Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 11 <b>CHƯƠNG II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>


<b> Bài 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN (1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


+ Phát biểu được định nghĩa cường độ dịng điện và viết được cơng thức thể hiện định nghĩa
này.


+ Nêu được điều kiện để có dịng điện.
<b>2. Kỹ năng</b>


+ Giải được các bài tốn có liên quan đến các hệ thức : I = ; I = .
<b>3. Thái độ:</b>


+ Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
+ Có tinh thần hứng thú, u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


+ GV: Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy.
+ HS: Ôn lại kiến thức về dòng điện đã học ở THCS.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


+ Đọc sách giáo khoa
+ Vấn đáp


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>3. Hoạt động dạy học</b>


<b>Đặt vấn đề (1p): Dịng điện khơng đổi được dùng nhiều trong đời sống và kỹ thuật, vậy dịng</b>
điện khơng đổi là gì?


<b>Hoạt động 1 (10p) : Tìm hiểu về dòng điện.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


- Đặt các câu hỏi:


+ Nêu định nghĩa dòng
điện.


+ Nêu bản chất của dòng
diện trong kim loại.


+ Nêu qui ước chiều dòng
điện.


+ Cho biết trị số của đại


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời



<b>I. Dòng điện</b>


+ Dòng điện là dòng chuyển động
có hướng của các điện tích.


+ Dịng điện trong kim loại là dịng
chuyển động có hướng của các
electron tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lượng nào cho biết mức độ
mạnh yếu của dịng điện ?
Dụng cụ nào đo nó ? Đơn
vị của đại lượng đó.


+ Nêu các tác dụng của
dòng điện.


- HS trả lời


+ Các tác dụng của dòng điện : Tác
dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng
hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí,


+ Cường độ dòng điện cho biết
mức độ mạnh yếu của dòng điện.
Đo cường độ dòng điện bằng ampe
kế. Đơn vị cường độ dòng điện là
ampe (A).



<b>Hoạt động 2 (15p): Tìm hiểu cường độ dịng điện, dịng điện khơng đổi.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại
định nghĩa cường độ dòng
điện.


- Yêu cầu học sinh thực
hiện C1.


- Yêu cầu học sinh thực
hiện C2.


- Giới thiệu đơn vị của
cường độ dòng điện và của
điện lượng.


- Yêu cầu học sinh thực
hiện C3.


- Yêu cầu học sinh thực
hiện C4.


- Nêu định nghĩa cường độ
dòng điện đã học ở lớp 9.


- Thực hiện C1.



- Thực hiện C2.


- Ghi nhận đơn vị của
cường độ dòng điện và của
điện lượng.


- Thực hiện C3.
- Thực hiện C4.


<b>II. Cường độ dịng điện. Dịng</b>
<b>điện khơng đổi</b>


<b>1. Cường độ dòng điện </b>


Cường độ dòng điện là đại lượng
đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu
của dòng điện. Nó được xác định
bằng thương số của điện lượng q
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
vật dẫn trong khoảng thời gian t
và khoảng thời gian đó.


I =


<b>2. Dịng điện khơng đổi</b>


Dịng điện khơng đổi là dịng điện
có chiều và cường độ không đổi
theo thời gian.



Cường độ dòng điện của dòng


điện không đổi: I = .


<b>3. Đơn vị của cường độ dòng</b>
<b>điện và của điện lượng</b>


Đơn vị của cường độ dòng điện
trong hệ SI là ampe (A).


1A =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(C).


1C = 1A.1s
<b>Hoạt động 3 (15p): Tìm hiểu về nguồn điện.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


- Yêu cầu học sinh thực
hiện C5.


- Yêu cầu học sinh thực
hiện C6.


- Yêu cầu học sinh thực
hiện C7.


- Yêu cầu học sinh thực
hiện C8.



- Yêu cầu học sinh thực
hiện C9.


- Thực hiện C5.
- Thực hiện C6.
- Thực hiện C7.
- Thực hiện C8.
- Thực hiện C9.


<b>III. Nguồn điện</b>


<b>1. Điều kiện để có dịng điện</b>
Điều kiện để có dịng điện là phải
có một hiệu điện thế đặt vào hai
đầu vật dẫn điện.


<b>2. Nguồn điện </b>


+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế
giữa hai cực của nó.


+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là
những lực mà bản chất không phải
là lực điện. Tác dụng của lực lạ là
tách và chuyển electron hoặc ion
dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành
cực âm và cực dương, do đó duy trì
được hiệu điện thế giữa hai cực của
nó.



<b>Hoạt động 4 (4p): Củng cố, dặn dò</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Trả lời các câu hỏi:


+ Dòng điện, quy ước chiều dòng điện, tác dụng của dòng
điện như thế nào?


+ Định nghĩa, đơn vị cường độ dòng điện?
+ Điều kiện để có dịng điện, nguồn điện?


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
<b>4. Nhận xét tiết học</b>


<b>+ GV nhận xét và đánh giá tiết học, nêu một số nhắc nhở nếu có.</b>
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập


+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 12 <b> CHƯƠNG II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>
<b> Bài 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN (2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



+ Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa
này.


+ Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
<b>2. Kỹ năng</b>


+ Giải được các bài tốn có liên quan đến hệ thức : E = <i>A<sub>q</sub></i>.
<b>3. Thái độ:</b>


+ Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng bài.
+ Có tinh thần hứng thú, u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


+ GV: Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy.
+ HS: Ơn lại kiến thức về dịng điện đã học ở THCS.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


+ Đọc sách giáo khoa
+ Vấn đáp


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (3p)</b>


<b> Câu hỏi</b>


- Phát biểu và viết biểu thức định nghĩa cường độ dòng điện. Thế nào là dịng điện khơng đổi?
- Cho biết điều kiện để có dịng điện trong vật dẫn. Nguồn điện là gì?



<b>3. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1 (20p) : Tìm hiểu suất điện động của nguồn điện.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


- Giới thiệu công của
nguồn điện.


- Giới thiệu khái niệm suất
điện động của nguồn điện.


- Giới thiệu cơng thức tính
suất điện động của nguồn


- Ghi nhận công của nguồn
điện.


- Ghi nhận khái niệm.


- Ghi nhận công thức.


<b>IV. Suất điện động của nguồn</b>
<b>điện</b>


<b>1. Công của nguồn điện</b>


Công của các lực lạ thực hiện làm
dịch chuyển các điện tích qua
nguồn được gọi là công của nguồn


điện.


<b>2. Suất điện động của nguồn điện</b>
<i>a) Định nghĩa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điện.


- Giới thiệu đơn vị của suất
điện động của nguồn điện.


- Yêu cầu học sinh nêu
cách đo suất điện động của
nguồn điên.


- Giới thiệu điện trở trong
của nguồn điện.


- Ghi nhận đơn vị của suất
điện động của nguồn điện.


- Nêu cách đo suất điện
động của nguồn điện.


- Ghi nhận điện trở trong
của nguồn điện.


điện và được đo bằng thương số
giữa công A của lực lạ thực hiện
khi dịch chuyển một điện tích


dương q ngược chiều điện trường
và độ lớn của điện tích đó.


<i>b) Cơng thức </i>


E = <i>A<sub>q</sub></i>
<i>c) Đơn vị</i>


Đơn vị của suất điện động trong
hệ SI là vôn (V).


Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện
cho biết trị số của suất điện động
của nguồn điện đó.


Suất điện động của nguồn điện có
giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai
cực của nó khi mạch ngồi hở.
Mỗi nguồn điện có một điện trở
gọi là điện trở trong của nguồn
điện.


<b>Hoạt động 2 (15p) : Tìm hiểu các nguồn điện hố học: Pin và acquy.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại
công thức định nghĩa
cường độ dòng điện.



- Nhắc lại cơng thức định
nghĩa cường độ dịng điện.


<b>* V. Pin và acquy (Đọc thêm)</b>
<b>Bài tập: </b>


* Bài 13 Tr 45 SGK
Công thức: <i>I</i>=<i>q</i>


<i>t</i>
Thay số được kết quả:
<i>I</i>=6.10


−3


2 =3.10


−3


<i>A</i>
=> I = 3 mA


* Bài 14 Tr 45 SGK
Công thức: <i>I</i>=<i>q</i>


<i>t</i> <i>⟹q</i>=<i>I .t</i>
Thay số được kết quả:
<i>q</i>=6.0,50=3(<i>C</i>)
* Bài tập 15 Tr 45 SGK



Công thức: E = <i>⟹</i> A = E.q
Thay số được kết quả:


<i>A</i>=1,5.2=3 J
<b>Hoạt động 3 (7p): Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trả lời các câu hỏi:


+ Thế nào là công của lực điện?


+ Định nghĩa, đơn vị của suất điện động của nguồn điện?
- Làm bài tập sách giáo khoa


- HS trả lời
- HS trả lời
- HS làm bài
<b>4. Nhận xét tiết học</b>


<b>+ GV nhận xét và đánh giá tiết học, nêu một số nhắc nhở nếu có.</b>
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập, chuẩn bị bài sau.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


</div>

<!--links-->

×