Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 1 </b>

<b>TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI</b>



<b>Hướng dẫn học</b>


Để học tốt bài này,sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:


 Học đúng lịch trình của mơn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn.


 Có sự liên hệ thực tế tại các ngân hàng thương mại hiện nay ở Việt Nam.
 Đọc tài liệu:


1. Giáo trình Kế tốn ngân hàng của Học Viện Ngân hàng.


2. Giáo trình Kế tốn Ngân hàng của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh.
3. Các văn bản và quy định của Quốc hội và Ngân hàng nhà nước.


4. Các trang web: www.sbv.gov.vn; www.moj.gov.vn; www.mof.gov.vn


 Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc
qua email.


 Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học.


<b>Nội dung </b>


Gồm 5 nội dung:


 Đối tượng, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng.
 Đặc điểm của kế toán ngân hàng.



 Hệ thống tài khoản kế toán của ngân hàng.
 Hệ thống chứng từ kế toán của ngân hàng.
 Tổ chức bộ máy kế toán trong các ngân hàng.


<b>Mục tiêu </b>


Bài này yêu cầu sinh viên phải:


 Phân biệt được sự khác biệt giữa kế toán ngân hàng với kế toán doanh nghiệp (vềđối
tượng, nhiệm vụ, đặc điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>

<b>ình huống dẫn nhập </b>



<b>Kế toán ngân hàng và kế toán doanh nghiệp có hạch tốn ngược vế nhau khơng? </b>


Nguyễn Khánh Chi, sinh viên khóa 53 của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tốt nghiệp chuyên
ngành ngân hàng, đang nộp hồ sơ xin việc làm. Và để có nhiều cơ hội, Chi đã nộp đơn xin việc
vào vị trí kế tốn của một số cơng ty. Trong đó có Cơng ty cổ phần Thiết bị Vận tải gọi điện mời
Chi đến phỏng vấn.


Câu hỏi đầu tiên mà ban phỏng vấn đưa ra là: Tại sao em học chuyên ngành ngân hàng mà lại


ứng cử vào vị trí kế tốn của doanh nghiệp? Theo em, kế toán của doanh nghiệp và kế toán của
ngân hàng có hạch tốn ngược nhau hay khơng?


Để trả lời được câu hỏi này, bắt buộc Chi phải giải quyết mấy vấn đề sau:


1. Kế toán ngân hàng thương mại là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.1. </b> <b>Đối tượng, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng </b>


<b>1.1.1. </b> <b>Đối tượng của kế tốn ngân hàng </b>


 Là cơng cụ quản lý kinh tế - tài chính, đối tượng
trước hết của kế toán ngân hàng trước hết là <i>vốn và </i>
<i>sự vận động của vốn</i>. Vốn ngân hàng tồn tại dưới
hai hình thức:


o <i>Nguồn vốn</i>: chỉ những nguồn lực tài chính mà ngân
hàng có thể dựa vào để thực hiện các hoạt động
kinh doanh và cung ứng dịch vụ tài chính. Gồm có:
vốn chủ sở hữu và vốn huy động từ bên ngoài.


o <i>Sử dụng vốn</i>: là việc ngân hàng sử dụng những nguồn vốn mà nó huy động


được để hình thành các tài sản (ngân quỹ, cho vay, đầu tư, tài sản cốđịnh…)
trực tiếp hoặc gián tiếp mang lại thu nhập cho ngân hàng hoặc phát huy vai trò
phục vụ hoạt động sinh lời của ngân hàng.


 Đối tượng của kế toán ngân hàng còn là <i>kết quả của sự vận động vốn</i> ngân hàng.
Kế toán ngân hàng phải phản ánh các khoản <i>thu nhập, chi phí, kết quả và phân </i>
<i>chia kết quả hoạt động.</i>


 Là các đơn vị trung gian tài chính trong nền kinh tế các ngân hàng đóng vai trị chủ


yếu trong cung ứng các dịch vụ thanh tốn cho nền kinh tế, đồng thời ngân hàng có
nhiều giao dịch kỳ hạn, giao dịch cam kết, bảo lãnh… với các đối tác và khách hàng


ở trong và ngồi nước. Vì vậy, đối tượng kế tốn ngân hàng cịn có các <i>khoản thanh </i>
<i>tốn trong và ngồi ngân hàng, các khoản cam kết, bảo lãnh, các giấy tờ có giá…</i>



<b>Đặc điểm của đối tượng kế tốn ngân hàng: </b>


 Đối tượng kế toán ngân hàng chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị (tiền tệ) kể cả


nguồn gốc hình thành cũng như quá trình vận động.


 Đối tượng kế tốn ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ và thường xuyên với đối
tượng kế toán của các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế thông qua
quan hệ tiền gửi, tín dụng, thanh tốn giữa ngân hàng với khách hàng.


 Đối tượng kế tốn ngân hàng có quy mơ và phạm vi rất lớn, có sự tuần hồn
thường xuyên, liên tục theo yêu cầu chu chuyển vốn của nền kinh tế (sự dịch
chuyển về sở hữu và sử dụng giữa các chủ thể phức tạp của nền kinh tế) và theo
yêu cầu quản lý kinh doanh của ngân hàng.


 Đối tượng kế toán ngân hàng phong phú và đa dạng  phân tổ khó khăn sử dụng
nhiều tiêu chí, lồng ghép nhiều tầng lớp.


<b>1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng </b>


 <b>Nhiệm vụ chung của kế toán: </b>


o Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh;
o Phân tích xử lý các thông tin;


o Cung cấp thông tin;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>Đối với kế toán ngân hàng: </b>


o Thu thập, ghi chép kịp thời đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế - tài chính


phát sinh của ngân hàng theo đối tượng, nội dung công việc kế toán theo đúng
chuẩn mực và chếđộ kế toán.


<i><b>Chú ý: </b></i>


 <i>Tính kịp thời:</i>Đối với doanh nghiệp, đối tượng kinh doanh chủ yếu là hàng
hóa, dịch vụ nên tính kịp thời khơng nhất thiết, có thể chậm trễ, có thể đợi
kết thúc tháng, quý… để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Còn đối với
ngân hàng kinh doanh tiền tệ thì nhất thiết đảm bảo tính kịp thời do nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nhiều khách hàng, hơn nữa tiền có giá trị


theo thời gian; nếu khơng được phản ánh kịp thời thì khơng đảm bảo được
an tồn vốn, tài sản và khơng xác định được thu nhập và chi phí để xác định
kết quả kinh doanh.


 <i>Tính chính xác:</i>đối với doanh nghiệp, khơng cần tuyệt đối, mang tính chất


ước lượng một số khoản mục. Đối với ngân hàng, cần chính xác tuyệt đối
do ngân hàng kế toán hộ nền kinh tế.


o Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi
tài chính, q trình sử dụng tài sản của bản thân
ngân hàng và của xã hội thông qua khâu kiểm
sốt của kế tốn, góp phần tăng cường kỷ luật
tài chính, củng cố cân đối hạch tốn kinh tế


trong ngân hàng cũng như trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.


<i><b>Chú ý:</b></i> Nhiệm vụ này doanh nghiệp khơng có, ngân hàng kế tốn cho nội bộ và


giao dịch (chức năng giám sát của ngân hàng).


 Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục
vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của ngân hàng.


 Cung cấp thơng tin cho ngân hàng trung ương và các cơ quan quản lý nhà
nước khác phục vụ chỉđạo thực thi chính sách tiền tệ - tín dụng nói riêng và
chính sách tài chính nói chung; đồng thời đáp ứng nhu cầu công tác thanh
tra ngân hàng.


 Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng góp phần thực hiện tốt chiến
lược khách hàng của ngân hàng.


<b>1.2. </b> <b>Đặc điểm của kế tốn ngân hàng </b>


Ngồi một sốđặc điểm của kế tốn nói chung, kế tốn ngân hàng có một sốđặc trưng:


 <i><b>Tính xã h</b><b>ộ</b><b>i ph</b><b>ổ</b><b> bi</b><b>ế</b><b>n và sâu s</b><b>ắ</b><b>c:</b></i> kế toán ngân hàng khơng chỉ phản ánh tồn bộ


các mặt hoạt động của bản thân ngân hàng mà còn phản ánh được đại bộ phận hoạt


động kinh tế, tài chính thơng qua quan hệ tiền tệ, tín dụng, thanh tốn giữa ngân
hàng và các chủ thể trong nền kinh tế. Do vậy những chỉ tiêu thơng tin do kế tốn
ngân hàng cung cấp là những chỉ tiêu thông tin kinh tế, tài chính quan trọng giúp
cho việc chỉđạo, điều hành hoạt động ngân hàng và quản lý nền kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cần phải xây dựng chế độ kế toán phù hợp để phản ánh hoạt động của bản thân
ngân hàng và hoạt động kinh tế tài chính của nền kinh tế.


 <i><b>X</b><b>ử</b><b> lý nghi</b><b>ệ</b><b>p v</b><b>ụ</b><b> theo quy trình cơng ngh</b><b>ệ</b><b> nghiêm ng</b><b>ặ</b><b>t, ch</b><b>ặ</b><b>t ch</b><b>ẽ</b><b>:</b></i> Do khối lượng


nghiệp vụ phát sinh nhiều, mỗi nghiệp vụ có nhiều cơng đoạn và u cầu tính
chính xác và kịp thời cao nên địi hỏi kế tốn ngân hàng phải tiến hành đồng thời
giữa kiểm soát, xử lý nghiệp vụ và ghi sổ sách kế toán khi có nghiệp vụ kinh tế


phát sinh theo quy trình cơng nghệ nghiêm ngặt và thời gian giao dịch ngắn nhất.
Như vậy cần phải chuẩn hóa quy trình giao dịch, thể hiện tính giao dịch rất cao của
kế tốn ngân hàng.


 <i><b>Tính chính xác và k</b><b>ị</b><b>p th</b><b>ờ</b><b>i cao:</b></i> Do đối tượng kế toán ngân hàng liên quan mật
thiết đến các đối tượng kế toán của các chủ thể trong nền kinh tế và do đặc thù
hoạt động ngân hàng là ngân hàng tập trung được một khối lượng vốn tiền tệ lớn
của xã hội mà số vốn này thường xuyên biến động, nên kế tốn ngân hàng cần
chính xác kịp thời rất cao, đáp ứng yêu cầu hạnh toán của ngân hàng và cho tồn
bộ nền kinh tế. Nếu kế tốn ngân hàng chậm trễ, thiếu chính xác sẽ làm giảm tính
kịp thời, chính xác trong hạch tốn kế tốn của các chủ thể khác trong nền kinh tế


có quan hệ với ngân hàng, giảm tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế. Cơng việc
kế tốn cần kết thúc trong ngày bằng cách lập các bảng cân đối tài khoản, giấy báo
nợ, báo có, bảng kê sao số dư cho khách hàng


 <i><b>Ch</b><b>ứ</b><b>ng t</b><b>ừ</b><b> k</b><b>ế</b><b> toán có kh</b><b>ố</b><b>i l</b><b>ượ</b><b>ng l</b><b>ớ</b><b>n, t</b><b>ổ</b><b> ch</b><b>ứ</b><b>c luân </b></i>
<i><b>chuy</b><b>ể</b><b>n ph</b><b>ứ</b><b>c t</b><b>ạ</b><b>p và g</b><b>ắ</b><b>n li</b><b>ề</b><b>n v</b><b>ớ</b><b>i vi</b><b>ệ</b><b>c luân chuy</b><b>ể</b><b>n </b></i>
<i><b>v</b><b>ố</b><b>n c</b><b>ủ</b><b>a n</b><b>ề</b><b>n kinh t</b><b>ế</b><b>:</b></i> Các nghiệp vụ ngân hàng đa
dạng, số lượng giao dịch lớn dẫn đến chủng loại
chứng từ nhiều, khối lượng chứng từ lớn. Chứng từ


kế toán ngân hàng là minh chứng cho hoạt động tài
chính của bản thân ngân hàng, đồng thời cho hoạt


động kinh tế tài chính và chu chuyển vốn của nền kinh tế. Do đó, luân chuyển


chứng từ liên quan đến luân chuyển vốn cả nền kinh tế.


Từđó đặt ra yêu cầu:


o Xây dựng hạch toán chứng từ kế tồn thích hợp (đơn giản, dễ hiểu, khoa học
và đầy đủ) thỏa mãn nhu cầu hạch toán tại ngân hàng và của nền kinh tế.


o Thiết lập chương trình luân chuyển chứng từ một cách khoa học, giảm thời
gian luân chuyển, tăng tốc độ chu chuyển vốn của nền kinh tế.


o Đảm bảo an toàn trong luân chuyển và lưu trữ.


o Yêu cầu hệ thống thông tin hiện đại, sử dụng chứng từđiện tử.


<i><b>Chú ý:</b></i> Doanh nghiệp khơng có ln chuyển chứng từ giữa các doanh nghiệp.


 Kế toán ngân hàng sử dụng tiền tệ (nội tệ và ngoại tệ) làm đơn vịđo lường chủ yếu
trong hầu hết các mặt nghiệp vụ.


 <i><b>Tính t</b><b>ậ</b><b>p trung và th</b><b>ố</b><b>ng nh</b><b>ấ</b><b>t cao:</b></i> Tính tập trung phụ thuộc vào điều kiện cơng
nghệ ngân hàng. Tính thống nhất thể hiện ở hệ thống tài khoản, phương pháp, thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.3. Tài khoản và hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng </b>
<b>1.3.1. Tài khoản </b>


Tài khoản là phương pháp kế toán dùng để phân loại
và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh theo nội dung kinh tế. Mỗi tài khoản mở theo một


đối tượng kế tốn cụ thể, có nội dung kinh tế riêng


biệt. Tên gọi tài khoản, số lượng tài khoản cần mở, nội
dung phản ánh của từng tài khoản do nội dung kinh tế


của đối tượng kế toán và yêu cầu quản lý quyết định.


Với mỗi hệ thông ngân hàng, số lượng các tài khoản rất lớn. Hơn nữa, trong một số tài
khoản tổng hợp có liên quan đến khách hàng, các tài khoản có nhiều cấp lại có thêm
nhiều tiểu khoản chi tiết.


Các tài khoản kế toán ngân hàng được chia làm hai bộ phận: Tài khoản hạch toán nội
bộ và tài khoản giao dịch với khách hàng.


<i><b>Phân lo</b><b>ạ</b><b>i: </b></i>


 <b>Phân loại theo công dụng và kết cấu (bản chất):</b> Là việc sắp xếp các nhóm tài


khoản theo mối quan hệ hai chiều của vốn là tài sản và nguồn vốn để làm rõ bản chất
của tài khoản trong quá trình phản ánh và kiểm soát đối tượng kế toán ngân hàng.
Gồm:


o Tài khoản phản ánh nguồn vốn: Dư có.
o Tài khoản phản ánh tài sản: Dư nợ.


o Tài khoản phản ánh tài sản – nguồn vốn: gồm 2 loại:


 Một, tài khoản có thể phản ánh tài sản, có thể phản ánh nguồn vốn (dư nợ hoặc
dư có). <i><b>Ví d</b><b>ụ</b><b>:</b></i> Tài khoản lợi nhuận, tài khoản đánh giá lại giá trị tài sản.


 Hai, tài khoản vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn tại cùng một
thời điểm (có hai số dư nợ và dư có, khi lên cân đối tài khoản vẫn phải để 2


số dư không được bù trừ).


 <b>Phân loại theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán </b>


o <i>Tài khoản nội bảng:</i> Phản ánh tài sản, nguồn vốn của bản thân đơn vị ngân
hàng. Sự vận dộng của tài sản, nguồn vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô
hoặc cơ cấu tài sản, nguồn vốn của ngân hàng.


Áp dụng phương pháp ghi sổ kép.
Số dư nằm trong Bảng cân đối kế toán.


o <i>Tài khoản ngoại bảng:</i> Phản ánh tài sản không (hoặc chưa) thuộc quyền sở
hữu, sử dụng hay nghĩa vụ phải thanh toán của ngân hàng (Tài sản giữ hộ, tạm
giữ); phản ánh nghiệp vụ chưa tác động ngay đến tài sản và nguồn vốn của
ngân hàng (cam kết thanh tốn thư tín dụng, các hợp đồng, các chứng từ thanh
toán trong thời gian chưa thanh toán) nhưng cần phải quản lý.


Số dư nằm ngoài Bảng cân đối kế toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <b>Phân loại theo mức độ tổng hợp </b>


o <i>Tài khoản tổng hợp:</i> Phản ánh một cách tổng hợp hoạt động ngân hàng theo
những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin kinh tê, tài chính phục vụ chỉ
đạo thực thi chính sách tiền tệ và chỉ đạo hoạt động kinh doanh ngân hàng,


đồng thời là chỉ tiêu lập Bảng cân đối kế toán ngân hàng.


o <i>Tài khoản chi tiết (tiểu khoản):</i> Phản ánh sự vận động của từng đối tượng kế
toán cụ thể.



<b>1.3.2. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng thương mại </b>


Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng thương mại là một
tập hợp (danh mục) các tài khoản mà kế toán ngân hàng
phải sử dụng để phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn và
sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động.


Mỗi tài khoản có tên gọi phù hợp với nội dung kinh tế


của đối tượng kế toán mà nó phản ánh, số hiệu riêng


được phân loại sắp xếp theo trật tự khoa học nhất định.


Ngân hàng không sử dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành mà xây dựng
Hệ thống tài khoản riêng trong đó tài khoản phản ánh chủ yếu hoạt động tiền tệ.


<b>Nguyên tắc xây dựng Hệ thông tài khoản kế toán ngân hàng: </b>


 Đảm bảo sự thống nhất để tạo điều kiện tổng hợp thông tin, lập và điều hành chính
sách kế tốn vĩ mơ.


 Đảm bảo phù hợp với các cơ chế nghiệp vụ ngân hàng (nghiệp vụ tín dụng, nghiệp
vụ huy động vốn) để thơng tin kế tốn ngân hàng phục vụ tốt nhất cho quản lý,


điều hành các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng.


 Quán triệt Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán chung và các chuẩn mực kế toán áp dụng
riêng cho lĩnh vực hoạt động tiền tệ ngân hàng; phản ánh rõ ràng, đầy đủ các loại
nguồn vốn, sử dụng vốn phù hợp với các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính ngân hàng.



 Thuận tiện cho việc mở tài khoản, hạch toán, xử lý và thu thập thơng tin kế tốn;


đáp ứng u cầu hiện đại hóa cơng tác kế tốn và thanh toán trong ngân hàng.


 Đảm bảo sự ổn định tương đối cơ cấu của Hệ thống tài khoản, đáp ứng yêu cầu
phản ánh các nghiệp vụ ngân hàng mới phát triển trong tương lai.


<b>Nội dung Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng </b>


Hệ thống tài khoản kế tốn ngân hàng được bố trí theo trình tự: Loại, tài khoản tổng
hợp, tài khoản phân tích, kí hiệu tiền tệ.


 <i><b>Lo</b><b>ạ</b><b>i:</b></i> Là hình thức phân tổ Tài khoản theo nội dung nghiệp vụ hay loại tài sản.
Gồm 9 loại:


o Loại 1 – 8: Tài khoản nội bảng;
o Loại 9: Tài khoản ngoại bảng.


 <i><b>Tài kho</b><b>ả</b><b>n t</b><b>ổ</b><b>ng h</b><b>ợ</b><b>p,</b></i> bố trí thành 5 cấp:


o <i>Tài khoản tổng hợp cấp 1:</i> Chi tiết hóa loại.


</div>

<!--links-->

×