Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nghề chế biến lúa gạo ở Krông Ana

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
Thứ Hai, 08/06/2015

<b>Nghề chế biến lúa gạo ở Krông Ana </b>



<b>Những năm gần đây, hoạt động xay xát lúa ở huyện Krông Ana phát </b>


<b>triển khá mạnh, với hàng trăm cơ sở lớn nhỏ, tập trung chủ yếu tại thị trấn </b>


<b>Buôn Trấp, xã Bình Hịa, Quảng Điền và Dur Kmăl. Tuy chưa đủ khả năng </b>


<b>chế biến hết toàn bộ sản lượng lúa tại chỗ, nhưng các cơ sở này cũng đã góp </b>
<b>phần không nhỏ trong việc nâng cao giá trị hạt gạo của địa phương.</b>


Ơng Trần Đình Phi bên hệ thống xay xát của gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
người tiêu dùng ưa chuộng, nên xay ra bao nhiêu đều được tiêu thụ hết, cơ sở
xay xát của ơng ăn nên làm ra. Từ đó, ơng Phi mở xưởng chế biến lúa gạo quy
mô công nghiệp, gồm máy xát, nghiền, đánh bóng gạo, cơng việc tiến triển tốt,
đến nay, ông đã đầu tư hơn 2 tỷ đồng để đổi mới máy móc, thiết bị, nâng cấp
dây chuyền chế biến công suất 6 tấn gạo/giờ, đặc biệt, hệ thống có thể tự động
loại hạt bị gãy, nên tỷ lệ gạo không lẫn tấm gần như đạt 100%. Sản phẩm gạo
của cơ sở mang tên Phi Cúc không những được tiêu thụ ở thị trường nội tỉnh mà
còn được xuất bán đi Gia lai, Kon Tum, Dak Nơng, Bình Phước, Phú n và
Khánh Hòa, với khối lượng 30 tấn/ngày.


. Bốc xếp gạo tại cơ sở xay xát của anh Nguyễn Văn Hương.


Tương tự, cơ sở chế biến lúa gạo của bà Hoàng Thị Điệp cũng là một trong
những cơ sở xay xát quy mô lớn ở địa phương, với dây chuyền công suất 2 tấn
gạo/ngày, mỗi năm xuất ra thị trường khoảng 500 tấn gạo. Theo bà Điệp, nghề


này khơng có lãi lớn vì trên thị trường có rất nhiều loại gạo, cạnh tranh gay gắt,
nhưng nhờ gạo Krông Ana có ưu điểm thơm, ngon, thị trường tiêu thụ ổn định
trong tỉnh nên thu nhập khá đều đặn. Bên cạnh đó, cơ sở của bà cịn tạo việc làm
thường xuyên cho 10 lao động tại địa phương với thu nhập bình quân 4,5 triệu
đồng/người/tháng. Bà Điệp chia sẻ, bà con nơng dân thường gặp phải tình trạng
được mùa mất giá hoặc được giá mất mùa, việc mua lúa về chế biến của bà vừa
phát triển kinh tế gia đình vừa góp phần giảm một phần thiệt thịi cho người
nơng dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
cho một số bà con hàng xóm để kiếm thu nhập trang trải cuộc sống gia đình, dần
dần nhận thấy việc xay xát gạo có thu nhập cao, anh đầu tư nâng cơng suất máy,
mở rộng nhà xưởng và thu mua lúa về xay rồi đem gạo bán. Hiện anh đã có dây
chuyền máy xay công suất 6 tấn lúa/giờ, với hệ thống xay tách vỏ, chà và đóng
bao hồn chỉnh. Trung bình mỗi ngày xưởng của anh chế biến được khoảng 50
tấn gạo, bên cạnh tiêu thụ trong tỉnh, gạo của cơ sở còn xuất ra thị trường các
tỉnh Nam Trung Bộ 25 tấn. Với mơ hình này, mỗi năm gia đình anh thu nhập
hàng trăm triệu đồng; tạo việc làm cho 14 lao động tại địa phương với thu nhập
ổn định 4,5 triệu đồng/tháng.


Krông Ana là một trong những vựa lúa lớn của tỉnh nhờ phù sa của dịng Krơng
Na tạo nên những cánh đồng rộng bao la, năng suất lúa bình quân đạt hơn 7
tấn/ha. Gạo ở vùng này có ưu điểm dai cơm, hạt nhỏ, thơm dẻo nên được thị
trường ưa chuộng. Các cơ sở xay xát gạo đã góp phần tăng giá trị của hạt gạo
thơm Krông Na, tuy nhiên, hạn chế trong nghề chế biến lúa gạo ở địa phương là
các nhà máy xay xát lúa quy mô nhỏ, khả năng chế biến mới chỉ đáp ứng được
khoảng 30% tổng sản lượng lúa và chưa có thương hiệu gạo chính thức để nâng
cao tính cạnh tranh trên thị trường.


</div>


<!--links-->
Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các DN chế biến lúa gạo của Cần Thơ
  • 238
  • 1
  • 1
  • ×