1
1
Chương 3:
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN
TRONG THIẾT KẾ CẢNH QUAN
2
1. Các yếu tố cấu thành cơ bản
3
• CÁC YẾU TỐ THỊ GIÁC
– ĐIỂM
– ĐƯỜNG
– MẶT (MẢNG)
– HÌNH KHỐI
– SỰ CHUYỂN ĐỘNG
– MÀU SẮC
– KẾT CẤU BỀ MẶT
4
• CÁC YẾU TỐ PHI THỊ GIÁC
– ÂM THANH-Nhận thức Thính giác
– MÙI-Nhận thức khứu giác
– XÚC CẢM-Nhận thức xúc giác và cảm giác
5
ĐIỂM
• Thực chất, điểm là một chấm trên một mặt
bất kỳ trong không gian.
• Trong thiết kế cảnh quan, điểm được
tượng trưng bởi một cụm tiểu cảnh nếu so
với toàn bộ khu vườn, là một cây độc lập,
hoặc 1 điểm nhấn trang trí.
6
Điểm sử dụng làm điểm nhấn
2
7
Điểm sử dụng làm điểm nhấn
8
Điểm trang trí phụ trợ
9
ĐƯỜNG
• Khi một điểm di chuyển sẽ tạo ra một
đường
• Đường trong sân vườn theo nghĩa đen là
các đường dạo, và nghĩa bóng là các dãy
cây xanh liên tục.
10
11
MẶT (MẢNG)
• Khi một đường chuyển động tịnh tiến trong không gian
sẽ tạo ra một mặt bậc hai hoặc một diện không độ dày.
• Mặt thể hiện trong sân vườn thông qua các hàng cây
thân cột liên tục nhau (VD hàng tre, trúc trồng dọc
hàng rào), các mảng cây hoa, các diện tích sân, bãi cỏ.
Điểm Đường
Mặt
12
MẶT (MẢNG)
• Trong thiết kế cảnh quan, mặt thường
xuất hiện nhiều trong thiết kế các không
gian lớn, và đóng vai trò làm phông nền
cho điểm, đường. Đôi khi, mặt chính là
thành phần trang trí chuyển tiếp hoặc kết
nối cho các thành phần khác trong thiết kế
3
13
KHỐI
• Khi một mặt di chuyển sẽ tạo ra một khối 3
chiều. Hình khối có thể xem là một đối tượng
đặc, hoặc đối tượng rỗng gồm các mặt phẳng
ghép lại.
14
KHỐI
• Hình khối có thể được tạo thành từ cây
cắt xén, các cây sắp xếp trên khung kim
loại, hoặc từ các thành phần như khối
điêu khắc, tường, hồ nước, đá, tượng,
• Hình khối cũng có tác dụng làm các điểm
nhấn trong không gian, điểm kết thúc
cho đường, mảng trang trí.
15
Mảng
trang tr
í
Điểm là Hình
khối
Điểm tạo
thành Đường
Mảng
trang trí
16
SỰ CHUYỂN ĐỘNG
• Khi người quan sát
di chuyển qua một
không gian, các
đối tượng lần lượt
xuất hiện từ mặt
trước đến các mặt
bên, từ nhỏ đến to
dần, đi vào và ra
khỏi tầm nhìn.
17
SỰ CHUYỂN ĐỘNG
• Việc thiết kế phụ thuộc vào vận tốc chuyển
động và khoảng cách của người xem đến đối
tượng.
• VD như nếu vận tốc chuyển động lớn, các chi
tiết sẽ không được chú ý, mà người xem chỉ
chú ý đến hình khối, màu sắc, các điểm nhấn
lớn (thường ảnh hưởng trong thiết kế cảnh
quan đô thị các tuyến đường, công viên
đường phố), ngược lại,
• Vận tốc chuyển động nhỏ hoặc khoảng cách
tiếp xúc gần, yếu tố chi tiết cần được chú
trọng.
18
MÀU SẮC
• Phối kết màu sắc
trong sân vuờn
để đạt được hòa
sắc với các màu
tương tự nhau và
sử dụng những
màu tương phản
nhau để đạt
được điểm nhấn
và làm cho sân
vườn trở nên
sinh động hơn.
4
19
MÀU SẮC
Sự chuyển tiếp của
nhóm màu nóng
Sự chuyển tiếp của
nhóm màu lạnh
20
MÀU SẮC
• Màu tương đồng:
• Màu tương phản:
• Phối màu:
– Màu chủ đạo: 60%
– Màu trung gian: 30%
– Màu nhấn: 10%
21
MÀU SẮC
• Màu sắc ảnh hưởng đến cảm giác: gần,
xa
• Màu sắc ảnh hưởng tới tâm lý con người:
buồn, trầm, sôi động
• Màu sắc ảnh hưởng tới không gian: chật,
hẹp
22
S¸ng tèi – (C−êng ®é, Value)
23 24
5
25
MÀU SẮC
• Phối kết theo màu sắc: tạo nên 1 bức tranh
cảnh quan nhiều màu sắc và biến đổi theo mùa.
26
27
BỀ MẶT
• Kết cấu bề mặt từ
mịn đến thô liên quan
đến cảm giác xúc
giác khi sờ lên bề
mặt, tạo cho người
thưởng ngoạn cảm
xúc khác nhau về sự
bóng mịn và thô mộc
của cảnh quan.
• Tạo ra sự thay đổi bề
mặt để làm thay đổi
ca
28
BỀ MẶT
• Kết cấu bề mặt: thô, mịn, trung bình
• Kết hơp các loại bề mặt sẽ trở nên hấp
dẫn hơn
• Ứng dụng trong sân vườn nhỏ, lớn???
29
ÂM THANH-Nhận thức Thính giác
• Âm thanh có ảnh hưởng làm thay đổi cảm xúc
của người đi dạo. Các âm thanh được tạo ra từ
thiên nhiên như tiếng nước chảy, chim kêu, lá
rung, và cũng có thể du dương trầm bổng bởi
tiếng nhạc hoặc phong linh (chuông gió).
30
MÙI-Nhận thức khứu giác
• Trong thiết kế sân vườn, mùi hương, tinh
dầu của hoa, lá thường kích thích khứu
giác. Các vườn Việt Nam ngày xưa đều
chú trọng yếu tố mùi thông qua sử dụng
các cây như sứ đại, nguyệt quế, nhài,
6
31
XÚC CẢM-Nhận thức xúc giác và cảm
giác
• Bằng sự tiếp xúc qua da, chúng ta tiếp
nhận được nhiều cảm giác: nóng và lạnh,
trơn và nhám, sắc và cùn, mềm và cứng,
ẩm và khô,
32
33 34
35 36
2. Cơ sở của việc bố cục cảnh quan
7
37
2.1. Điểm nhìn:
• Điểm nhìn là vị trí đứng nhìn.
• Nếu vị trí nhìn cùng chiều ánh sáng => rõ
• Ngược chiều ánh sáng => lu mờ
• Điểm nhìn tĩnh????
• Điểm nhìn động????
38
2.2. Tầm nhìn:
• Là khoảng cách từ điểm nhìn tới tiêu điểm nhìn
(vật thể được nhìn)
• Mắt người bình thường nhìn rõ trong góc hình
nón 28 độ
• Đặt: Khoảng cách nhìn là D.
• Chiều cao (ngang) của vật thể là H (L).
⇒Để người nhìn thu nhận trọn vẹn toàn thể vật
thể thì D=2L (H).
⇒Tỷ lệ D/L là tương quan quan trọng để xác định
chất lượng của không gian:
39
2.2. Tầm nhìn:
• D/L (H) < 1: tác động nội tại của các thành
phần bao quanh không gian rất mạnh mẽ,
không gian nhỏ hẹp, con người cảm thấy kín,
khó thở, và sợ hãi.
• D/L (H) = 1: cảm giác có sự cân bằng với con
người gây ấn tượng thân mật, gần gũi.
• D/L (H) = 1 ÷2: vẫn còn cảm giác cân xứng.
• D/L (H) > 2: không gian trở nên chống chếch,
kém lực hút và mối quan hệ giữa các thành
phần tạo không gian trở nên lỏng lẻo.
40
2.2. Tầm nhìn:
• Tuy nhiên, nếu khoảng cách D quá xa thì ta
không thể nhìn thấy chi tiết, chất liệu trang trí
bề mặt.
• D ≤ 25m là khoảng cách nhìn rõ, gần gũi và
hợp lý.
• Nếu ngoài 25 m muốn nhìn rõ thì ??????
41
2.3. Góc nhìn:
• Góc nhìn là hướng nhìn vật thể.
• Hướng nhìn liên quan đến việc di chuyển
điểm nhìn.
• Nếu tốc độ di chuyển nhanh ta không thể
nhận rõ chi tiết bên trong vật thể. Nếu tốc độ
đi lại chậm, thời gian thu nhận lâu, nhận biết
chi tiết rõ nét hơn.
42
3. Các quy luật bố cục chủ yếu
8
43
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU:
– BỐ CỤC ĐỐI XỨNG
– BỐ CỤC TỰ DO
– BỐ CỤC KẾT HP ĐỐI XỨNG & TỰ DO
44
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU
• BỐ CỤC ĐỐI XỨNG:
– Tổ chức không gian hình học, các yếu tố hình
khối đối xứng qua hệ thống trục bố cục (Đối
xứng 1 trục hoặc đối xứng 2 trục)
– Thường được áp dụng trên đòa hình bằng phẳng,
các yếu tố tạo cảnh thường có hình khối hình
học, cây xanh có hình cân xứng trong quá trình
sinh trưởng hay được cắt xén tạo hình.
45
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU
• BỐ CỤC ĐỐI XỨNG:
46
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU
• BỐ CỤC TỰ DO:
– Tổ chức không gian tự do, các yếu tố hình khối
không đối xứng nhưng cân bằng qua trục bố cục
– Các cảnh quan theo bố cục tự do thường được
xây dựng tận dụng triệt để đòa hình, kết hợp
khéo léo giữa cảnh quan nhân tạo và cảnh quan
thiên nhiên, hoặc được mô phỏng từ cảnh quan
thiên nhiên.
47
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU
• BỐ CỤC TỰ DO:
48
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU
• BỐ CỤC KẾT HP ĐỐI XỨNG & TỰ DO:
– Tổ chức không gian vừa theo dạng hình học đối
xứng vừa theo dạng tự do. Dạng bố cục này
thường xử lý đăng đối trên trục chính có những
công trình, còn bao cảnh theo bố cục tự do.
– Các cảnh quan theo kiểu bố cục này thường theo
nguyên tắc cận cảnh đối xứng, viễn cảnh tự do.
9
49
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU
• BỐ CỤC KẾT HP CÂN
XỨNG & TỰ DO:
50
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU
• BỐ CỤC KẾT HP CÂN
XỨNG & TỰ DO:
51
CÁC DẠNG BỐ CỤC CHỦ YẾU
• TRỤC VÀ TRUNG TÂM BỐ CỤC CHÍNH PHỤ:
– Trong một tác phẩm kiến trúc cảnh quan, một số công
trình có chức năng quan trọng hay có giá trò thẫm mỹ
cao được bố trí tập trung và chi phối cách tạo cảnh
toàn bộ phong cảnh chung quanh được gọi là trung
tâm bố cục.
– Các trung tâm và yếu tố hình khối tạo cảnh có mối
quan hệ lẫn nhau thông qua hệ thống trục bố cục.
– Hệ thống trục bố cục là trục ảo, bao gồm trục bố cục
chính và phụ.
– Trục có thể cong hay thẳng, chính hay phụ tùy thuộc
vào chủ đề, tư tưởng và đặc điểm đòa hình.
52
– Trục bố cục chính đi qua trung tâm chính của cảnh
quan, thường là các công trình kiến trúc có quy mô
đồ sộ, hình tượng nghệ thuật độc đáo, có tính tư
tưởng cao.
– Trục bố cục chính thường ảnh hưởng quyết đònh đến
vò trí và hình khối các yếu tố tạo cảnh, làm rõ chủ đề
tư tưởng của tác phẩm kiến trúc cảnh quan.
– Trung tâm, trục bố cục phụ có ý nghóa hỗ trợ trung
tâm, trục bố cục chính.
53 54
10
55
TRUNG TAÂM BOÁ CUÏC
CHÍNH
56
TRUNG TAÂM BOÁ CUÏC
CHÍNH
57 58
59
4. Các quy tắc sắp xếp
60
4.1. Thống nhất (unity)
11
61
4.1. Thống nhất (unity)
– Sử dụng sự lặp lại
hoặc tương tự về
hình dáng, chất
liệu, màu sắc để
tạo nên sự thống
nhất trong thiết kế.
– Lược bỏ hay giảm
thiểu các yếu tố
không cần thiết,
tiết kiệm về đường,
dạng, bề mặt và
màu sắc
62
63 64
4.2. Hài hòa (harmony)
- Hòa hợp giữa các thành tố và với môi trường xung
quanh.
- Thay đổi nhẹ nhàng, liên lạc khỏe khoắn giữa các
thành tố
65
4.3. Tính đúng đắn và giá trị cơng
năng
- Tránh những giải pháp không phù hợp, không đũ sức
thuyết phục.
- Cố gắng dùng vật liệu thiên nhiên.
66
Gây cảm giác hiếu kỳ và lôi cuốn
Thống nhất
Hài hòa Đồng nhất hài hòa
4.4. Thu hút (interest)
Hỗn loạn
Đồng nhất hài hòa
một cách hấp dẫn
12
67
- Giảm thiểu, lược bỏ những yếu tố không cần thiết
- Cực đoan có thể dẫn tới đơn điệu
4.5. Đơn giản (simplicity)
68
• Tập trung được sự thu
hút của con người và
làm cho không gian có
điểm nhìn, điểm nghỉ
của mắt.
• Sử dụng thủ pháp
tương phản về hình
dáng, kích cỡ, vật liệu
hoặc màu sắc để tạo
nên sự nổi bật.
4.6. Nổi bật (emphasis)
69 70
Tạo điểm thu hút tầm nhìn & điểm nhấn trong
khơng gian
71 72
4.7. Điểm nhấn và sự đóng khung
Bổ sung cho quy tắc về sự nổi bật
13
73 74
4.8. Cân bằng (balance)
– Thường được áp dụng
nhiều từ những điểm
nhìn tónh. Có 2 trường
hợp cân bằng:
– Cân bằng đối xứng: các
vật thể bố trí hai bên
trục đối xứng đều giống
nhau, tạo nên cảm giác
ngay ngắn, trang trọng.
– Cân bằng không đối
xứng: các vật thể bố trí
không đối xứng, sự cân
bằng là cân bằng trọng
lực nhìn ở hai bên trục.
75 76
77 78
14
79
4.9. Tỷ lệ và sự cân đối
• Hướng tới sự so
sánh tương đối
chiều cao, độ dài,
diện tích, khối tích
và khối lượng giữa
một với nhiều đối
tượng, giữa một
đối tượng với
không gian mà nó
chiếm chỗ.
80
• Tỷ lệ nhỏ: hướng tới sự thu nhỏ, các khơng
gian hay kích thước đối tượng nhỏ hơn hoặc
xấp xỉ kích thước con người.
• VD: nghệ thuật bonsai, vườn Nhật
u cầu hướng tới sự tinh tế, chắt lọc
• Tỷ lệ lớn: khơng gian và vật thể có xu hướng
bao trùm con người, con người cảm giác
chống ngợp và nhỏ bé trước khơng gian.
• Thường hướng tới các hình khối lớn, các
chủ đề tư tưởng, ít chú trọng đến chi tiết.
81
• Tỷ lệ nhân bản: một cách tương đối khi kích
thước mặt bằng từ 2 đến 20 lần chiều cao cơ
thể người, chiều cao mặt đứng hay các bức
tường từ 1/3 đến ½ chiều rộng mặt bằng.
• Đối với các cảnh quan chuyển tiếp các loại tỷ lệ
cần quan tâm tới tính tầng bậc của khơng gian
và các khơng gian chuyển tiếp từ tỷ lệ nhỏ đến
lớn và ngược lại.
82
83
4.10. Chuỗi tuần tự (sequence)
• Gắn liền với sự chuyển động qua các không gian,
là một chuỗi tầm nhìn đến các cảnh vật trong quá
trình chuyển động. Do đó, chú trọng đến yếu tố
thay đổi cảnh vật và cảm xúc của người thưởng
ngoạn.
• Cần quan tâm đến thủ pháp đóng mở cảnh như tạo
ra những khung hình, vò trí nhìn từ chỗ ngồi, khung
cửa, trên đường dạo ở các vò trí đổi hướng, hoặc
chuyển tiếp không gian để tạo cảnh vật lý thú hơn.
• Quan tâm tới sự thay đổi về cao độ để tạo một
chuỗi tuần tự hấp dẫn khi thay đổi các góc nhìn lên
và xuống.
84
15
85
• Trong bố trí một
hàng cây hay nhóm
cây, chuỗi tuần tự
được hiểu là sự liên
tục về tầm nhìn trên
suốt hàng cây đó
86
– Tương phản về hình
dáng, chất liệu, màu
sắc sẽ tránh cho khu
vườn bò đơn điệu,
cho người nhìn
những điểm thu hút.
– Gia tăng sự thu hút
bằng việc sử dụng
các nhân tố lạ
thường, tương phản
với xung quanh.
4.11. Sự tương phản
87
Có gì tương phản?
88