Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 3: Kế toán thanh toán qua ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.87 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 3 </b>



<b>TH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG M</b>

<b>Ạ</b>

<b>I </b>



<b>Hướng dẫn học </b>


Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:


 Học đúng lịch trình của mơn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn.


 Có sự liên hệ thực tế tại các ngân hàng thương mại hiện nay ở Việt Nam.


 Đọc tài liệu:


1. Giáo trình Kế toán ngân hàng của Học Viện Ngân hàng.


2. Giáo trình Kế tốn Ngân hàng của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh.
3. Các văn bản và quy định của Quốc hội và Ngân hàng nhà nước.


4. Các trang web: www.sbv.gov.vn; www.moj.gov.vn; www.mof.gov.vn


 Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email.


 Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học.
<b>Nội dung </b>


 Những vấn đề chung về thanh toán qua ngân hàng.


 Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán nghiệp vụ thanh toán.
 Quy trình kế tốn các thể thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.


<b>Mục tiêu </b>


 Nắm được khái niệm và vai trị của thanh tốn qua ngân hàng.


 Hiểu và phân biệt được các hình thức thanh tốn không dùng tiền mặt phổ biến hiện nay.
 Hiểu và nắm bắt được quy trình thanh tốn của từng hình thức thanh tốn khơng


dùng tiền mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>

<b>ình huống dẫn nhập </b>



<b>Lựa chọn hình thức thanh toán qua ngân hàng </b>


Vào một buổi sáng đẹp trời, giao dịch viên của ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á, chi
nhánh Láng Hạ đón tiếp một vị khách. Vị khách này là đại diện cho Công ty trách nhiệm hữu
hạn Bảo Hà, mới thành lập. Do có nhu cầu thanh tốn, thu chi thường xuyên nên Công ty muốn


đến và nhờ ngân hàng tư vấn về việc mở tài khoản tiền gửi cũng như sử dụng các dịch vụ trong
thanh toán tại ngân hàng.


Giao dịch viên liền tận tình giải đáp cho khách hàng về dịch vụ thanh toán qua ngân hàng của
ngân hàng mình, đồng thời tư vấn cho khách hàng lựa chọn các hình thức thanh tốn cho phù
hợp và hiệu quả.


Để giải đáp và tư vấn được cho khách hàng về vấn đề này, giao dịch viên phải
hiểu được:


1. Khái niệm, vai trò của thanh tốn qua ngân hàng.


2. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt phổ biến hiện nay: ưu và


nhược điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3.1.1.1. Khái niệm </b>


 <b>Thanh toán qua ngân hàng: là t</b>ập hợp các khoản chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ,
cho gửi, biếu tặng... giữa các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế thơng qua vai
trị trung gian của ngân hàng.


Tiền tệđi vào lưu thông thực hiện chức năng phương tiện thanh tốn diễn ra dưới
hai hình thức là thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán khơng dùng tiền mặt (hay
thanh tốn qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán).


 <b>Thanh toán bằng tiền mặt:</b> là phương thức
thanh toán đơn giản và tiện dụng nhất được sử


dụng để mua bán hàng hóa một cách dễ dàng.
Tuy nhiên, nó chỉ phù hợp với nền kinh tế có
quy mơ sản xuất nhỏ, sản xuất chưa phát triển,
việc trao đổi hàng hóa diễn ra với số lượng nhỏ


trong phạm vi hẹp. Vì vậy, khi nền kinh tế


ngày một phát triển với tốc độ cao cả về chất


lượng và số lượng thì việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt khơng cịn đủ khả năng


đáp ứng được những nhu cầu của thanh tốn của tồn bộ nền kinh tế. Việc thanh
tốn bằng tiền mặt đã bộc lộ những hạn chế:


o Độ an tồn khơng cao: với khối lượng hàng hóa, dịch vụ giao dịch lớn thì việc



thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt sẽ khơng an tồn, thuận tiện cho cả người chi
trả và người thụ hưởng.


o Ngân hàng nhà nước phải bỏ ra chi phí rất lớn cho việc in ấn vận chuyển và


bảo quản tiền mặt.


o Giảm khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại trong khi nền kinh tế ln


có nhu cầu về tiền mặt để thanh toán chi tiêu gây sức ép giả tạo về sự khan
hiếm tiền mặt, gây khó khăn cho ngân hàng nhà nước trong việc điều hành
chính sách tiền tệ.


 Đòi hỏi sự ra đời của phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.


 <b>Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: là ph</b>ương thức thanh tốn tiền hàng hóa, dịch
vụ khơng có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài
khoản của người chi trả chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng hoặc bằng cách
bù trừ lẫn nhau thơng qua vai trị trung gian của các tổ chức cung ứng dịch vụ


thanh tốn. Nói cách khác:


Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là sự vận động của tiền tệ qua chức năng phương
tiện thanh toán được thực hiện qua bút tốn ghi sổ bằng cách: trích từ tài khoản này
sang tài khoản khác; bù trừ lẫn nhau thơng qua vai trị trung gian của ngân hàng.
Thành phần tham gia:


o Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán: ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng



khác khi được ngân hàng nhà nước cấp phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.1.1.2. Vai trò của thanh toán qua ngân hàng </b>


 <b>Đối với khách hàng: </b>


o An toàn;
o Thuận tiện;


o Nhanh chóng, góp phần làm tăng vịng quay vốn.


 <b>Đối với ngân hàng </b>


o Thu nhập từ phí dịch vụ thanh tốn;
o Nguồn vốn trong thanh tốn;


o Thơng tin tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ khác.


 <b>Đối với nền kinh tế: </b>


o Giảm thiểu chi phí trong lưu thơng tiền mặt;
o Tăng cường quản lý vĩ mô;


o Thúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế;
o Căn cứ hoạch định cà thực thi chính sách tiền tệ.


<b>3.1.2. </b> <b>Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt phổ biến hiện nay ở Việt Nam </b>


Theo các văn bản pháp quy thì hiện nay có 5 hình thức thanh tốn khơng dùng tiền
mặt được sử dụng để thanh toán giữa các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế:



 Séc thanh toán: séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc bảo lãnh;
 UNT;


 UNC;


 Thẻ thanh toán.


<b>3.1.3. Phương thức thanh toán và phạm vi thanh toán </b>


 <b>Phạm vi thanh toán </b>


Theo truyền thống, thanh toán qua ngân hàng gồm 4 phạm vi:


o Thanh toán giữa 2 khách hàng có tài khoản tại cùng một đơn vị ngân hàng/chi


nhánh ngân hàng.


o Thanh tốn giữa 2 khách hàng có tài khoản tại 2 đơn vị ngân hàng/chi nhánh


ngân hàng thuộc cùng địa bàn tỉnh/thành phố.


o Thanh toán giữa 2 khách hàng có tài khoản tại 2 đơn vị ngân hàng/chi nhánh


ngân hàng thuộc cùng hệ thống ngân hàng thương mại.


o Thanh tốn giữa 2 khách hàng có tài khoản tại 2 đơn vị ngân hàng/chi nhánh


ngân hàng khác địa bàn, khác hệ thống ngân hàng thương mại.



Trong điều kiện hiện nay, hoạt động thanh toán đang ở giai đoạn quá độ. Khi cả hệ


thống ngân hàng cùng phát triển ở mức độ cao, thanh toán qua ngân hàng chỉ còn 2
phạm vi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Là phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng được thực hiện bằng cách bù trừ


giữa tổng số phải thu và phải trảđể thanh toán số tiền chênh lệch (kết quả bù trừ).
Tùy thuộc vào phương pháp trao đổi chứng từ và truyền số liệu có 2 cơ chế sau:
 Thanh toán bù trừ giấy (truyền thống):


Giữa các chi nhánh/đơn vị ngân hàng trực tiếp chuyển cho nhau các chứng
từ, các chứng từ giấy tại địa điểm giao nhận do ngân hàng nhà nước chủ trì.
Áp dụng: Trong địa bàn.


 Thanh tốn bù trừđiện tử:


Các ngân hàng chuyển yêu cầu thanh toán của khách hàng sang chứng từđiện
tử và truyền chứng từđiện tử đến Trung tâm thanh toán bù trừđể thực hiện
thanh tốn bù trừ theo chương trình phần mềm thanh toán bù trừđiện tử.


o <i><b>Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng</b></i> (chuyển tiền điện tử nội bộ)


Là phương thức thanh toán vốn giữa các chi
nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống. Thực
chất thanh toán liên chi nhánh ngân hàng là
việc chuyển tiền từ chi nhánh ngân hàng này


đến chi nhánh ngân hàng khác để phục vụ



thanh tốn tiền hàng hóa hoặc chuyển tiền của
2 khách hàng có tài khoản khác chi nhánh;


hoặc là chuyển cấp vốn, điều hòa vốn trong nội bộ một hệ thống ngân hàng.
Áp dụng: Phạm vi cùng hệ thống ngân hàng.


o <i><b>Thanh toán </b><b>đ</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n t</b><b>ử</b><b> liên ngân hàng </b></i>


Hiện nay, thanh toán điện tử liên ngân hàng đã và đang được ngân hàng nhà
nước triển khai trên phạm vi toàn quốc theo hai phân hệ là Hệ thống thanh toán


điện tử liên ngân hàng và Thanh toán bù trừđiện tử liên ngân hàng.


<b>3.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng </b>


<b>3.2.1. Chứng từ</b>


 Các chứng từ là các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt (UNC, UNT, Séc…).
 Các chứng từđiện tử (Lệnh thanh toán/Lệnh chuyển tiền…).


 Các chứng từ khác liên quan.


<b>3.2.2. Tài khoản sử dụng </b>


 TK Tiền gửi của khách hàng – 4211.


 Kết cấu giống TK Tiền gửi đã học ở bài trước.
 TK Thanh toán bù trừ 5012.


 TK Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống 5191.


 TK Thanh tốn thu hộ, chi hộ giữa các tổ chức tín dụng tham gia vào hệ thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kết cấu các TK trong thanh toán (5012, 5191, 5192) - Phản ảnh hoạt động thanh
toán của ngân hàng theo các phương thức thanh toán khác nhau:


o Bên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị ngân hàng khác.
o Bên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị ngân hàng khác.


o Dư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm dụng được vốn].
o Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị chiếm dụng vốn].


<b>3.3. </b> <b>Quy trình kế tốn các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt </b>


<b>3.3.1. Kế tốn hình thức thanh toán bằng UNC </b>


 <b>Khái niệm: Yêu c</b>ầu của bên trả tiền đề nghị ngân hàng trích tiền từ tài khoản của
khách hàng để chuyển tiền đến địa chỉ chính xác. Nếu tài khoản của họđủ tiền thì
ngân hàng sẽ tiến hành chuyển tiền.


 <b>Điều kiện áp dụng: Bên th</b>ụ hưởng tín nhiệm bên trả tiền về khả năng thanh tốn
và thiện chí thanh tốn vì trong trường hợp này việc người thụ hưởng có nhận


được tiền sớm hay muốn toàn toàn phụ thuộc vào bên trả tiền.


 <b>Phạm vi áp dụng: Áp d</b>ụng rộng rãi đối với 2 khách hàng bất kỳ trong toàn quốc.
 <b>Thực tiễn: Chi</b>ếm ưu thế tuyệt đối trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt.


 <b>Quy trình kế tốn </b>


o <i><b>2 khách hàng cùng m</b><b>ở</b><b> tài kho</b><b>ả</b><b>n t</b><b>ạ</b><b>i 1 chi nhánh </b></i>



(1) Bên trả tiền lập 1 bộ UNC nộp vào ngân hàng nhờ ngân hàng chi trả.


(2) Ngân hàng nhận được bộ chứng từ, tiến hành kiểm tra kiểm soát, kiểm tra
số dư tài khoản tiền gửi của người trả tiền. Nếu chứng từ hợp lý hợp lệ, Tài
khoản đủ tiền thanh tốn thì ngân hàng sẽ tiến hành xử lý hạch toán:


Nợ TK Tiền gửi thanh toán của người trả tiền 4211


Có TK Tiền gửi thanh tốn của người thụ hưởng 4211
(3) Ngân hàng gửi giấy báo Nợ cho người trả tiền.


(4) Ngân hàng gửi giấy báo Có cho người thụ hưởng.


o <i><b>2 khách hàng m</b><b>ở</b><b> tài kho</b><b>ả</b><b>n t</b><b>ạ</b><b>i 2 chi nhánh khác nhau </b></i>


Bên thụ hưởng Bên trả tiền


Ngân hàng
thương mại


TK 4211 bên trả tiền
TK 4211 bên thụ hưởng


2
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(1)Bên trả tiền lập 1 bộ UNC nộp vào ngân hàng của mình nhờ chi trả.


(2)Ngân hàng trả tiền nhận được bộ UNC, kiểm tra kiểm soát chứng từ, kiểm


tra số dư trên tài khoản tiền gửi của khách hàng. Nếu tài khoản tiền gửi đủ


tiền, chứng từ hợp lý hợp lệ thì ngân hàng sẽ xử lý. Vì ngân hàng phải
chuyển tiền cho ngân hàng bên thụ hưởng, nên ngân hàng sẽ lựa chọn 1
trong 3 phương thức thanh toán (Thanh toán bù trừ, Chuyển tiền điện tử nội
bộ, Thanh toán điện tử liên ngân hàng). Khi đó, ngân hàng sẽ lập chứng từ


thanh toán (Bảng kê thanh toán bù trừ hoặc Lệnh thanh toán).
(3)Kế toán hạch toán:


Nợ TK Tiền gửi thanh tốn của người trả tiền 4211


Có TK Thanh tốn giữa các ngân hàng (5012/5191/5192)
(4)Ngân hàng trả tiền gửi giấy báo Nợ cho khách hàng.


(5)Ngân hàng trả tiền chuyển chứng từ thanh toán cho ngân hàng thụ hưởng.
(6)Ngân hàng thụ hưởng nhận được chứng từ thanh toán tiến hành kiểm tra


kiểm soát. Nếu khớp đúng sẽ hạch toán:


Nợ TK Thanh toán giữa các ngân hàng (5012/5191/5192)
Có TK Tiền gửi thanh tốn của người thụ hưởng 4211
(7)Ngân hàng thụ hưởng gửi giấy báo Có cho khách hàng.


<b>3.3.2. Kế tốn hình thức thanh toán bằng UNT </b>


 <b>Khái niệm: Yêu c</b>ầu của bên bán đối với ngân hàng nhờ thu hộ tiền hàng hóa,
dịch vụđã cung ứng.


Khách hàng sẽ lập một giấy <i>UNT kèm theo hóa đơn bán hàng</i> vào ngân hàng nơi


mình mở tài khoản nhờ ngân hàng thu hộ. Đây là nghiệp vụ khách hàng nhờ thu
nên khi có đủ điều kiện ngân hàng mới thu hộ khách hàng (người trả tiền có đủ


tiền trên tài khoản) và ngân hàng không chịu trách nhiệm về tranh chấp tiền hàng
giữa 2 bên khách hàng.


 <b>Điều kiện: Quan h</b>ệ mua bán của hàng hóa dịch vụ của phải có chấp nhận thanh
tốn của bên mua.


 <b>Phạm vi áp dụng: Áp d</b>ụng rộng rãi đối với 2 bên mua bán có tài khoản tại ngân
hàng trong toàn quốc.


 <b>Thực tiễn: Chi</b>ếm tỷ trọng thanh toán rất nhỏ.


Tiền gửi 4211
bên trả tiền
3


4
5


7


TK thanh toán
5012/5191/519
TK thanh toán


5012/5191/5192
Tiền gửi 4211 bên



thụ hưởng


2. Lập BKTTBT/lệnh
thanh toán


6
Ngân hàng bên


thụ hưởng


</div>

<!--links-->

×