Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.19 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG</b>
<b>Bài 28: Khai thác rừng</b>
<b>I. Các loại khai thác rừng:</b>
- Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một lần, thời gian dưới 1 năm.
- Khai thác dần là chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần, thời gian từ 5 năm đến 10 năm.
- Khai thác chọn là chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây cịn non, cây gỗ tốt,
thời gian không hạn chế.
<b>II. Điền kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam:</b>
- Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng.
- Rừng có nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% gỗ rừng.
<b>III. Phục hồi rừng sau khai thác:</b>
- Rừng đã khai thác trắng: trồng rừng và trồng xen cây công nghiệp.
- Rừng khai thác dần và khai thác chọn: thúc đẩy tái sinh tự nhiên bằng biện pháp làm cỏ,
xới đất, bón phân, phát cây hoang dại, dặm cây.
<b>Câu hỏi</b>
<b> Câu 1: Khai thác rừng nhưng khơng trồng rừng ngay có tác hại gì?</b>
Câu 2: Khai thác rừng có những loại nào và nêu đặc điểm của từng loại?
<b>Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng</b>
<b>I. Ý nghĩa: </b>
<b> - Bảo vệ và khoanh ni rừng, phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản </b>
xuất của nhân dân ta.
II. Bảo vệ rừng:
1. Mục đích.
- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.
2. Biện pháp
- Ngăn chặn và cấm phá hoạ tài nguyên rừng, đất rừng.
- Kinh doanh đất rừng phải được nhà nước cho phép.
- Chủ rừng nhà nước phải có kế hoạch phịng chống cháy rừng
<b>III. Khoanh nuôi phục hồi rừng.</b>
1. Mục đích : Tạo hồn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển
thành rừng có sản lượng cao.
2. Đối t ượng khoanh nuôi.
- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang cịn tính chất đất rừng.
- Đồng cỏ, cây bụi xen câygỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm.
<b>Câu hỏi</b>
<b>Câu 2: Để đạt mục đích trên phải áp dụng triệt để các biện pháp nào để bảo vệ rừng?</b>
<b>PHẦN BA: CHĂN NUÔI</b>
<b>I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.</b>
1. Thức ăn vật nuôi.
- Là những thứ vật nuôi ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hố của vật nuôi.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
- Thức ăn vật ni có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng.
<b>II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni.</b>
- Các loại thức ăn vật ni đều có thành phần dinh dưỡng như sau: Protein, Gluxit, chất
khoáng và Vitamin, nước.
Câu hỏi
<b>Câu 1: Trong các loại thức ăn đều chứa chất dung dưỡng nào?</b>
<b>Câu 2: Tại sao bò ăn được rơm rạ và lợn lại không ăn được rơm ?</b>
<b>Bài 31: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI</b>
<b>II. Vai trị của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.</b>
+ Tạo ra năng lượng cho cơ thể để làm việc như: Cày, kéo, cưỡi và các hoạt động khác của
cơ thể.
+ Cung cấp các chất dinh dưỡng để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, trứng, sữa,
lông, gia, sừng…
+ Năng lượng, các chất dinh dưỡng, gia cầm
<b>Câu hỏi</b>
<b>Câu 1: Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hoá được cơ thể hấp thụ theo</b>
dạng nào ?
<b>Câu 2: Từ các vai trò của các chất dinh dưỡng đối với người, hãy cho biết protein, gluxit,</b>
lipit, chất khống, vitamin, nước có vai trị gì đối với cơ thể vật ni?
<b>Câu 3: Nhắc lại những kiến thức đã học về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn</b>
đối với cơ thể người?
<b>Câu 1: Hãy trình bày mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật ni? Có những </b>
<b>phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn nào?</b>
* Mục đích:
- Chế biến thức ăn: Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối
lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và ln có đủ nguồn thức ăn cho vật ni.
* Phương pháp:
- Chế biến:
+ Phương pháp vật lý: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt (rang, hấp, luộc,...)
+ Phương pháp vi sinh vật: ủ men.
+ Tạo thức ăn hỗn hợp.
- Dự trữ:
+.Làm khô: cỏ, rơm và các loại củ, hạt,...
+ Ủ xanh các loại rau cỏ tươi xanh.
<b>ăn thô xanh mà em biết? </b>
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein
+ Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước mặn và nước ngọt
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm
+ Trồng xen và tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
+ Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh
+ Tận dụng sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân ngô, lạc, đỗ
<b>Câu 3: Vai trị của chuồng ni? Thế nào là chuồng ni hợp vệ sinh?</b>
-Vai trị của chuồng ni:
+ Giúp vật ni tránh được những thay đổi của thời tiết đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu
thích hợp cho vật nuôi.
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (vi trùng, ký sinh trùng gây bệnh). Giúp
thực hiện qui trình chăn ni khoa học.
+ Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón, làm khí gas, tránh gây ơ
nhiễm mơi trường.
+ Góp phần nâng cao năng suất chăn ni.
- Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:
+ Nhiệt độ thích hợp. ( Ấm về mùa đơng,thống mát về mùa hè.)
+ Độ ẩm trong chuồng 60% - 75%.
+ Độ thơng thống: tốt, khơng có gió lùa.
+ Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuôi.
+ Lượng khí độc ( amoniac, hydrosunphua) trong chuồng ít nhất.
<b>Câu 4: Theo em, tại sao nên làm chuồng quay về hướng Nam hay Đông – Nam, không </b>
<b>nên chọn hướng Bắc?</b>
- Khi làm chuồng phải có cửa hướng về phía Nam hoặc Đơng Nam để tận dụng ánh sáng
ban mai và gió hướng Nam mát mẻ, nếu làm cửa hướng về phía Bắc sẽ khơng tận dụng được
ánh sáng mặt trời chiếu vào hợp lí, mùa đơng có gió mùa đơng bắc lùa mạnh gây nguy hiểm
cho sức khỏe vật nuôi.
<b>Câu 5: Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh ở vật ni ? Giải thích câu “Phịng bệnh hơn </b>
<b>chữa bệnh”.</b>
* Nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi:
+ Cơ học: chấn thương
+ Lí học: nhiệt độ cao
+ Hóa học: ngộ độc
+ Sinh học : kí sinh trùng; vi sinh vật
* Giải thích câu “phịng bệnh hơn chữa bệnh”
- Nếu con vật đã bị bệnh sẽ tốn tiền thuốc chữa, con vật sút cân, giảm sức khỏe có thể bị
chết nếu chữa khơng khỏi bệnh. Nếu phịng bệnh tốt con vật khơng bị ốm, sẽ khơng phải tốn
tiền, cơng sức để chữa bệnh. Vậy phịng bệnh có lợi hơn.
-
D
o
vi
s
in
h
vậ
t
(
vi
r
út
, v
i
<b>Câu 7: Cho biết tác dụng của vắc xin, những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin.</b>
* Tác dụng của vắc xin:
- Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể phản ứng lại bằng cách sinh ra
kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng, khi mầm bệnh xâm nhập lại,
cơ thể vật ni có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật ni
đã có khả năng kháng bệnh.
* Lưu ý khi sử dụng:
-Vắc xin phịng bệnh cho vật ni khỏe (chưa nhiễm bệnh, nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi
đang ủ bệnh thì vật ni sẽ phát bệnh nhanh hơn. Hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào sức
khỏe vật nuôi)
- Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc
- Đã pha phải dùng ngay. Sau khi dùng vắc xin cịn thừa phải xử lí theo đúng quy định
- Thời gian tạo miễn dịch sau khi tiêm từ 2-3 tuần.
- Sau khi tiêm phải theo dõi vật nuôi 2-3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi phản ứng thuốc
phải dùng thuốc chống dị ứng.
<b>Bài 45: Ni dưỡng và chăm sóc các loại vật ni</b>
<b>1. Chăm sóc vật ni: </b>
<b> - Đẻ nhiều con, nhiều trứng, con khoẻ mạnh</b>
- Nuôi thai, nuôi cơ thể, chuẩn bị sữa
- Tạo sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ
- Phục hồi sức khoẻ sau khi đẻ
- Ăn đủ chất prơtêin, lipít và chất khống.
- Do giống, thức ăn, chăm sóc kém…
<b>CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT NUÔI THỦY SẢN</b>
<b>Bài 49 : Vai trò, nhiệm vụ của thủy sản</b>
<b> I. Vai trị của ni thuỷ sản.</b>
+ Cung cấp thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp nguyên liệu cho câong nghiệp, chế biến xuất khẩu.
+ Làm sạch mơi trường
<b>II. Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nước ta.</b>
1. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống ni.
- Diện tích mặt nước hiện có: 1700.000 ha, trong đó khả năg sử dụng được là: 1.031.000 ha.
- Trong những năm tới đưa diện tích sử dụng mặt nươc ngọt là 69% và nước lợ, mặn 70%
<b>Câu hỏi</b>
<b>Câu 1: Em hãy cho biết những giống thuỷ sản nào có chất lượng tốt, có năng suất cao? </b>
<b>Câu 2: Ngành nuôi thuỷ sản cung cấp những loại thực phẩm nào?</b>
<b>Câu 4: Ngành nuôi thuỷ sản đã đáp ứng nhu cầu đó như thế nào?</b>
<b>Câu 5: Ngành nuôi thuỷ sản đã ứng dụng những tiến bộ KHKT vào những khâu nào?</b>
<b>Bài 50: MÔI TRƯỜNG NI THUỶ SẢN</b>
<b> I. Đặc điểm của nước ni thuỷ sản.</b>
- Có khả năng hồ tan các chất vô cơ và hưu cơ.
- Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
- Thành phần oxi (O2) thấp và cacbonnic (CO2) cao
<b>II. Tính chất của nước ni thuỷ sản.</b>
1. Tính chất lí học
a. Nhiệt độ:
- Sự phân huỷ các chất hưu cơ.
- Sự toả nhiệt của đất trong đáy ao.
- Cường độ chiếu sáng của mặt trời (nguyên nhân chính).
b. Độ trong: Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
- Để xác định độ trong của nước nuôi thuỷ sản ta dùng đĩa Sếch xi
- Cách đo độ trong.
c. Màu nước:
- Nguyên nhân có màu nước:
+ Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng.
+ Có các chất mùn hồ tan.
+ Trong nước có nhiều sinh vật phù du.
- Có 3 màu nước khác nhau:
+ Màu nõn chuối hoặc vàng lục: Nước béo.
+ Nước có màu tro đục, xanh đồng: Nước gầy.
+ Nước có màu đen, mùi thối: Nước bệnh.
d. Sự chuyển động của nước.
+ Tác dụng: Tăng lượng oxi, thức ăn phân bố đều trong ao, kích thích cho q trình sinh
sản của tơm, cá.
+ Các hình thái chuyển động: sóng, đối lưu, dịng chảy.
2. Tính chất hố học
a. Các chất khí hồ tan: Phụ thuộc vào các yếu tố: Nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối.
- Có 2 loại khí O2 và CO2 có ảnh hưởng trực tiếp đến tơm cá nhiều hơn.
- Khí O2 cần lượng hoà tan trong nước tối thiểu từ 4 mg\l trở lên. Nếu thấp hơn thì ảnh
hưởng đến tỉ lệ sống của tơm, cá.
- Khí CO2 cần 4 ->5 mg/l. Nếu CO2 tròn 25 mg/l -> ngày độc cho tơm cá.
b. Các muối hồ tan: đạm, lân, sắt
- Nguyên nhân sinh ra các muối:
+ Do nước.
+ Do sự phân huỷ các chất hữu cơ.
+ Do bón phân hữu cơ, vơ cơ là chính.
c. Độ PH: ảnh hưởng đến đơif sống của tơm cá. Và độ PH thích hợp từ 6 – 9
<b>III. Biệp pháp cải tạo nước và đáy ao.</b>
1. Cải tạo nước:
- Những ao cần được cải tạo như ao miền núi, ao có nguồn từ khe, ao có nhiều sinh vật
thuỷ sinh, ao có bọ gạo.
- Trồng cây quanh bờ ao.
- Bón nhiều phân hưu cơ và đất phù sa.