Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài 18 trai sông sinh học 7 phạm lan anh thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 23/10/2020


Lớp <b>7A5</b> <b>7A6</b>


Ngày giảng /11/2020 /11/2020


<b>Tiết 20 Bài 18: Trai sông</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của trai sơng.
- Trình bày được tập tính của Thân mềm


- Cấu tạo ngồi, trong, các đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng (cách lấy thức ăn, tiêu
hóa), sinh sản, tự vệ thích nghi với lối sống ẩn nửa mình trong bùn cát.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp.
<b>3. Thái độ: Giáo dục HS tạo thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân.</b>


<b>4. Các năng lực hướng tới:</b>


<i>Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao </i>
<i>tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. </i>


<b>II. Phương pháp:</b>
- Trực quan .
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp tìm tịi.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên: Mẫu vật trai sông , tranh trai sông</b>
<b>2. Học sinh: </b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>
<b>* Ổn định tổ chức:(1’)</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra</b>
<b>* Bài mới:</b>


<b>1. Khám phá: </b>

Thân mềm là nhóm động vật có lối sống ít hoạt động. Trai sơng là


đại diện điển hình cho lối sống đó ở thân mềm.



<b>2. Kết nối</b>


<b>Hoạt động I Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai</b><i><b> (15’)</b></i>
Mục tiêu: <i>HS nêu được môi trường sống, lối sống của một số giun đốt khác.</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Giới thiệu đặc điểm vỏ trai
(H18.1, 18.2 SGK - 62)
<i>+ </i>Để mở vỏ trai quan sát bên
trong cơ thể phải làm thế
nào ?


+ Trai chết thì vỏ mở, tại
sao ?



+ Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi
thấy có mùi khét, vì sao?
<i>- <b>Nêu đặc điểm cấu tạo của</b></i>
<i><b>vỏ</b><b>trai ?</b></i>


<i>+ Cơ thể trai có cấu tạo như</i>
<i>thế nào?</i>


<i>+ Trai tự vệ bằng cách nào?</i>


- HS nghe


<i>- </i>Luồn lưỡi dao qua khe vỏ
<i>→</i> cắt cơ khép vỏ trước và
sau, vỏ sẽ mở.


- Dây chằng bản lề có tính
đàn hồi cao. Trai chết <i>→</i>
Dây chằng không còn đàn
hồi.


- HS trả lời
- HS trả lời


- Trai tự vệ bằng cách co
chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng


<b>I. Hình dạng, cấu tạo</b>
<i><b>1. Vỏ trai</b></i>



- Gồm hai mảnh vỏ, gắn
với nhau nhờ bản lề.


- Vỏ trai: 3 lớp
+ Lớp sừng ở ngồi
+ Lớp đá vơi ở giữa


+ Lớp xà cừ óng ánh ở
trong


<i><b>2. Cơ thể trai</b></i>


- Trong 2 mảnh vỏ là cơ thể
trai.


- Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nêu đặc điểm cấu tạo của</i>
<i>trai phù hợp với cách tự vệ</i>
<i>đó ?</i>


- Đầu trai tiêu giảm


rắn và hai cơ khép vỏ vững
chắc nên kẻ thù không thể
mở vỏ ra để ăn được phần
mềm của cơ thể chúng.
- HS nghe


ống thoát nước


+ Giữa: tấm mang


+ Trong: thân trai và chân
trai


<b>Hoạt động II Tìm hiểu dinh dưỡng ở trai</b><i><b>. </b></i><b>(10’)</b>
Mục tiêu: HS nêu được cách

dinh dưỡng ở trai

.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<i>- </i>Trình bày cách dinh dưỡng
của trai ?


- Dòng nước qua ống hút vào
khoang áo mang theo những gì
vào miệng trai và mang trai ?
- Nêu kiểu dinh dưỡng của
trai ?


- Cách dinh dưỡng của trai có ý
nghĩa ntn với môi trường
nước ?


- Trong quá trình dinh dưỡng
trai sơng hút nước vào 2 đôi
tấm miệng, nước mà trai hút
vào sẽ dc lọc các chất bẩn gồm
(cát, đất, bùn,...) và sau đó
nước dc thải ra là nước sạch .
- Cát, đất, bùn.



- Dinh dưỡng thụ động
- Có vai trị lọc nước


<b>III. Dinh dưỡng</b>
- Thức ăn: ĐVNS, vụn
hữu cơ


- Oxi trao đổi qua
mang


<b>Hoạt động II Tìm hiểu vai trò của ngành giun đốt</b><i><b>. </b></i><b>(13’)</b>


Mục tiêu: HS nêu được cách tự bảo vệ bản thân để phòng các bệnh do giun đũa gây nên.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


- Ý nghĩa của giai đoạn
trứng phát triển thành ấu
trùng trong mang của trai
mẹ ?


- Ý nghĩa của giai đoạn ấu
trùng bám vào mang và da
cá ?


- Nêu đặc điểm sinh sản
<b>của trai ?</b>


<i>+ Nhiều ao đào thả cá, tại</i>


<i>sao trai không thả mà tự</i>
<i>nhiên có?</i>


- Bảo vệ trứng và ấu trùng.


- Vì trai ít di chuyển → ấu
trùng được di chuyển đến
nơi xa để thích nghi phát tán
nịi giống.


- HS trả lời


- Vì ấu trùng trai thường
bám vào mang và da cá. Khi
mưa, cá vượt bờ mang theo
ấu trùng trai vào ao.


<b>IV. Sinh sản</b>
- Trai phân tính


- Trứng phát triển qua giai
đoạn ấu trùng ở mang trai
mẹ và bám vào mang và da
cá, ấu trùng phát triển thành
trai non


<b>3. Luyện tập: (5’)</b>


- Đọc KL chung SGK - 64?




- Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với mơi trường nước?


- Cấu tạo nào của trai đảm bảo cho cách tự vệ ?



4. Dặn dò: (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×