Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương 1 - ĐH Bách khoa TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

V

t Li

u Xây D

ng


(

<i>Construction Materials</i>

)



<b>Bô</b>̣ <b>môn V</b>ậ<b>t li</b>ệ<b>u Silicat</b>


<b>Khoa Công Nghê</b>̣ <b>V</b>ậ<b>t Li</b>ệ<b>u</b>


Đạ<b>i</b>họ<b>c</b>Bá<b>ch Khoa Tp. Hô</b>̀ Chı ́<b>Minh</b>


VLXD-Tính chất cơlý 1-2


<b>c</b>

<b>nh ch</b>

<b>t c</b>

ơ

<b>ly</b>

́

<b>VLXD</b>



Ảnh hưởng của cấu trúc và thành phầnđến tính chất


của vật liệu


Khối lượng riêng, khối lượng thể tích, khối lượng thể


tích đở đống, độ rỗng, độ hổng giữa các hạt vật liệu
rời, thành phần hạt…


Các tính chất trong mơi trường nước: độhút nước, độ


bão hịa nước, tính thấm nước vàđộbiến dạngẩm.


Các tính chất nhiệt (biến dạng nhiệt, tính dẫn nhiệt,


nhiệt dung riêng, tính chống cháy và chịu lửa)


Các tính chất cơ(biến dạng, cườngđộ, độmài mịn)



VLXD-Tính chất cơlý 1-3


<b>H</b>

ướ

<b>ng ti</b>

ế

<b>p c</b>

<b>n</b>



<b>T</b>ừ <b>bên ngồi: tuỳ</b>theo cơng năng khi làm việc


• Tácđộng cơhọc (trọng lượng bản thân, gió, hoạt tải sử


dụng, sóng, độngđất, băng tuyết, sóng thần...)


• Tácđộng hóa học (xâm thực của mơi trường axit, nước


biển, sinh vật biển, nước mưa...)


• Các tác dụng khác (áp suất hơi, nhiệt, phóng xạ)


<b>T</b>ừ <b>bên trong:</b>


• Các liên kết (ion, phân tử, cộng hố trị...)


• Hàm lượng các thành phần khống, thành phần pha


• Sựsắp xếp cấu trúc


VLXD-Tính chất cơlý 1-4


<b>nh h</b>

ưở

<b>ng c</b>

<b>u trúc</b>



Gồm các dạng, sốlượng, hình dáng, kích thước



và sựphân bốcác phaởtrạng thái rắn


Cấu trúc vĩmô (macrostructure): thô, quan sát


được bằng mắt thường, giới hạnđến 200µm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VLXD-Tính chất cơlý 1-5


<b>nh h</b>

ưở

<b>ng c</b>

<b>u trúc</b>



Cấu trúc vĩmô (macrostructure): là thuật ngữ


dùngđểchỉcấu trúc thô, có thểquan sátđược


bằng mắt thường, giới hạnđến 200µm


Cấu trúc vi mơ (microstructure): quan sát bằng


các loại kính hiển vi, giới hạnđếnđộphóngđại


105<sub>lần.</sub>


→<b>Tính ch</b>ấ<b>t c</b>ủ<b>a v</b>ậ<b>t li</b>ệ<b>u ph</b>ụ<b>thu</b>ộ<b>c vào c</b>ấ<b>u trúc</b>


<b>v</b>ĩ<b>mơ, c</b>ấ<b>u trúc vi mơ</b>


VLXD-Tính chất cơlý 1-6


<b>Kh</b>

<b>i l</b>

ượ

<b>ng riêng</b>

<b>(g/cm3, t/m3)</b>




Khối lượng riêng là khối lượng (m) trên của một


đơn vịthểtích vật liệuởtrạng tháiđặc hồn tồn


(Va)


Ý nghĩa: đểxácđịnh bản chất của vật liệu, độ


rỗng, phân biệt và tính tốn phối liệu.


Mẫu bột : sửdụng bình tỷtrọngđểxácđịnh khối lượng
riêng của vật liệu thơng qua thểtích bịchiếm chỗbởi
chất lỏng (trơ)


Mẫu có hình dạng: cân khối lượng vàđo kích thước


a
a


V


m



=



γ

- m : kh<sub>- V</sub> ối lượng cân khơ vật liệu


a: thểtíchđặ<b>c tuy</b>ệ<b>t </b>đố<b>i</b>của


vật liệu khơng tính lỗrỗng



VLXD-Tính chất cơlý 1-7


<b>D</b>

<b>ng c</b>

<b>xác</b>

đị

<b>nh</b>



VLXD-Tính chất cơlý 1-8


<b>Kh</b>

<b>i l</b>

ượ

<b>ng riêng</b>

<b>(g/cm3, t/m3)</b>



nh h

ưở

ng c

a kh

i l

ượ

ng riêng

đế

n tính



ch

t c

a v

t li

u.



Khơngảnh hưởng nhiềuđến cơtính của vật liệu
như: độbền, độhút nước, …


Ảnh hưởngđến các tính chất như: khảnăng chịu
nhiệt, độcứng, khảnăngăn mịn hóa học…


Các y

ế

u t

ố ả

nh h

ưở

ng

đế

n kh

i l

ượ

ng



riêng



Thành phần hóa của vật liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VLXD-Tính chất cơlý 1-9


<b>Kh</b>

<b>i l</b>

ượ

<b>ng thê</b>

̉ tı́

<b>ch</b>

<b>(g/cm3, t/m3)</b>



Khối lượng thểtích là khối lượng (m) của mộtđơn



vịthểtích của vật liệuởtrạng thái tựnhiên bao


gồm cảlỗrỗng (V0)


Đối với vật liệuhồntồnđặc KLTT ≈KLR


Phương pháp xácđịnh;


Cân vàđo với vật liệu có kích thước hình học rõ ràng.


Bọc mẫu bằng parafin, cân trong chất lỏng tìm thểtích chất
lỏng dời chỗ. Áp dụng cho mẫu có hình dáng bất kỳ.


Dùng dụng cụcó dung tíchđểxácđịnhđối với vật liệu dạng
rời rạc.


0
0


V


m



=


γ



- m; khối lượng tự nhiên của vật liệu
- V0; thểtích của vật liệu bao gồm
cảlỗrỗng (tự nhiên)



VLXD-Tính chất cơlý 1-10


<b>Kh</b>

<b>i l</b>

ượ

<b>ng thê</b>

̉ tı́

<b>ch</b>

<b>(g/cm3, t/m3)</b>



Khối lượng thểtích của một sốloại vật liệu xây dựng


1600 – 1900
1800 – 2500


<1800
2500 - 2700
Gạchđất sét


Bê tông thường
Bê tông nhẹ
Đá hoa cương
7850


1150 – 1400
1400 -1650
1400 – 1700
200 - 300
Thép


Xi măng
Cát


Đá (sỏi)
Sợi khống



(kg/m3<sub>)</sub>


Vật liệu
(kg/m3<sub>)</sub>


Vật liệu


Ý nghĩa của khối lượng thểtích


Dự đốn được độbền cơ học của vật liệu.


Đánh giá được khả năng cách nhiệt, độ ẩm, độ rỗng, độ đặc


Sửdụng trong tính tốn các kết cấu, tính ổn định, vận chuyển


VLXD-Tính chất cơlý 1-11


<b>Kh</b>

<b>i l</b>

ượ

<b>ng thê</b>

̉ tı́

<b>ch</b>

đ

<b>ô</b>

̉ đố

<b>ng</b>



Ápdụng vớicác vật liệu rời nhưcát, đá, ximăng…


là khối lượng (m) của mộtđơn vịthểtích của các


hạt vật liệuđổ đống bao gồmđộrỗng của các hạt


vàđộrỗng giữa các hạt (Vx).


Thườngđược xácđịnhởtrạng thái tựnhiên hay


lèn chặt. Ứngdụng trongtínhtốn vận chuyển, kho



<i>X</i>
<i>X</i>


<i>V</i>


<i>m</i>



=



γ

- m; khối lượng tự nhiên vật liệu


- Vx: thểtích của vật liệu bao gồm
cảlỗtrống các hạt


VLXD-Tính chất cơlý 1-12


Đ

<b>ơ</b>

̣

<b>r</b>

<b>ng</b>



Độrỗng của vật liệu là tỉlệphần trăm thểtích pha


khơng phải là rắn (khí, lỏng) / thểtích tựnhiên của


khối vật liệu. Thườngtính bằng


Một sốphương pháp xácđịnhđộrỗng: đo trực tiếp,


bay hơi nước, hấp thụkhí, quang họcchụpảnh,


xâm nhập thủy ngân…



)
1
(


0


<


= <i>r</i>


<i>V</i>
<i>V</i>


<i>r</i> <i>r</i>


<i>a</i>


<i>r</i>


γ
γ 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VLXD-Tính chất cơlý 1-13


Đ

<b>ơ</b>

̣

<b>r</b>

<b>ng</b>



Độrỗng là chỉtiêu quan trọng, ảnh hưởngđến


những tính chất khác của vật liệu nhưkhối lượng



thểtích, cườngđộ, độhút nước, hệsốtruyền nhiệt


VL cóđợ rỗng nhỏcó cườngđộcao vàđộthấm nước nhỏ.


VL cóđợ rỗng cao lại cóđộcách nhiệt cao.


Xu hướng chọn những loại vật liệu cóđộrỗng


nhưng cườngđộcao, bền.


Ý nghĩa của xácđịnhđộrỗng của vật liệu;


Mứcđộkết khối các vật liệu nung


Dự đốn một sốtính chất của vật liệu


Lựa chọn mơi trường sửdụng hợp lý.


VLXD-Tính chất cơlý 1-14


Đ

<b>ơ</b>

̣ đặ

<b>c</b>



Ngược vớiđộ rỗng


Độ đặc luôn luôn nhỏhơn 1 và tùy thuộc vào độ


rỗng của vật liệu. Vật liệu xốp d = 0,20 ~ 0,30%


)
1


(


0


<


= <i>d</i>


<i>V</i>
<i>V</i>


<i>d</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>d</i>


γ
γ 0


=


VLXD-Tính chất cơlý 1-15


Đ

<b>ô</b>

̣ hú

<b>t n</b>

ướ

<b>c</b>



Độhút nước là khảnăng hút và giữnước trong các


lỗrỗng của vật liệu dưới áp lực thường (tự nhiên) .



Độhút nước biểu diễn theo khối lượng (Hp) và


theo thểtích (Hv)


Mối quan hệgiữa Hp và Hv


%
100
.


1


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>Hp</i>




= 100%


0


1− <sub>×</sub>


=


<i>V</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>H</i>


<i>n</i>
<i>v</i>


ρ


0



ρ<i>n</i>


<i>p</i>
<i>v</i>


<i>H</i>
<i>H</i> =


Trong đó:


- m1: khối lượng mẫu đã ngậm nước.
- m: khối lượng mẫu ban đầu, sấy khô
- V0: thể tích tự nhiên của mẫu


VLXD-Tính chất cơlý 1-16


Đ

<b>ơ</b>

̣ hú

<b>t n</b>

ướ

<b>c</b>



Hv ln ln < 100%; Hp có thể> 100% đối với



vật liệu rất rỗng và rất nhẹ.


Độhút nước phụthuộcđộrỗng vàđặcđiểm lỗ


rỗng của vật liệu, bản chất vì vậy có thểdùng Hp


và Hvđể đánh giáđộtruyền nhiệt, đợ thấm và


những tính chất khác cườngđợ, KLTT của vật liệu.


Ví dụ: Gạchđất sét tốt Hp = 8-20%


Gạchđất sét xấu Hp = 25-30%


Bê tơng nặng Hp = 3%.


Ý nghĩa:


Xácđịnh gián tiếpđộrỗng của vật liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VLXD-Tính chất cơlý 1-17


Đ

<b>ơ</b>

̣ hú

<b>t n</b>

ướ

<b>c</b>

<b>o</b>

<b>a</b>



Làđộhút nước tốiđa của vật liệu trong mộtđiều


kiện thí nghiệm nhấtđịnh (ở20mmHg hoặcđun


sơi). Đượcđánh giá bằng hệsốbão hịa nước C<sub>bh</sub>



hay tỉ sớ % thểtích nước chứa trong vật liệuở


trạng thái bão hịa với thểtích rỗng của vật liệu


C<sub>bh</sub>max= 1. Khi C<sub>bh</sub>tăng lượng nước vào lỗrỗng


của vật liệu càng nhiều. Vật liệu càng bão hịa


nước, KLTT, thểtích, hệsốtruyền nhiệt càng tăng


nhưng cườngđộsẽgiảmmạnh.


<i>r</i>
<i>n</i>
<i>bh</i>
<i>v</i>
<i>bh</i>


<i>V</i>
<i>V</i>
<i>C</i>


<i>r</i>
<i>H</i>


<i>C</i> = , =


VLXD-Tính chất cơlý 1-18



Đ

<b>ơ</b>

̣ hú

<b>t n</b>

ướ

<b>c</b>

<b>o</b>

hị

<b>a</b>



Phương pháp 1:


Sấy khơ mẫu thí nghiệm, cân m.


Đun trong nước sơi, đểnguội.


Cân m1, tính tóan theo cơng thứcđộhút nước trên.


Phương pháp 2:


Ngâm mẫu trong bình nước có nắpđậy kín.


Hạáp suất xuống 20mmHg, rút chân khơng.


Giữ ởáp suất nàyđến khi khơng cịn bọt khí thốt ra nữa.


Đưa vềáp suất bình thường 760mmHg.


Giữsau 2 giờ, vớt mẫu, cân và tính kết qủa.


VLXD-Tính chất cơlý 1-19


<b>Hê</b>

̣

<b>sơ</b>

́

<b>m</b>

<b>m</b>



Ởtrạng thái bão hịa nước, độbền của VL giảm.


Để đánh giá chất lượng của vật liệu trong môi



trường nước người ta dùng hệsốmềm.


Hệsốmềm K<sub>m</sub>: là hệsốgiảm cườngđộcủa vật


liệu khi bão hịa nước.


K<sub>m</sub>≥0,75: Vật liệu bền nước (thép, kính).


K<sub>m</sub>< 0,75: Vật liệu kém bền nước, không nên sửdụng
trongđiều kiện tác dụng của nước (đất sét khơng nung)


<i>K</i>
<i>MBH</i>
<i>m</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>K</i> =


Trongđó:


- RMBH: Cườngđộmẫuởtrạng thái bão hịa


- RK: Cườngđộmẫu khơ


VLXD-Tính chất cơlý 1-20


Độ ẩ

<b>m t</b>

<b>nhiên</b>




Độ ẩm là tỉlệphần trăm lượng nước có thật nằm


trong vật liệu. Độ ẩm phụthuộc vào mơi trường khơ


ẩm xung quanh


Đợ ẩm tươngđối


Đợ ẩm tuyệtđối


Độ ẩm thayđổi theo mơi trường, khiđộ ẩm tăng


hay giảm làm cho thểtích vật liệu tăng và giảm


theo, gây hiện tượng co nởthểtích, sinh ra nộiứng


suất phá hủy cấu trúc của vật liệu.


Phụ thuộc vật liệu, phương biếndạng. Ví dụ: Gỗcó


độnởdọc thớ1% vàđộnởngang thớ3-10%.


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>Wrh</i>


2

=



2
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VLXD-Tính chất cơlý 1-21


<b>nh th</b>

<b>m</b>



Là tính chất đểcho nước thấm qua khi có sự


chênh lệch áp lực nước thủy tĩnh


Đặc trưng của tính thấm nước bằng hệsốthấm K<sub>th</sub>


<i>t</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>S</i>
<i>a</i>
<i>V</i>
<i>K</i> <i>n</i>
<i>th</i>
).
(
.
2
1−
=


Trongđó



- Vn: thểtích nước thấm qua, m3


- a: Chiều dày mẫu, m
- S: diện tích của mẫu, m2


- (p1-p2): chênh áp suất thủy tĩnhởhai mặt,


m H2O


- t: thời gian, h


VLXD-Tính chất cơlý 1-22


<b>Tính d</b>

<b>n nhi</b>

<b>t</b>



Là tính chất của vật liệuđểcho nhiệt truyền qua từ


phía có nhiệtđộcao sang phía có nhiệtđộthấp,


tức có gradient nhiệtđợ (∇T).


Đặc trưng của tính dẫn nhiệt là hệsốdẫn nhiệt.


Mối liên hệgiữa hệsốdẫn nhiệt với khối lượng thể


tích, nhiệtđộ:


Hệsốdẫn nhiệt phụthuộc rất lớn vào bản chất của



vật liệu
14
0
22
0
0196


0<i>,</i> + <i>,</i> ρ2v − <i>,</i>
=
λ
)
200
0
)(
002
,
0
1
( 0


0 <i>t</i> <i>t</i> <i>C</i>


<i>t</i>=λ + ≤ ≤


λ


VLXD-Tính chất cơlý 1-23


<b>Silicat</b>
<b>es de c</b>



<b>alcium</b>
<b> 500kg</b>


<b>/m3</b>


λ(Wm-1<sub>K</sub>-1<sub>) vs. T(°C)</sub>


G


Gạạch cch cáách n
hi


ch nhiệệ


t 400kg/m3


t 400kg
/m3


T


Tấấm


m


m múú


t th



t thủủy t


inh 14
5kg/m


3


y tinh
145k


g/m3


Silicate c
alcium


200kg
/m3


Silicate c
alcium


200kg
/m3


M


Múút polyurethan
e 32kg/m


3



t polyurethan
e 32kg/m


3


S


Sợợi a


lumine
130k


g/m3


i alum
ine 13


0kg/m
3


S


Sợợi k


ho


i kho


á



áng


100
kg/m


3


ng 1
00kg


/m3




Bê--tông ctông cốốt lit liệệu u đđáácalcite (EC)calcite (EC)


Silicate
calcium
500kg/m
3
Silicate
calcium
500kg/m
3


VLXD-Tính chất cơlý 1-24


<b>Nhi</b>

<b>t dung riêng hay ti</b>

̉

<b>nhi</b>

<b>t</b>




Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp cho


1kg vật liệu tăng lên 10<sub>C</sub>


Nhiệt dung riêng phụthuộc vào bản chất của vật


liệu vàđộ ẩm


Nhiệt dung riêng của VL hữu cơlớn hơn VL khống,


Chênh lệch nhiệt dung riêng chất rắn và khí khơngđáng kể,


Nhiệt dung riêng pha lỏng lớn hơn nhiều so với hai pha kia.


Ví dụ: Tỉnhiệt của một sốloại vật liệu thơng dụng


Đá thiên nhiên, nhân tạo: C=0,18 – 0,22 kCal/kg.0<sub>C. </sub>


Gỗ: C=0,57 – 0,65 kCal / kg.0<sub>C. </sub>


Thép: C=0,115 kCal / kg.0<sub>C. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VLXD-Tính chất cơlý 1-25


<b>Nhi</b>

<b>t dung, nhi</b>

<b>t dung riêng</b>



Nhiệt dung của một khối vật liệu G hấp thụ để tăng


nhiệtđộ từ t1 đến t2 là:



Q = C.G.(t2-t1) (kCal)


Sựphụthuộc của nhiệt dung riêng của vật liệu phụ


thuộc vàođộ ẩm:


Xác định giá trịnhiệt dung riêng của vật liệu:


Bằng các phân tích DSC, DTA,


Bằng tính tốn khi biết các thành phần hỗn hợp.


<i>W</i>
<i>WC</i>
<i>C</i>


<i>C</i> <i>n</i>


<i>W</i>


01
,
0
1


01
,
0


+


+
=


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


<i>C</i>
<i>m</i>
<i>C</i>


<i>m</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>C</i>


+
+
+


+
+
+


=



...
...


2
1


2
2
1
1


VLXD-Tính chất cơlý 1-26


Cp(kJkg-1<sub>K</sub>-1<sub>) vs. T(°C)</sub>




Bê--tơng ctơng cốốt liệt liệu u đđáácalcite (EC)calcite (EC)


VLXD-Tính chất cơlý 1-27


<b>nh ch</b>

<b>ng</b>

chá

<b>y, </b>

chị

<b>u l</b>

<b>a</b>



Tính chống cháy là khảnăng của vật liệu chịu


được tác dụng của ngọn lửa trong một khoảng


thời gian nhấtđịnh.



Phân loại:


Vật liệu khơng cháy : là vật liệu khơng cháy dưới ngọn


lửaởnhiệtđộcao nhưng có thểbịphá hủy hoặc bị


biến dạngởnhiệtđộ>6000<sub>C.</sub>


Vật liệu khó cháy: là vật liệu bịcháy dưới tác dụng của


ngọn lửa hay nhiệtđộcao nhưng khi ngừng tác nhân


gây cháy thì vật liệu cũng ngừng cháy.


Vật liệu dễcháy: là vật liệu có thểbùng cháy dưới tác


dụng của nhiệtđộcao.


VLXD-Tính chất cơlý 1-28


<b>Chuy</b>

<b>n hố thành ph</b>

<b>n</b>



30 – 1050C: bay hơiẩm.
110 – 1700C: sựphân huỷcủa


thạch cao (quá trình thu nhiệt)
180 – 3000C: sựmất nước do


phân huỷCSH và CAH
450 – 5500C: mất nước của



canxi hydroxit.


700 – 9000C: phân huỷcủa
canxi cacbonat của xi-măng và
một sốloại cốt liệu giàu calcite.
Trên 10000C: phá hoại cấu


trúc. Một sốthành phần bắt


đầu có hiện tượng chuyển pha
lỏng.


</div>

<!--links-->

×