ Ở: ... 11


1.3 KHÁI NIỆM NHÀ Ở VÀ CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN: ... 17



1.3.1 Khái niệm Nhà Ở : ... 17


1.3.2 Các thuật ngữ liên quan: [Nguồn :QCXDVN 01-2008] ... 17


1.4 PHÂN LOẠI NHÀ Ở : ... 21


1.4.1 Phân loại theo chức năng và đối tượng sử dụng: [2] ... 21


1.4.2 Phân loại theo mặt bằng và hình thức kiến trúc: [2] ... 21


1.4.3 Phân loại theo chiều cao : [2] [4] ... 22


1.4.4 Phân loại theo phương pháp xây dựng và vật liệu: [2] ... 22


1.4.5 Phân loại theo điạ bàn cư trú: [4]... 22


1.4.6 Phân loại nhà ở theo QCVN 03:2012 ... 22


1.4.7 Các loại hình nhà ở đơ thị theo UN-Habitat: ... 22


1.5 CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÀ Ở GIA ĐÌNH : ... 24


1.5.1 Bảo vệ và phát triển thành viên: (Hình 1.16) ... 24


1.5.2 Tái tạo sức lao động: ... 25


1.5.3 Chức năng văn hoá giáo dục: ... 25


1.5.4 Chức năng kinh tế: ... 26



1.6 YÊU CẦU CHUNG CỦA NHÀ Ở TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI: ... 28


1.6.1 Yêu cầu độc lập khép kín : ... 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.6.3 Thỏa mãn đồng thời yêu cầu vật chất và tinh thần: ... 29


1.6.3.1 Yêu cầu về tiện nghi vật chất ... 29


1.6.3.2 Yêu cầu về tiện ích tinh thần: ... 31


<b>Chương 2 : CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC NHÀ Ở ... 32</b>


2.1 YẾU TỐ TỰ NHIÊN ... 32


2.1.1 Khu đất xây dựng: ... 32


2.1.2 Điều kiện tự nhiên khí hậu ... 33


2.1.3 Cảnh quan và tầm nhìn ... 37


2.2 YẾU TỐ VĂN HOÁ XÃ HỘI ... 38


2.2.1 Văn hóa truyền thống, phong tục tập quán: ... 38


2.2.2 Nhu cầu nhà ở và khả năng chi trả : ... 39


2.2.3 Cấu trúc gia đình: ... 40


2.2.4 Đặc điểm về dân số: ... 42



2.2.5 Lối sống của các nhóm xã hội: ... 43


2.3 YẾU TỐ MỸ QUAN ... 44


2.3.1 Mỹ quan chung khu nhà ở : ... 44


2.3.2 Những yêu cầu về mỹ quan đối với kiến trúc nhà ở. ... 45


2.4 YẾU TỐ KINH TẾ KỸ THUẬT: ... 46


2.4.1 Sự phát triển của vật liệu và kỹ thuật xây dựng: ... 46


2.4.2 Hệ thống trang thiết bị trong nhà ở: ... 48


2.4.3 Yếu tố kinh tế trong xây dựng nhà ở: ... 49


<b>Chương 3 : QUY HOẠCH KHU Ở VÀ CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG </b>
<b>KIẾN TRÚC NHÀ Ở ... 50</b>


3.1 QUY HOẠCH KHU Ở : [ 1 ] ... 50


3.1.1 Các loại cơng trình và thành phần đất đai trong khu ở : ... 50


3.1.2 Lựa chọn loại hình nhà ở trong quy hoạch : ... 50


3.1.3 Cơ cấu quy hoạch và tổ chức không gian trong khu ở : ... 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.1.3.2 Tổ hợp nhà và nhóm nhà ở: ... 52



3.2 PHÂN KHU CHỨC NĂNG TRONG NHÀ Ở: ... 57


3.2.1 Các khu chức năng trong nhà ở: ... 57


3.2.2 Mối liên hệ giữa các khu chức năng: ... 58


3.2.3 CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNGTRONG NHÀ Ở: ... 59


3.2.3.1 Các khơng gian chính: ... 59


3.2.3.2 Các không gian phụ : ... 73


<b>Chương 4 : TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ Ở</b>
<b>RIÊNG LẺ………81</b>


<b>4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG </b>: ... 81


4.1.1 Khái niệm: ... 81


4.1.2 Phân loại: ... 81


4.2 NHÀ Ở NÔNG THÔN TRUYỀN THỐNG : ... 81


4.2.1 Nhà ở nông thôn truyền thống vùng Bắc bộ: ... 82


4.2.2 Nhà ở nông thôn truyền thống vùng Trung bộ: ... 83


4.2.3 Nhà ở nông thôn truyền thống vùng Nam bộ (chủ yếu là đồng bằng
sông Cửu Long): ... 84



4.3 NHÀ LIÊN KẾ: ... 85


4.3.1 Tổng quan về nhà liên kế: ... 85


4.3.1.1 Khái niệm: ... 85


4.3.1.2 Đặc điểm: ... 85


4.3.1.3 Phân loại: ... 86


4.3.2 Những vấn đề của nhà liên kế trong đô thị: ... 88


4.3.2.1 Hiệu quả kinh tế xã hội ... 88


4.3.2.2 Hiệu quả cảnh quan đô thị: ... 88


4.3.2.3 Xu hướng và triển vọng<i>:</i> ... 89


4.3.2.4 Một số hạn chế: ... 89


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4.3.3.1 Hướng nhà : ... 90


4.3.3.2 Tổ hợp không gian ... 92


4.3.3.3 Không gian công cộng & cây xanh: ... 94


4.3.3.4 Không gian đệm ... 95


4.3.4 Các giải pháp thiết kế nhà liên kế : ... 96



4.3.4.1 Cơ cấu nhà liên kế : ... 96


4.3.4.2 Giải pháp mặt bằng: ... 97


4.3.4.3 Giải pháp mặt đứng : ... 99


4.4 NHÀ BIỆT THỰ: ... 101


4.4.1. Tổng quan về nhà biệt thự : ... 101


4.4.1.1 Khái niệm: ... 101


4.4.1.2 Đặc điểm chung: ... 101


4.4.1.3 Những ưu khuyết điểm của nhà biệt thự: ... 102


4.4.1.4 Phân loại nhà biệt thự ... 102


4.4.2 Các yêu cầu thiết kế nhà biệt thự ... 104


4.4.2.1 Yêu cầu chung: ... 104


4.4.2.2 Cơ cấu tổ chức không gian nhà biệt thự : ... 105


4.4.2.3 Phân loại các phòng chức năng trong biệt thự: ... 105


4.4.2.4. Biệt thự trệt : ( 1 tầng, có thể có tầng lửng ) ... 106


4.4.2.5 Biệt thự lầu : ( 2 – 3 tầng cho 1 gia đình ) ... 106



4.4.2.6 Biệt thự song lập : ... 107


4.4.2.7 Biệt thự tứ lập : ... 108


4.4.3 Các giải pháp thiết kế nhà biệt thự ... 109


4.4.3.1 Giải pháp tổng mặt bằng ( hình 4.37 ) ... 109


4.4.3.2 Giải pháp mặt bằng : ... 110


4.4.3.3 Tổ chức thiết kế sân vườn, hồ bơi, cổng, hàng rào ... 113


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chương 5 :TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ CHUNG </b>


<b>CƯ………118</b>


5.1 TỔNG QUAN VỀ CHUNG CƯ THẤP TẦNG : ... 118


5.1.1 Khái niệm : ... 118


5.1.2 Đặc điểm chung : ... 118


5.1.3 Phân loại : ... 118


5.2 QUY HOẠCH TỔNG mặt bằng KHU NHÀ Ở CHUNG CƯ ... 119


5.2.1 Cơ cấu không gian ... 119


5.2.2 Tổ chức không gian tổng mặt bằng : ... 120



5.2.2.1 Bố cục khối nhà ở chính ... 121


5.2.2.2 Giao thơng, lối vào, bãi xe ... 122


5.2.2.3 Cây xanh, sân chơi, sân TDTT : ... 123


5.2.2.4 Không gian sinh hoạt cộng đồng ... 124


5.2.3 Căn hộ trong chung cư thấp tầng ... 124


5.2.3.1 Phân loại theo số phòng ngủ ... 124


5.2.3.2 Phân loại theo đặc điểm khơng gian và vị trí (Hình 5.9 ) ... 126


5.2.3.3 Cơ cấu căn hộ : ... 127


5.2.3.4 Thiết kế không gian trong căn hộ ... 127


5.3 HÌNH THỨC KIẾN TRÚC VÀ TỔ HỢP KHƠNG GIAN ... 130


5.3.1 Chung cư thấp tầng kiểu hành lang ... 130


5.3.2 Chung cư hành lang bên: ( hình 5.15) ... 130


5.3.3 Chung cư hành lang giữa: ( hình 5.16) ... 131


5.3.4 Chung cư kiểu chồng tầng ... 132


5.3.5 Chung cư kiểu đơn nguyên : ... 133



5.4 YÊU CẦU CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT : ... 136


5.4.1 Yêu cầu về tổ chức giao thơng : ... 136


5.4.2 u cầu về Phịng cháy chữa cháy ... 138


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5.4.4 Yêu cầu về hệ thống thu rác : ... 139


5.4.5 Yêu cầu về hệ thống cấp điện và thông tin liên lạc : ... 140


5.4.6 Yêu cầu về hệ thống cấp và thoát nước : ... 140


5.5 TỔNG QUAN VỀ CHUNG CƯ CAO TẦNG : ... 140


5.5.1 Khái niệm : ... 140


5.5.2 Phân loại : [4] ... 142


5.5.2.1 Phân loại theo số tầng hay độ cao:... 142


5.5.2.2 Phân loại theo hình dáng bên ngồi : ... 142


5.5.2.3 Phân loại theo hình dạng mặt bằng : ... 143


5.5.3 Đặc điểm và yêu cầu kiến trúc của chung cư cao tầng : ... 143


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 145


DANH MỤC CÁC TỪ TIẾNG ANH ... 148



PHỤ LỤC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HƯỚNG DẪN </b>


<b>MÔ TẢ HỌC PHẦN </b>


- Học phần NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ Ở cung cấp cho sinh viên các nguyên


tắc tổ chức không gian, nội dung và yêu cầu của các không gian chức năng trong
các thể loại nhà ở khác nhau.


- Thông qua bài giảng lý thuyết và bài tập, sinh viên sẽ tích lũy được kiến thức


và phát triển kỹ năng cần thiết, có khả năng phân tích các điều kiện khách quan
và chủ quan của khu đất xây dựng, nhu cầu của người sử dụng …v..v làm cơ sở
để đưa ra các giải pháp thiết kế ngôi nhà phù hợp nhất.


<b>NỘI DUNG HỌC PHẦN : </b>


 <b> Chương 1 : Tổng quan về kiến trúc nhà ở</b>


Chương đầu tiên giới thiệu về quá trình phát triển nhà ở , các cách phân loại
nhà ở. Cung cấp cho sinh viên kiến thức về chức năng cơ bản – yêu cầu chung
của kiến trúc nhà ở trong xã hội hiện đại , nắm vững các khái niệm , các thuật
ngữ liên quan đến thiết kế nhà ở,


 <b>Chương 2:</b> <b>Các yếu tố tác động đến kiến trúc nhà ở </b>


Qua chương này, sinh viên có khả năng nhận định và đánh giá các yếu tố tự
nhiên- văn hóa xã hội- kinh tế có ảnh hưởng và tác động đến q trình thiết kế
cơng trình cư trú . Hiểu biết được cách ứng xử của người thiết kế trong quy


hoạch tổng thể khu nhà ở, thẩm mỹ , kỹ thuật …..làm cơ sở để vận dụng vào
thiết kế nhà ở . Nhận thức được vai trò của người thiết kế trong việc tạo lập mơi
trường ở thích hợp, cải thiện vi khí hậu.


 <b>Chương 3: Quy hoạch tổng thể khu ở và các không gian chức năng </b>


<b>trong nhà ở </b>


Chương này trình bày các nội dung chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ <i>Các thành phần phòng ốc trong nhà ở</i> : giới thiệu về vị trí, cơng năng, u
cầu qui mô của các không gian chức năng khác nhau trong nhà ở, giúp sinh
viên hiểu rõ vai trị, đặc điểm từng khơng gian cụ thể để phối hợp vận dụng
vào thiết kế.


 <b>Chương 4:</b> <b>Thiết kế kiến trúc nhà ở riêng lẻ </b>


Trong chương này sẽ giới thiệu khái niệm, đặc điểm, cách phân loại của nhà ở
kiểu căn hộ riêng lẻ ( Biệt thự, nhà liên kế) . Trình bày các nguyên tắc tổ chức
dây chuyền sử dụng, tổ chức không gian phòng ốc, giải pháp thiết kế mặt bằng,
mặt đứng, xử lý các yếu tố công năng thẩm mỹ - kỹ thuật của nhà ở kiểu Liên
kế và Biệt thự.


 <b>Chương 5:</b> <b>Thiết kế kiến trúc nhà ở chung cư : </b>


Nội dung chương này chủ yếu giới thiệu khái niệm, đặc điểm, cách phân loại
của nhà ở chung cư thấp tầng ( 5 – 7 tầng). Trình bày các nguyên tắc tổ chức
dây chuyền sử dụng, tổ chức không gian, giải pháp thiết kế tổng mặt bằng khu
nhà ở chung cư thấp tầng , giải pháp thiết kế mặt bằng và mặt đứng, phối hợp
xử lý các yếu tố công năng thẩm mỹ - kỹ thuật của nhà ở chung cư thấp tầng.


Các nội dung chi tiết về chung cư cao tầng ( ≥ 9 tầng ), sinh viên sẽ được học
trong chuyên đề kiến trúc 6 : <i>Nhà cao tầng. </i>Tuy nhiên, học phần này sẽ giới
thiệu tổng quan về chung cư cao tầng : khái niệm, phân loại, đặc điểm và yêu
cầu thiết kế kiến trúc


<b>KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ </b>


Học phần Nguyên lý thiết kế kiến trúc Nhà ở đòi hỏi sinh viên hồn tất học phần
Kiến trúc nhập mơn, có nền tảng kiến thức về Nguyên lý thiết kế kiến trúc Dân
dụng và Cấu tạo cơng trình dân dụng.


<b>U CẦU HỌC PHẦN </b>


 Tham dự đầy đủ các giờ giảng lý thuyết.


 Hồn thành bài tập nhóm hoặc thuyết trình do giáo viên phân cơng để đủ
điều kiện tham gia thi kết thúc học phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG HỌC PHẦN </b>


Để nắm vững kiến thức của học phần này, ngoài bài đọc chính thức do
giáo viên cung cấp, sinh viên cần tham khảo các tài liệu do giáo viên yêu cầu,
tích cực trao đổi thảo luận trên lớp, trả lời các câu hỏi và làm đầy đủ bài tập (
cá nhân hoặc nhóm) ; Ngồi ra, sinh viên cần tự tìm hiểu thêm về thực trạng
kiến trúc nhà ở tại Việt nam và thế giới.


Đối với các buổi học, sinh viên cần đọc trước mục tiêu và nội dung từng
buổi học , tóm tắt bài học . Kết thúc mỗi chương, sinh viên nên trao đổi, thảo
luận hoặc đặt câu hỏi với các bạn và giáo viên về các vấn đề liên quan nội
dung bài học.



<b>PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN </b>


Học phần được đánh giá gồm:


 Điểm bài tập: <b>30%</b>. Hình thức và nội dung bài tập sẽ do giáo viên quyết
định, phù hợp với quy chế đào tạo và tình hình thực tế tại nơi tổ chức học
phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 1 : </b>



<b>TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở </b>


<b>1.1 KHÁI QUÁT VỀ NHU CẦU Ở: </b>


Kiến trúc xuất phát từ nhu cầu cụ thể của con người. Nhu cầu ở là nhu cầu
xuất hiện sớm, có thể nói là đầu tiên trong lịch sử phát triển của con người .Để
có thể tồn tại, con người cần được bảo vệ trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên,
cần có nơi chốn cho các hoạt động sống như ăn uống, nghỉ ngơi, sinh sản, nuôi
con….đôi khi kết hợp cả sản xuất và các hoạt động tâm linh. Để đáp ứng nhu
cầu cơ bản và thiết yếu này, kiến trúc nhà ở ra đời .


Khi thể chế xã hội xuất hiện, cũng là lúc con người hoạt động có tổ chức, có
sự kế thừa và phát triển tri thức, có nhu cầu cao hơn về các loại hoạt động. Từ
đó, kiến trúc phát triển hơn, phục vụ cho nhu cầu ngày càng đa dạng và càng
cao của con người.


Nhu cầu ở của con người có thể khái qt thành 2 loại hình cơ bản sau:


<b> 1.1.1 Nhu cầu ở trong nhà: </b>



- Nhu cầu ở trong nhà thể hiện 3 mặt: sinh hoạt, sức khoẻ và tinh thần.


 <i>Sinh hoạt gia đình</i> : gồm các hoạt động như làm việc, giao tiếp , nấu nướng,
ăn uống, giặt giũ, dọn dẹp, vệ sinh…


 <i>Đảm bảo sức khoẻ</i>: phục hồi lại năng lực lao động sau q trình làm việc


thơng qua việc ăn uống, nghỉ, ngủ. Các khơng gian này cần đảm bảo thơng
thống chiếu sáng và yên tĩnh…


 <i>Hoạt động tinh thần</i>: việc dạy dỗ con cái, học tập, nơi phát triển năng khiếu,
thưởng thức nghệ thuật, âm nhạc…


 <i>Hoạt động kinh tế tại nhà</i>: làm dịch vụ, kinh doanh , hành nghề chuyên môn


hoặc cho thuê mặt bằng …


Để phục vụ cho các nhu cầu ở trong nhà này đã hình thành nên <i><b>Khơng </b></i>
<i><b>gian riêng tư</b></i>. Đây là loại không gian ở riêng biệt cho mỗi hộ gia đình, cho các
cá thể và chính sự khác biệt của không gian này đã tạo nên các loại hình kiến
trúc nhà ở.


<b>1.1.2 Nhu cầu ở ngoài nhà: </b>


- Dựa vào tần suất xuất hiện của nhu cầu cư trú ngồi nhà mà có thể chia
nhu cầu cư trú ngoài nhà này làm 3 loại:


 <i>Nhu cầu thường ngày </i>: là những nhu cầu xuất hiện hàng ngày như làm việc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Nhu cầu thường xuyên: xảy ra 1 hay 2 lần trong tuần, còn gọi là nhu cầu


hằng tuần như hoạt động TDTT, vui chơi ở khu giải trí, hoạt động ở CLB ….


 Nhu cầu không thường xuyên: xuất hiện 1 hay 2 lần trong tháng hoặc ít hơn
cịn gọi là nhu cầu hàng tháng như đi xem kịch, xem phim, cắt tóc….


Để phục vụ cho các nhu cầu cư trú ngoài nhà này đã hình thành nên <i><b>Khơng </b></i>
<i><b>gian cơng cộng</b></i>. Đây là những không gian phục vụ cộng đồng do nhà nước hoặc
chủ đầu tư trực tiếp quản lý và trực tiếp đầu tư như : hệ thống giao thông
(đường phố, đường đi bộ), hệ thống hạ tầng kỹ thuật (vỉa hè, cấp điện, cấp
thoát nước, cây xanh), cơng viên, bến xe, các cơng trình văn hố, giáo dục, y
tế, hành chánh….


Ngồi ra cịn có <i><b>khơng gian nửa cơng cộng nửa riêng tư </b></i>hay cịn được
gọi là <i><b>Khơng gian chuyển tiếp .</b></i> Đây là các không gian phục vụ cho cư dân
trong khu nhà ở và được quản lý bởi chủ đầu tư như : lối vào và sảnh chính khối
căn hộ ; sảnh tầng - hành lang- cầu thang ( thang máy + thang bộ thoát hiểm
) ; hàng lang bao quanh các khối nhà ở tầng trệt ; không gian sinh hoạt cộng
đồng , hiên chơi hoặc sân chơi chung tầng trệt ; sân vườn trên các tầng cao ;
hành lang nối giữa các khối nhà..v..v


Một mơi trường ở hồn chỉnh bao gồm các <i><b>không gian Cá thể</b></i>, <i><b>không gian </b></i>
<i><b>Công cộng</b></i> và <i><b>không gian Chuyển tiếp</b></i> để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cư trú
trong nhà lẫn ngoài nhà.


<b> 1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC NHÀ Ở: </b>


<b>Hình 1.0</b>: Minh họa cho khơng gian riêng tư và công cộng trong nhà ở
[ nguồn : Community Development Residential Design Guidelines,trang 14 ]


Hẻm phía sau


(<i>Alley</i>)


Không gian riêng tư
(<i>Private</i>)


Không gian bán riêng tư
(<i>Semi</i>-<i>private</i>)


Không gian bán công cộng
(<i>Semi-public</i>)


Đường phố
(<i>Street</i>)


Khơng gian cơng cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trước khi có được nhà cửa hiện đại như ngày nay , con người từ hàng nghìn
năm qua đã xây dựng tổ ấm từ thơ sơ đến phức tạp. Q trình đó đã trải qua
nhiều thời kỳ.


- Trong lịch sử phát triển nhà ở, chúng ta nhận thấy ngoài việc dựa


vào các rặng đá, hang động làm nơi cư trú trong giai đoạn tiền sử, con người
đã biết khai thác và sử dụng các loại vật liệu có trong tự nhiên cũng như sáng
tạo ra nhiều loại cấu trúc xây dựng nhà ở phong phú, do đó ngồi việc tìm
hiểu nhà ở theo tiến trình lịch sử chúng ta cịn có thể tìm hiểu lịch sử nhà ở
theo cấu trúc và vật liệu xây dựng. Nếu phân loại nhà ở theo vật liệu xây dựng
sẽ có :


 Nhà ở làm từ da, xương, phân của động vật



<b>Hình 1.1</b>: Ở Kazaktan, các tấm bao che và mái nhà được làm
từ da của các lồi vật ni như dê, cừu, ngựa -


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Nhà ở làm từ đất và đất sét


 Nhà ở làm từ tre, cỏ, lá, rơm


<b>Hình 1.4</b>: Tường xây gạch đất sét được sản xuất
từ khuôn gỗ ( Adobe ) - Norfolk England


<b>Hình 1.5 </b>: Nhà được bao che bằng cỏ -
Zulu Indlu – Woven Grass House


<b>Hình 1.6 </b>: Nhà làm bằng một cây thân
mềm ở vùng Arizona


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Nhà ở kiểu hang đá


<b>Hình 1.7 </b>: Nhà ở làm từ dây leo và cây mây – Làng Mailu – New Guinea


<b>Hình 1.8 </b>: Nhà ở kiểu hang đá ở vùng YuXi – Bắc Trung Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Nhà ở làm từ vật liệu gỗ :


<b>Hình 1.11 </b>: Nhà ở bằng gỗ của một số nước châu
Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>






</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.3 KHÁI NIỆM NHÀ Ở VÀ CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN: </b>
<b>1.3.1 Khái niệm “Nhà Ở” : </b>


Theo từ điển tiếng Việt, danh từ <i>“ <b>nhà</b> “</i> được định nghĩa là cơng trình xây
dựng có mái, tường bao quanh, cửa ra vào để ở ; hoặc nhà là chỗ ở và sinh
hoạt của một gia đình. Động từ “ <i><b>ở </b></i>“được hiểu là sống đời sống riêng thường
ngày tại một nơi hay một chổ nào đó .


Theo Điều 1 - Luật Nhà ở của Việt Nam ban hành năm 2005 thì khái niệm
này được giải thích như sau: “ <i><b>Nhà ở</b> là cơng trình xây dựng với mục đích để </i>
<i>ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân</i> “


Nhà ở là loại hình kiến trúc xuất hiện sớm nhất. Đó là những khơng gian
kiến trúc phục vụ cho đời sống sinh hoạt gia đình của con người. Đầu tiên, nhà
ở đơn thuần chỉ là một nơi trú thân đơn giản nhằm bảo vệ con người chống lại
những bất lợi của điều kiện thiên nhiên như nắng, mưa, tuyết, gió, lũ, bão, thú
rừng… Theo thời gian, nhà ở tạo cho con người và gia đình của họ những điều
kiện để nghỉ ngơi tái tạo sức lao động, sinh con đẻ cái để duy trì nịi giống và
cịn có thể làm kinh tế để sinh tồn và phát triển.


Trong xã hội hiện đại, nhà ở còn là những trung tâm tiêu thụ, nơi hưởng
thụ những thành tựu của nền khoa học kỹ thuật, với đầy đủ những tiện nghi
của văn minh đô thị. [4]


<b>1.3.2 Các thuật ngữ liên quan: </b>[Nguồn :QCXDVN 01-2008]


 <i>Chỉ giới đường đỏ :</i> là đường ranh giới phân định giữa phần lô đất để



xây dựng cơng trình và phần đất được dành cho đường giao thơng hoặc các cơng
trình kỹ thuật hạ tầng công cộng


 <i>Chỉ giới xây dựng :</i> là đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, cơng


trình trên lơ đất.


 <i>Khoảng lùi :</i> là khoảng cách giữa chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng.
Khoảng lùi của các cơng trình so với lộ giới đường quy hoạch được quy định tùy
thuộc vào tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc, chiều cao cơng trình và chiều
rộng của lộ giới, nhưng khoảng lùi tối thiểu phải thỏa mãn quy định trong bảng
1.1


 <i>Cốt xây dựng khống chế :</i> là cao độ xây dựng tối thiểu bắt buộc phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bảng 1.1</b>: Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) của các cơng trình theo bề rộng


lộ giới đường và chiều cao xây dựng cơng trình [<i>QCXDVN 01-2008,trang 26</i>]


<b> Chiều cao xây dựng cơng trình(m) </b>
<b>Lộ giới </b>


<b>đường tiếp </b>


<b>giáp với lô đất xây dựng </b>
<b>cơng trình (m)</b>


<b>≤ 16 </b> <b>19 22 </b> <b>25 </b> <b> 28 </b>


< 19 0 0 3 4 6



19  < 22 0 0 0 3 6


22  < 25 0 0 0 0 6


 25 0 0 0 0 6


Đối với tổ hợp cơng trình bao gồm phần đế cơng trình và tháp cao phía trên
( Vd: chung cư cao tầng) thì các quy định về khoảng lùi cơng trình được áp dụng
riêng đối với phần đế cơng trình và đối với phần tháp cao phía trên theo tầng cao
xây dựng tương ứng của mỗi phần tính từ mặt đất tự nhiên (cao độ vỉa hè).


 <i>Độ vươn ra tối đa của ban công, mái đua, ô-văng </i>


<b>Bảng 1.2:</b> Độ vươn ra tối đa của ban công, mái đua, ô-văng
[QCXDVN 01-2008,trang 31 ]


<i>Lưu ý</i> : Mọi bộ phận phần ngầm dưới mặt đất của ngôi nhà (Vd: tầng hầm, bể tự


hoại) đều không được vượt quá chỉ giới đường đỏ.


<b>Chiều rộng lộ giới (m) </b> <b>Độ vươn ra tối đa Amax (m) </b>


Dưới 7m 0


712 0,9


>1215 1,2


>15 1,4



</div>

<!--links-->

×