Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng dân số và phát triển bài 3 ths nguyễn thành nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.72 KB, 41 trang )

Quy mô - Cơ
cấu dân số
và các nguồn
số liệu
Bộ môn Dân số học
Trường ĐH Y tế Công cộng
Hà nội
2
Nội dung bài học
1. Các nguồn số liệu dân số
2. Quy mô và cơ cấu dân số
3. Phân bố dân số
4. Tháp dân số
3
Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
• Nêu được các nguồn số liệu chính về dân số,
ưu nhược điểm của từng loại.
• Nắm được một số chỉ số thường dùng trong
nghiên cứu cấu trúc một dân số theo tuổi và
giới: tỷ số giới tính, tỷ số phụ thuộc.
• Biết cách phiên giải tháp dân số, qua đó sơ
lược đánh giá tuổi trung vị, tỷ số phụ thuộc,…
4
Phần I: Các nguồn số liệu dân
số
Có 3 nguồn chính:
1. Tổng điều tra dân số
2. Thống kê hộ tịch
3. Điều tra mẫu
5


1. Tổng điều tra dân số (TĐT DS)
Là toàn bộ qúa trình
• thu thập,
• tổng hợp,
• đánh giá,
• phân tích và
• xuất bản hay công bố các số liệu về dân số,
và các số liệu kinh tế-xã hội có liên quan tại
một thời điểm nhất định.
6
4 đặc điểm đặc trưng của TĐT DS
1. Liệt kê (đếm) từng người: mỗi người được
liệt kê riêng biệt với những đặc điểm xác
định.
2. Toàn bộ mọi người: có mặt hoặc cư trú
trong phạm vi của một vùng, một quốc gia,
hay một khu vực xác định.
3. Tại cùng một thời điểm: tất cả số liệu điều
tra phải ở tại cùng một thời điểm xác định rõ
ràng.
4. Có tính chu kỳ: thường TĐT DS được tiến
hành 10 năm một lần.
7
Ưu điểm của TĐT DS
• Theo lý thuyết, 100% dân số được xem
xét đến.
• Là nguồn cung cấp “mẫu số” cho các tính
toán các chỉ số đo lường như tỷ suất, tỷ lệ,
tỷ số,…
• Cung cấp số liệu dân số học chi tiết cho

các vùng nhỏ hơn.
• Theo dõi TĐT DS cho phép phân ranh
giới, vẽ bản đồ cho những điều tra mẫu.
8
Nhược điểm của TĐT DS
• Độ bao phủ: có thể là đếm nhiều người
hơn so với thực tế, nhưng thường là ít
hơn. Nhóm thường bị sai số là dân tộc
thiểu số, công nhân tạm trú, người
không nhà cửa.
• Báo cáo sai: do người được phỏng vấn
hoặc do phỏng vấn viên
• Thiếu số liệu cần điều tra : ở mức độ
cá nhân.
9
Hạn chế của TĐT DS
• Yêu cầu thời gian, công sức, tiền của.
• Nhạy cảm về chính trị.
• Số liệu thu được hạn chế, khó đi sâu
chi tiết.
10
2. Thống kê hộ tịch
• Là những số liệu có được qua đăng ký
hộ tịch gồm sinh, tử, kết hôn, ly hôn,
và các báo cáo liên quan (nhận con
nuôi, từ bỏ con, ly thân…).
Có 2 mục đích:
1. Pháp lý: các đăng ký mang tính pháp lý
của các sự kiện trên (khai sinh, khai tử,
chứng nhận kết hôn-ly hôn, …)

2. Thống kê: thu thập, xử lý, phân tích, và
công bố số liệu mang tính hộ tịch.
11
Thống kê hộ tịch
• Các cơ quan nhà nước địa phương thu thập
số liệu, sau đó báo cáo lên cấp cao hơn.
• Người báo cáo sự kiện: là cá nhân công dân,
nhà chức trách địa phương, bác sỹ, nhân viên
bệnh viện, …
• Các sự kiện được định nghĩa theo một chuẩn
mực chung.
12
Ưu nhược điểm của TKHT
• Ưu điểm: bao quát cả dân số
• Nhược điểm:
- Phải liên tục 24h/ngày, 7 ngày/tuần,
365 ngày/năm.
- Có những sự kiện được đăng ký
muộn và những sự kiện không được
báo cáo.
13
Hạn chế của TKHT
• Số lượng và loại thông tin bắt buộc
yêu cầu
• Chất lượng và tính đầy đủ của số liệu
phụ thuộc:
– Tính chất bắt buộc phải báo cáo.
– Thời điểm báo cáo.
– Trình độ của người thu thập số
liệu và cả người báo cáo.

14
3. Điều tra mẫu (ĐTM)
• Những điều tra mẫu có nội dung liên quan
đến dân số học.
• Tuân theo những quy định chung về một
điều tra mẫu như: tính hệ thống, tính đại
diện, tính ngẫu nhiên, phải tuân theo đầy
đủ chu trình (thiết kế nghiên cứu, thu thập
số liệu, xử lý và phân tích số liệu, viết báo
cáo/ công bố kết quả), ….
• Là nguồn cung cấp số liệu đa dạng.
15
Ưu điểm của ĐTM
• Đỡ tốn kém hơn, tốn ít thời gian hơn: do chỉ
một số đối tượng được nghiên cứu điều tra.
• Tính chính xác: có thể kiểm soát được tính
chính xác và chất lượng số liệu thu thập được.
• Có thể nghiên cứu nhiều dạng chủ đề khác
nhau
• Có thể đi sâu chi tiết vào một chủ đề quan tâm
16
Nhược điểm của ĐTM
• Lỗi chọn mẫu: đối tượng nghiên cứu có thể cho kết
quả khác với một mẫu khác có cùng cỡ mẫu, chọn
cùng phương pháp, từ cùng một quần thể.
• Lỗi xác suất: mang tính ngẫu nhiên. Có thể ước
lượng được.
• Lỗi hệ thống: do sai lầm trong quá trình chọn mẫu
do vậy mẫu được chọn khác với quần thể chung,
cách khác mẫu không mang tính đại diện.

• Lỗi về độ bao phủ: do thiết kế mẫu không tốt,
không định vị được đối tượng nằm trong diện điều
tra.
• Lỗi về nội dung: do đối tượng hiểu sai nội dung
điều tra, hoặc do điều tra viên gây thiếu sót.
17
Những nguồn số liệu dân số tại
nước ta
• Tổng điều tra dân số: ngoài các số liệu về dân số
chính như số dân, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, …
mỗi cuộc TĐT DS còn có chủ đề riêng nữa, ví dụ
TĐT DS năm 1999 có tên “TĐT DS và nhà ở”.
Tham khảo thêm trên internet:

- 1/10/1979: 52,742 triệu
- 1/4/1989: 64,375 triệu
- 1/4/1999: 76,328 triệu
- 1/4/2005: 82,860 triệu
- 1/4/2009: 86,8 triệu
18
Những nguồn số liệu dân số tại
nước ta
• Thống kê hộ tịch: hiện tại UBND xã phường là nơi
đăng ký, cấp, và lưu trữ các số liệu về hộ tịch. Tuy
nhiên số liệu này chưa được cập nhật do báo cáo
muộn, thiếu hoặc thiếu chính xác. Tham khảo thêm
trên internet: />• ĐTM: chưa có nhiều các điều tra mẫu. “Điều tra
sinh sản Thế giới”, “Điều tra nhân khẩu học và
sức khoẻ” (Demographic and Health Survey –
DHS) vào các năm 1988, 1997, và 2003. Là các

điều tra cắt ngang. Tham khảo thêm trên trang
web:
19
Phần II: Quy mô, cơ cấu, và phân
bố dân số
• Quy mô DS: nói đến số dân tại một thời điểm nhất
định tại một vùng, một lãnh thổ nhất định.
• Cơ cấu (hay cấu trúc) DS: thường đề cập đến
cấu trúc tuổi và giới tính của một dân số.
• Phân bố DS: được hiểu đơn giản nhất như mật độ
dân cư trên một diện tích nhất định. Có thể xem
xét phân bố DS theo đơn vị hành chính, thành thị-
nông thôn,…
• Đây là ba tiêu chí chính, chung nhất thường được
sử dụng khi phân tích các số liệu dân số.
20
Cơ cấu dân số
Ngoài tuổi và giới, cơ cấu DS còn được
phân tích theo một số tiêu chí khác như:
–Tình trạng hôn nhân
–Dân tộc
–Nghề nghiệp
–Thành thị-nông thôn
–Trình độ học vấn
21
Dân số nông thôn-thành thị ở
VN
Năm Thành thị (%) Nông thôn (%)
1976 20.6 79.4
1979 19.2 80.8

1985 19 81
1989 20.3 79.7
1994 19.9 80.1
1999 23.47 76.53
2005 26.39 73.61
22
Phân bố DS Việt Nam
Nguồn: TCTK, 1992; * NXB TK, 2000
1979 1989 1999
Cả nước
160 195 234
1. Vùng núi trung du Bắc bộ
79 103 126
2. Đồng bằng sông Hồng
633 784 898
3. Bắc Trung bộ
136 167 195
4. Duyên hải miền Trung
123 148 179
5. Tây Nguyên
26 45 73
6. Đông Nam bộ
265 333 434
7. Đồng bằng sông Cửu long
299 359 408
Mật độ dân cư (người/km
2
)
Vùng
23

Cơ cấu DS theo tuổi và giới
tính
• Là hai thông số cơ bản khi nói đến cơ cấu một DS.
• Theo tuổi: có thể chia từng tuổi, hoặc nhóm 5 tuổi,
hoặc theo thể chất:
• 0-14 T: trẻ em
• 15-59: tuổi lao động (tuỳ từng nước quy
định tuổi lao động khác nhau)
• >= 60 T: quá tuổi lao động
• Theo giới tính: nam/ nữ
• Kết hợp tuổi và giới tính.
24
Tại sao phân tích theo tuổi và
giới
• Phân loại dân số “già” hay “trẻ”, từ đó
có các chính sách dân số và các chính
sách kinh tế-xã hội thích hợp.
–Dân số trẻ: Dân số là người trẻ
(<15T) , các nước đang phát triển.
Thường P
<15
=>35% và P
60+
=< 10%
–Dân số già: Dân số là người già
(>60T), các nước đã phát triển.
Thường P
60+
> 10% và P
<15

<20%
25
Tỷ số giới tính (Sex Ratio-SR)
• Tổng số nam chia cho số nữ theo hệ số 100
• Tỷ số giới tính lúc sinh: số trẻ sinh sống nam
trên số trẻ sinh sống nữ theo hệ số 100
• VD: tỷ số giới tính lúc sinh là 105 nghĩa là cứ
105 trẻ sơ sinh nam được sinh ra thì có 100
trẻ sơ sinh nữ.
SR =
TS nam
x 100
TS nữ

×