Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Chương 1: Khái niệm và những thao tác trên Windows - Lê Thị Nguyên An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 90 trang )


Chương 1
Lê Thị Nguyên An
Khoa ToánTin
I. Khái niệm cơ bản
II. Cấu trúc máy tính
III. Biểu diễn thông tin trong máy tính
IV. Hệ điều hành Windows
V. Một số ứng dụng trên HĐH Windows
VI. Virus máy tính
2
3
a. Thông tin

Mọi yếu tố mang lại hiểu biết

Thông tin có thể được phát sinh, lưu trữ, truyền,
tìm kiếm, xử lý, sao chép…
1. Thông tin và xử lý thông tin
4
b. Dữ liệu

Tập hợp các thông tin có quan hệ với nhau nhằm
mô tả một đối tượng

Đồng thời là đầu vào và đầu ra của một bài toán

Vấn đề: chọn cấu trúc dữ liệu, quan hệ với các loại
dữ liệu khác...
5
c. Xử lý thông tin



Thông tin được lưu trữ trong MTĐT dưới dạng mã
nhị phân

Đưa thông tin vào, biến đổi thông tin, ghi nhớ
thông tin và đưa thông tin ra

I  P  O
Lưu trữ
Thông tin ra
Quá trình
xử lý
Thông tin vào
6
a. CNTT

Ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc, tính chất
của thông tin

Giải quyết những vấn đề liên quan đến thông
tin...
b. MTĐT

Thiết bị kỹ thuật có khả năng tự động hóa các
quá trình thu thập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm và
truyền tin.

Tự động hoá, tốc độ cao
2. CNTT và máy tính điện tử
7

a. Phần cứng (hardware):

Phần cứng là các bộ phận điện tử, các board, các
ngoại vi, và các thiết bị khác tạo nên hệ máy tính.

Đơn vị xử lý trung tâm (CPU - Central
Processing Unit) là mạch lưu giữ, xử lý, và điều
khiển bên trong của máy tính.

Đơn vị số học-logic ( ALU)

Đơn vị điều khiển

Bộ nhớ sơ cấp trong ROM hoặc RAM
1. Phần cứng/ Phần mềm
8
a. Phần cứng (hardware) (t.t.)

Thiết bị nhập (Input device): đưa dữ liệu vào máy
tính: bàn phím, con chuột, hệ thống cảm nhận âm
thanh, modem...

Thiết bị xuất (Output device): kết xuất thông tin
từ máy tính: màn hình, máy in, các loại đĩa (ghi),
modem...

Bộ nhớ (Memory):

Là nơi chứa dữ liệu phục vụ cho việc xử lý, điều khiển,
thực hiện mệnh lệnh từ CPU


Còn gọi là bộ lưu trữ sơ cấp

Có hai loại: bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ
chỉ đọc (ROM).
9
b. Phần mềm (software)

Chương trình là tập hợp các câu lệnh được sắp
xếp, tổ chức theo một quy tắc nhất định nhằm thực
hiện một công việc nào đó.

Thông thường, chương trình được tạo ra bởi các
ngôn ngữ lập trình.

Phần mềm

Là các chương trình hệ thống

Các tiện ích hoặc các ứng dụng

Chứa các mã lệnh mà máy tính có thể hiểu được,
nhằm thực thi những chức năng theo yêu cầu của
người sử dụng.
10
b. Phần mềm (software) (t.t)
Phân loại phần mềm

Phần mềm hệ thống (system application)


Điều khiển hoạt động máy tính (thiết bị, chương
trình).

Tiêu biểu: Hệ điều hành (operating system)

Phần mềm ứng dụng (application software)

Các ứng dụng nghiệp vụ (kế toán, tài chính,…)

Chương trình soạn thảo văn bản,…
11
Phân loại phần mềm (t.t)

Phần mềm tầng trung gian (middleware)

Các công cụ phát triển phần mềm

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu,…

Phần mềm sụn (firmware)

Các dịch vụ cơ bản của máy tính

Được cài đặt sẵn trong bộ nhớ ROM
12
2. Cấu trúc chung của MTĐT
Mô hình cấu trúc
cơ bản của máy
tính
13


Chức năng

Điều khiển MT hoạt động theo
chương trình

Xử lý dữ liệu

Nguyên tắc

Nhận lệnh từ chương trình
nằm trong bộ nhớ chính

Giải mã lệnh

Thực hiện lệnh tuần tự

Bao gồm

CU – Control Unit

ALU – Arithmetic and Logic
Unit

Registers – Các thanh ghi
14

Intel processor

AMD processor

15

Được kết nối và có thể trao đổi dữ liệu trực tiếp
với CPU

Bao gồm

ROM (Read Only Memory)

CPU chỉ đọc bộ nhớ này

Chứa các chương trình, dữ liệu cơ bản của máy tính

RAM (Random Access Memory)

CPU có thể đọc và ghi bộ nhớ này

Chứa dữ liệu, chương trình được nạp, đang thực hiện
16
17

Lưu trữ tài nguyên

Chương trình: hệ điều hành, chương trình ứng dụng,…

Dữ liệu: văn bản, âm thanh, hình ảnh,…

Được kết nối với máy tính dưới dạng thiết bị vào ra

Các loại bộ nhớ ngoài


Băng từ (magnetic tape).

Đĩa từ (magnetic disk): đĩa mềm, đĩa cứng.

Đĩa quang (optical disk): CD, DVD.

Electronic disk: USB flash memory …
18
Một vài thiết bị nhớ ngoài

Đĩa mềm 3 ½ inch: 1.44 MB

Đĩa cứng: 10 - 80GB

Đĩa CDROM: 200 - 700MB

Đĩa DVD: 2GB – 15GB
19

Tổng quan thiết bị ngoại vi

Thiết bị vào ra cơ sở

Một số thiết bị ngoại vi khác
20

Thiết bị ngoại vi (peripheral devices) hay thiết bị
vào/ra (I/O - Input/Output devices), có chức năng:


Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên ngoài

Vào: Nhập chương trình, dữ liệu

Ra: Xuất thông tin, kết quả
21

Là các thiết bị vào ra tối cần thiết

Phục vụ các nhu cầu vào ra cơ bản

Bao gồm:

Bàn phím (keyboard): Thiết bị nhập dữ liệu thông
qua gõ phím

Chuột (mouse): Thiết bị nhập dữ liệu thông qua việc
di chuyển trực quan

Màn hình (monitor) : Thiết bị hiển thị thông tin/dữ
liệu

Loại màn hình: CRT, LCD

Độ phân giải: số điểm được hiển thị (800x600,…)

Card màn hình (display adapter) là thiết bị kết nối màn
hình và hệ thống.
22


Máy in (printer): Xuất thông tin, dữ liệu ra giấy

Máy quét ảnh (scaner): Nhập dữ liệu bằng cách
quét hình ảnh

Thiết bị quay số (điện thoại):

Modem (Modulation-Demodulation)

Các thiết bị mạng:

Network Inteface Card (NIC)

Wireless Adapter

Máy ảnh số, quay phim số (digital camera)

Optical Charater Reader (OCR): Nhận dạng chữ

Barcode Reader: Đọc mã vạch
23
Printer
NIC
Camera
Light pen
Modem
Scaner
Barcode Reader
24


Máy tính cá nhân (personal computer)

Máy tính đa người dùng, như: mainframe-
computer, mini-computer.

Máy tính cá nhân (PC): có 2 loại cơ bản

Loại để bàn (Desktop)

Và xách tay

Các loại máy tính đa người dùng có thể cho phép
hàng ngàn người đồng thời sử dụng thông qua
các thiết bị đầu cuối (terminal) được kết nối vào
máy.
25

Personal Computer
(PC)/Microcomputer

Minicomputer

Nhanh hơn PC 3-10 lần

Mainframe

Nhanh hơn PC 10-40 lần

Supercomputer


Nhanh hơn PC 50-1.500 lần

Phục vụ nghiên cứu là chính
PC
Mini
Super
Mainframe

×