Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 49 trang )

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do­ Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP REN KI NĂNG SƠNG CHO HOC SINH
̀
̃
́
̣
 
LƠP 4 TRONG MƠN TIÊNG VIÊT.
́
́
̣

   
  Họ và tên: Đào Thị Dung
  Đơn vị cơng tác: Trường TH số 1 Hồng Thủy

1


Lệ Thủy, tháng 5 năm 2019
1 . PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI     
        Như chúng ta đã biết tất cả mọi sự đổi mới của giáo dục đều nhằm mục đích 
cuối cùng là nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng 
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xu hướng hội nhập quốc tế. 
        Giáo dục Tiểu học  có một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc hình thành cho  
học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí 
tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ  bản để  học sinh tiếp tục học lên 


Trung học cơ sở. 
         Bồi dưỡng kỹ  năng sống nhằm thực hiện u cầu đổi mới giáo dục  ở  Tiểu  
học. Trong đó học sinh Tiểu học là đối tượng rất được quan tâm. Bồi dưỡng kỹ 
năng sống cho học sinh với bản chất hình thành và phát triển cho các em khả năng 
làm chủ  bản thân, khả  năng  ứng xử  phù hợp với người khác và với xã hội, khả 
năng ứng phó tích cực phù hợp trước các tình huống trong cuộc sống. Rõ ràng phải  
phù hợp với mục tiêu  giáo dục ở Tiểu học và rất cần thiết để đáp ứng u cầu đổi  
mới giáo dục Tiểu học. 
      Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng 
ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm, 
kỹ  năng hoạt động xã hội. Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý  
thức tự bảo vệ bản thân, phịng ngừa tai nạn giao thơng, đuối nước và các tệ  nạn  
xã hội. Đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập  
và sinh hoạt là vơ cùng quan trọng,  ảnh hưởng đến q trình hình thành và phát  
triển nhân cách sau này.

2


     Giáo dục kĩ năng sống là một nội dung được đơng đảo cha mẹ  học sinh và dư 
luận quan tâm bởi đây là một chương trình giáo dục hết sức cần thiết đối với học  
sinh.
      Mơn Tiêng Viêt 
́
̣ ở trương tiêu hoc co vai tro quan trong  gop phân qut đinh chât
̀
̉
̣
́
̀

̣
́
̀
́ ̣
́ 
lượng giao duc toan diên cho mơi hoc sinh tiêu hoc. Mơn Ti
́
̣
̀
̣
̃ ̣
̉
̣
ếng việt có nhiệm vụ 
hình thành, phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe ­ nói ­ đọc ­  
viết ) để học tập và giao tiếp trong các mơi trường hoạt động của lứa tuổi.
       Chương trinh va nơi dung mơn Tiêng Viêt 
̀
̀ ̣
́
̣ ở tiêu hoc ch
̉
̣
ưa đ
́ ựng nhiêu nôi dung
̀ ̣
 
liên quan đên ki năng sông va co kha năng tich h
́ ̃
́

̀ ́ ̉
́ ợp ki năng sông rât cao. Ki năng sông
̃
́
́
̃
́  
đăc thu thê hiên tinh 
̣
̀ ̉ ̣ ́ ưu thê cua mơn Tiêng Viêt la ki năng giao tiêp, sau đo la ki năng
́ ̉
́
̣ ̀ ̃
́
́ ̀ ̃
 
nhân th
̣
ưc bao gơm nhân th
́
̀
̣
ưc xung quanh, t
́
ự nhân th
̣
ưc, ra qut đinh,... Vì vây qua
́
́ ̣
̣

 
mơi bai hoc cua mơn Tiêng Viêt hoc sinh se co c
̃ ̀ ̣
̉
́
̣
̣
̃ ́ ơ  hôi hinh thanh, trau dôi va ren
̣ ̀
̀
̀ ̀ ̀ 
luyên ki năng sông. Kha năng giao duc Ki năng sông cua môn Tiêng Viêt không chi
̣
̃
́
̉
́ ̣
̃
́
̉
́
̣
̉ 
thê hiên 
̉ ̣ ở nôi dung môn hoc ma con thê hiên qua ph
̣
̣
̀ ̀
̉ ̣
ương pháp dạy học cua môi giao

̉
̃ ́ 
viên. Đê hinh thanh cac kiên th
̉ ̀
̀
́
́ ức va ren luyên ki năng ma ch
̀ ̀
̣
̃
̀ ương trinh môn Tiêng
̀
́  
Viêṭ   đăṭ  ra vơí  môĩ  hoc sinh tiêu hoc, ng
̣
̉
̣
ươi giao viên cân phai vân dung nhiêu
̀
́
̀
̉
̣
̀ 
phương phap day hoc phat huy tinh tich c
́ ̣
̣
́
́
́ ực chu đông sang tao cua hoc sinh. Thông

̉ ̣
́
̣
̉
̣
 
qua cac hoat đông hoc tâp, hoc sinh đ
́
̣
̣
̣ ̣
̣
ược trai nghiêm, ren luyên ki năng h
̉
̣
̀
̣
̃
ợp tac, bay
́
̀ 
to y kiên ca nhân,...Tuy nhiên, giáo viên khi tô ch
̉ ́ ́ ́
̉ ức thực hiên giao duc ki năng sông
̣
́ ̣
̃
́  
qua môn Tiêng Viêt thi lung tung không biêt l
́

̣
̀ ́
́
́ ựa chon ki năng nao? 
̣
̃
̀ Sử dung ph
̣
ương 
phap nao? Va th
́ ̀
̀ ực hiên vao th
̣
̀ ơi điêm nao?...Chinh vi vây ma hiêu qua ch
̀ ̉
̀
́
̀ ̣
̀ ̣
̉ ưa cao hay 
con mang năng tinh hinh th
̀
̣
́
̀
ức.Với hoc sinh thi khai niêm ki năng sông la môt cai gi đo
̣
̀ ́ ̣
̃
́

̀ ̣ ́ ̀ ́ 
rât m
́ ơ hô, không thiêt th
̀
́ ực va đăc biêt cac em ch
̀ ̣
̣ ́
ưa co h
́ ưng thu ren luyên va trau dôi
́
́ ̀
̣
̀
̀ 
ki năng sông. Chinh b
̃
́
́ ởi nhưng li do đo ma hiêu qua cua viêc ren luyên ki năng sông
̃
́
́ ̀ ̣
̉ ̉
̣
̀
̣
̃
́  
chưa cao. Vơi y nghia va tâm quan trong cua viêc ren luyên ki năng sông cho hoc
́ ́
̃ ̀ ̀

̣
̉
̣
̀
̣
̃
́
̣  
sinh,   ban̉   thân   tôi   muôń   chia   sẻ   vơí   cać   baṇ   đông
̀   nghiêp:
̣ "Biện   pháp   ren
̀ 
kĩ năng sông cho hoc sinh l
́
̣
ơp 4 trong  môn Tiêng Viêt"
́
́
̣     vơi mong muôn gop môt
́
́ ́
̣ 

3


tiêng noi chung vao diên đan đôi m
́
́
̀

̃ ̀ ̉ ới phương phap day hoc 
́ ̣
̣ ở tiêu hoc chu trong ren
̉
̣
́ ̣
̀ 
luyên ki năng sông ma ca bâc hoc đang hêt s
̣
̃
́
̀ ̉ ̣
̣
́ ức quan tâm va th
̀ ực hiên.
̣
1.2  Điểm mới của đề tài

  Sáng kiến   này do bản thân tơi đã trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng 
chung cho mơn Tiếng Việt lớp 4 mà tơi đang trực tiếp giảng dạy tại trường.  Điểm 
mới của sáng kiến  ở  chỗ  là tơi đã tìm ra và sưu tầm thêm được các biện pháp rèn 
luyện các kĩ năng sống cho học sinh trong mơn Tiếng Việt.  Giúp học sinh bồi dưỡng 
kỹ năng sống nhằm chuyển hóa các kiến thức đã học thành hành động thực tế. Qua  
q trình bồi dưỡng sẽ giúp các em là giàu thêm kỹ năng sống cho bản thân và hịa  
đồng trong mơi trường lứa tuổi. Đồng thời đã tổng hợp lại một cách có hệ  thống 
các biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh trong mơn Tiếng Việt để  anh, chị  em  
đồng nghiệp cùng tham khảo, thơng qua đó nâng cao chất lượng dạy học và giáo 
dục.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. THỰC TRẠNG

2.1.1. Thuận lợi
* Giáo viên:
       ­ Giáo viên được đào tạo bài bản, có đủ  trình độ  để  dạy các em lồng ghép kĩ  
năng sống trong phân mơn Tiếng việt lớp 4.
    ­ Giáo viên tâm huyết với nghề, hết mực u thương học sinh.
    ­ Giáo viên chủ nhiệm cũng là giáo viên dạy Tiếng Việt, sẽ rất thuận lợi  trong  
việc nắm bắt sự  tiến bộ  của học trị mình.Từ  đó có những biện pháp hợp lí giúp  
học sinh khắc phục những hạn chế.
     ­ Giáo viên được tiếp cận, trang bị đầy đủ cơng nghệ thơng tin .
         ­ Bản thân của người giáo viên chủ  nhiệm ln nhiệt tình, tích cực học hỏi,  
nhận thức rõ tầm quan trọng của cơng tác phối, kết hợp   với cha mẹ học sinh trong 
việc nâng cao chất lượng giáo dục. Đội ngũ giáo viên có trình độ   chun mơn đạt  

4


chuẩn trên 100%, có thời gian cơng tác lâu năm nên việc trao đổi, học tập các kinh 
nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm có nhiều thuận lợi.
     ­ Ln được cập nhật, nắm bắt kịp thời  các thơng tin, văn bản, chỉ  thị  có liên  
quan về nội dung giáo dục kĩ năng sống của bậc học.
     ­ Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm tới cơng tác chun mơn chỉ đạo kịp 
thời.
     ­ Nhiều cha mẹ học sinh ngày càng quan tâm tới việc học của con em mình.
* Học sinh
    ­ Học sinh ham học hỏi ,tích cực trao đổi , phản hồi với giáo viên.
    ­ Học sinh có ý thức thi đua trong học tập trong nhóm, trong lớp.
    ­ Học sinh được trang bị đầy đủ Tài liệu hướng dẫn học và các phương tiện liên 
quan , u thích mơn học. 
   ­ Học sinh ngày càng được tham gia nhiều hơn các hoạt động tập thể, hoạt động 
xã hội.

  2.1.2. Khó khăn
* Giáo viên:
Qua thực tế  dự  giờ  thăm lớp của giáo viên trong trường cũng như  trường bạn tơi 
nhận thấy:
     ­ Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống  
cho học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức  ở Tài liệu hướng dẫn học nên  
chưa chịu khó tìm tịi các hình thức và phương pháp tổ chức cho các hoạt động  này 
nên làm mất sự hứng thú của học sinh.
     ­ Nhận thức của nhiều giáo viên cịn mơ  hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ  rèn kĩ năng 
sống cho học sinh là rèn những kĩ năng gì; vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên khơng  
thể tìm ra được biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kĩ năng sống cho học  
sinh. 
    ­ Phong trao “Xây d
̀
ựng trương hoc thân thiên, hoc sinh tich c
̀
̣
̣
̣
́ ực” tâp trung nhiêu
̣
̀ 
nơi dung chung cho cac bâc hoc, giao viên ch
̣
́ ̣
̣
́
ưa hiêu nhiêu vê n
̉
̀ ̀ ội dung phai day tre

̉
̣
̉ 
5


theo từng khối lớp nhưng kĩ năng sơng c
̃
́ ơ ban nao, ch
̉
̀
ưa biêt vân dung t
́ ̣
̣
ừ nhưng kê
̃
́ 
hoach đ
̣
ịnh hương chung đ
́
ể rèn luyện kĩ năng sống cho HS. 
  ­ Vẫn cịn khá ít các buổi  tập huấn về  lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào các 
mơn học cho giáo viên nên việc  truyền tải và thực hiện gặp khơng ít khó khăn.
* Học sinh:
­ Học sinh học tập thụ  động, chủ  yếu chỉ  nghe và làm theo thầy cơ giáo, ít 
sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động.
­ Đa phần học sinh ở vùng nơng thơn nghèo nên học sinh chỉ có học kiến thức,  
khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc sống kém, rụt rè, tính tự tin ít, tự ti 
nhiều.

­ Việc tổ  chức học tập trên lớp của giáo viên chưa phát huy được tính sáng 
tạo, sự  hợp tác, khả  năng giao tiếp của học sinh, chưa tạo cho học sinh sự  mạnh 
dạn tự tin trong học tập. Việc tiếp thu bài theo mơ hình dạy học mới có nhiều bỡ 
ngỡ nên nó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em.
          ­ Nhiều cha mẹ  học sinh cịn nặng về  học tập kiến thức, ít chú trọng đến 
hình thành các kĩ năng sống cho các em.
2.1.3. Thực trạng rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thơng qua mơn Tiếng Việt  
ở trường tiểu học hiện nay
                 Trong các năm gần đây, dưới sự  chỉ  đạo của Phịng Giáo dục huyện Lệ 
Thủy,các giáo viên trong nhà trường đều được tham gia các buổi tập huấn về  rèn 
luyện kĩ năng sống cho học sinh thơng qua các mơn học và các hoạt động ngồi giờ 
lên lớp.
         Tuy vậy việc triển khai nội dung này vẫn gặp nhiều khó khăn: Nhiều giáo 
viên chỉ chú trọng đến hình thành kiến thức mà xem nhẹ  đi phần giáo dục kĩ năng  
sống cho học sinh nên việc hình thành kĩ năng cho học sinh cịn nhiều hạn chế.

6


 Khơng ít giáo viên cịn hiểu chưa rõ về  rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh nên 
vấn đề về sử dụng phương pháp và tổ chức chưa hữu hiệu.
 Cịn khá ít các hoạt động trải nghiệm thực tế  trong mơn Tiếng Việt do quỹ  thời  
gian hạn hẹp nên việc chuyển hóa kiến thức thành kĩ năng cịn gặp khó khăn cho  
học sinh.
  Vì vậy ngồi trang bị  cho các em các kiến thức cơ  bản của mơn Tiếng Việt thì  
việc hình thành cho các em các kĩ năng sống là vơ cùng cần thiết, giúp học sinh có  
đủ  khả  năng tự  thích  ứng với mơi trường xung quanh, tự  chủ, độc lập, tự  tin khi  
giải quyết cơng việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em  
những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời.
    Qua thực tế giảng dạy lớp 4, tơi thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Chỉ 

một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Cịn phần lớn các em có nhận xét, 
đánh giá về  sự  việc nhưng chưa có thái độ  và cách  ứng xử, cách xưng hơ chuẩn  
mực.     
Khi mới bắt tay vào nghiên cứu đề  tài này, tơi đã tiến hành khảo sát kĩ năng 
của học sinh lớp tơi với chủ đề “ Kĩ năng của em”, kết quả như sau: 
Số bài KT

36

Tổng  
số học  
sinh
36

Kĩ năng tốt
SL
5

Có hình thành
 kĩ năng
SL
Tỉ lệ
20
55.6

Tỉ lệ
13.9

Kĩ năng chưa tốt
Tỉ lệ

30.5

SL
11

Thực hành thảo luận nhóm
Biết cách lắng nghe, 
Chưa biết cách lắng nghe, hay tách ra  
hợp tác

khỏi nhóm

SL

%

SL

%

13

36.1

23

63.9

2.1.4. Ngun nhân
Qua số liệu trên ta thây k

́ ỹ năng sống của các em cịn đạt tỉ lệ rất thấp.
7


Sau khi tìm hiểu tơi được biết những tồn tại trên do nhiều ngun nhân:
       ­ Giáo viên cịn thụ động kiến thức ở sách giáo khoa mà khơng chịu tìm tịi đọc  
thêm tài liệu khác liên quan đến giảng dạy đặc biệt là dạy lồng ghép kĩ năng sống  
vào các phân mơn Tiếng Việt.
 

­ Việc nghiên cứu, nắm bắt văn bản có liên quan chưa thật kĩ, chưa thực sự 

tâm huyết với học sinh khi nhận xét đánh giá  …
­ Trong nhà trường, hiện tượng q tải với các mơn học đang gây nhiều áp 
lực đối với người học. Cùng với đó là những tác động nhiều chiều của các nguồn 
thơng tin khác nhau từ  xã hội khiến cho học sinh đứng trước nhiều thách thức khi  
hịa nhập xã hội, các kĩ năng sống đã bị xem nhẹ trong một thời gian dài.
­ Sự  hướng dẫn của thầy cơ giáo, nhà trường về  kĩ năng sống cho học sinh chưa  
thật dễ hiểu, chưa cụ thể.
­ Học sinh thiếu sự quan tâm, ít trau dồi về kĩ năng sống, thể hiện kĩ năng cịn đại  
khái, chưa mạnh dạn thể hiện khả năng bản thân.
­ Học sinh ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tịi cịn hạn chế.
2.2.   BIỆN   PHÁP   LỒNG   GHÉP   GIÁO   DỤC   KĨ   NĂNG   SỐNG   VÀO   MƠN  
TIẾNG VIỆT LỚP 4
        Tuỳ theo nội dung, u cầu của mỗi đơn vị học và từng đối tượng học sinh, 
giáo viên có thể áp dụng nhóm các giải pháp, hoặc một giải pháp chủ đạo kết hợp  
với một số giải bổ trợ khác. Về cơ bản tơi thấy có một số giải pháp sau:
2.2.1 Biện pháp 1:  Tích cực học hỏi, thay đổi nhận thức của bản thân về vai 
trị quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các mơn học 
và hoạt động giáo dục

           Tơi đã nghiên cứu kĩ lưỡng các văn bản, quyết định, nghị quyết của Bộ Giáo 
dục và Đào liên quan đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua các  
mơn học và hoạt động giáo dục để  hiểu sâu sắc mục tiêu, u cầu, nội dung của  
chương trình  này, đặc biệt qua đó xác định rõ quyết tâm và trách nhiệm của bản  
thân mình.
8


 

 Hiểu và làm tốt cơng tác tư  tưởng làm cho mỗi bậc cha mẹ  học sinh tuyệt 

đối tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng, tin tưởng vào định hướng giáo dục  
và sự  đổi mới từ  nội dung đến phương pháp dạy học, những nội dung liên quan  
đến giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để họ cùng tham gia.
  

Thẳng thắn nhìn nhận vai trị của giáo viên trong việc giáo dục kĩ năng sống 

cho học sinh là trọng tâm, quyết định. Từ  đó góp phần tạo nên những giải pháp  
thiết thực nhất và  sẽ tiên phong thực hiện các giải pháp.
Tơi cũng đã tích cực gia những buổi thảo luận, tọa  đàm, để  được chia sẽ 
những băn khoăn trăn trở cũng như những kinh nghiệm trong cơng tác này.
    

Đã hiểu đầy đủ  và sâu sắc mục đích, ý nghĩa và tác dụng của chương trình 

giáo dục kĩ năng sống cho học sinh từ đó tích cực phối hợp, giúp đỡ các bậc cha mẹ 
học sinh thực hiện tốt vai trị, trách nhiệm của mình.
 2.2.2 Biện pháp 2: Giao viên phai xac đinh ro nhiêm vu cua mơn hoc va nhiêm 

́
̉
́ ̣
̃
̣
̣ ̉
̣
̀
̣
vu giao d
̣
́ ục kĩ năng sống cho học sinh qua mơn học
     
           Mơn Tiêng Viêt la mơt trong hai mơn hoc chiêm nhiêu th
́
̣ ̀ ̣
̣
́
̀ ời lượng nhât trong
́
 
chương trinh cua câp tiêu hoc. Mơn Tiêng Viêt co nhiêu phân mơn khac nhau, mơi
̀
̉
́
̉
̣
́
̣
́

̀
́
̃ 
phân mơn lai co net đăc thu riêng nh
̣
́ ́ ̣
̀
ưng co mơi quan hê chăt che bơ sung cho nhau,
́ ́
̣
̣
̃ ̉
 
giup giao viên hoan thanh muc tiêu giao duc. Theo ch
́
́
̀
̀
̣
́
̣
ương trình dạy học mới thì  
mơn Tiếng Việt khơng phân tách thành các phân mơn riêng nhưng nội dung chương  
trình của bài dạy được phân theo các tiết cũng thiết kế theo các phân mơn. Muc tiêu
̣
 
ren ki năng sơng cho hoc sinh l
̀ ̃
́
̣

ơp 4 qua mơn Tiêng Viêt thê hiên rât ro va nhiêu nhât
́
́
̣
̉
̣
́ ̃ ̀
̀
́ 
ở ba phân môn, đo la phân môn tâp đoc, phân môn Kê chuyên va phân môn Tâp lam
́ ̀
̣
̣
̉
̣
̀
̣
̀  
văn.
a)  Rèn kĩ năng sống thông qua các bài Tâp đoc:
̣
̣       
     Vơi phân môn Tâp đoc ngoai viêc cung cô va nâng cao ki năng đoc cho hoc sinh
́
̣
̣
̀ ̣
̉
́ ̀
̃

̣
̣
 
phân môn Tâp đoc con m
̣
̣
̀ ở  rông vôn hiêu biêt, bôi d
̣
́
̉
́
̀ ưỡng tư  tưởng, tinh cam, nhân
̀
̉
 
cach cho hoc sinh. Nôi dung nh
́
̣
̣
ưng bai Tâp đoc trong sach Tiêng Viêt l
̃
̀ ̣
̣
́
́
̣ ớp 4 phan anh
̉ ́  
9



môt sô vân đê l
̣
́ ́ ̀ ơn 
́  nhưng lại gần gũi và thiết thực đang đăt ra trong cu
̣
ộc sống  
thông qua ngôn ngư văn hoc va nh
̃
̣
̀ ưng hinh t
̃
̀ ượng giau chât thâm mi va nhân văn. Do
̀
́ ̉
̃ ̀
 
đo co tac dung m
́ ́ ́ ̣
ở rông tâm hiêu biêt, tâm nhin vê t
̣
̀
̉
́ ̀
̀ ̀ ự nhiên, xa hôi va đ
̃ ̣
̀ ời sông, bôi
́
̀ 
dương t
̃ ư tưởng tinh cam va nhân cach cho hoc sinh.Viêc giao duc ki năng sông cho

̀
̉
̀
́
̣
̣
́ ̣
̃
́
 
hoc sinh l
̣
ơp 4 cua môn Tâp đoc chiêm môt 
́
̉
̣
̣
́
̣ ưu thê quan trong, môi bai văn, bai
́
̣
̃ ̀
̀ 
thơ,...đêu ch
̀ ưa đ
́ ựng nhưng y nghia nhân văn sâu săc. Băng cach tô ch
̃ ́
̃
́
̀

́
̉ ức va dân dăt
̀ ̃ ́ 
kheo leo đây tinh s
́ ́ ̀ ́ ư  pham cua giao viên cac ki năng sơng cua cac em se đ
̣
̉
́
́ ̃
́
̉
́
̃ ược bơì 
dương, hinh thanh va phat triên.
̃
̀
̀
̀ ́
̉
         Khi tiến hành dạy các bài Tập đọc, giáo viên phải thực hiện đúng quy trình 
hoặc tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể, đối tượng học sinh cụ thể để  điều 
chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp.  Việc điều chỉnh nội dung dạy học một mặt  
giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức một cách dễ   dàng hơn, mặt khác việc học sinh  
hoạt động theo các logo được điều chỉnh cũng giúp các em hình thành được nhiều 
kĩ năng nhất định: kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giao  
tiếp...Mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học. Bên cạnh đó, 
đảm bảo bồi dưỡng được kỹ năng sống cho học sinh .
Bài soạn minh họa:
    Tâp đoc: Kht phuc tên c
̣

̣
́
̣
ươp biên TV4 t
́
̉
ập 2
I.Mục tiêu:
­ Đọc ­ hiểu bài Kht phuc tên c
́
̣
ươp biên. B
́
̉
ước đầu biết đọc diễn cảm, biết phân  
biệt giọng từng nhân vật. Hiểu và trân trọng giá trị long qua cam.
̀
̉ ̉
­Giáo dục ý thức bảo vệ le phai, lên an cai xâu.
̃ ̉
́ ́ ́
II. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản

* Khởi động:

10


­ HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học .( Đóng vai  

xử lí tình huống: Một bạn nhỏ nhìn thấy nhiều người lạ chn bi đơt nhâp vao nha
̉
̣ ̣
̣
̀
̀ 
dân ăn căp.
́
Khi nhìn thấy việc làm trên, nếu em là bạn nhỏ, em sẽ làm gì?)
­ Các nhóm xử lí tình huống, chia sẻ cách xử lí.
­ GV dẫn dắt vấn đề vào bài học mới.
­ HS viết tên bài vào vở.
­ HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp.
 1. Quan sát các bức ảnh, trao đổi với các bạn(thực hiện như SHD) 
 

­ HĐTQ tổ chức cho các bạn cùng chia sẻ kết quả HĐ1

­ GV tương tác với HS, HS nghe cơ dẫn dắt vào bài 

2.Nghe thầy (cơ) hoặc bạn đọc bài: Kht phuc tên c
́
̣
ươp biên
́
̉
 ­  Một bạn đọc tồn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc lời giải nghĩa của các từ ngữ

­Em đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 43.


­Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc

11


­ Em đọc các đọc câu dài 

­ Một bạn đọc câu dài ­ một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. 

­ Một bạn đọc 1 đoạn ­ một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. 

Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. 
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
5. Thảo luận trả lời câu hỏi

­ Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.

Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để 
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1:  Nhóm trưởng đọc câu hỏi  ở  và mời các bạn lần lượt phát biểu suy nghĩ 
riêng của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá.
12


Việc 2: Nhóm trưởng u cầu các bạn chọn ý kiến hay nhất và ghi vào vở.

Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với cơ giáo khi đã hồn thành. 

­ Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
­ GV tổng kết lại vấn đề. Câu hỏi mở rộng:
+ Y nghia cua long qua cam?
́
̃ ̉
̀
̉ ̉
+ Sau khi học xong bài tập đọc này các em rút ra được bài học gì?
+ Chúng ta cần làm những việc gì để bảo vệ le phai?
̃ ̉
­ Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng:
­ Nêu em găp bac si Ly, em se noi gi?
́
̣
́ ̃
̃ ́ ̀
­ Tun truyền, vận động người thân bao vê le phai.
̉
̣ ̃ ̉
   b) Rèn luyện kĩ năng sống thơng qua các tiết Kể chuyện    
Phân mơn kê chun v
̉
̣ ơi nhiêm vu giup cung cơ cho cac em ki năng kê chun đa
́
̣
̣
́ ̉

́
́
̃
̉
̣
̃ 
được hinh thanh 
̀
̀ ở cac l
́ ơp d
́ ươi con co môt vai tro quan trong n
́ ̀ ́ ̣
̀
̣
ưa la giup hoc sinh
̃ ̀ ́ ̣
 
mở  rông vôn hiêu biêt va cung gop phân hinh thanh nhân cach cua con ng
̣
́
̉
́ ̀ ̃
́
̀ ̀
̀
́
̉
ười mơi.
́ 
Cung v

̀
ơi n
́ ội dung hoc tâp cua cac môn hoc hoc khac, nh
̣
̣
̉
́
̣
̣
́
ưng câu chuyên hoc sinh
̃
̣
̣
 
được nghe, được đoc va đ
̣
̀ ược kê ̉ ở lơp 4 co tac dung rât l
́
́ ́ ̣
́ ớn trong viêc m
̣ ở rông vôn
̣
́ 
kiên th
́ ức vê con ng
̀
ười, vê tinh cam, nhân cach. Đê phat huy hêt kha năng ren ki năng
̀ ̀
̉

́
̉
́
́
̉
̀ ̃
 
sông cho hoc sinh qua môn kê chuyên giao viên cân chu y tô ch
́
̣
̉
̣
́
̀
́ ́ ̉ ức cho hoc sinh trao
̣
 
đôi, đôi thoai đê năm chăc y nghia cua câu chuyên, noi đ
̉
́
̣
̉ ́
́ ́
̃ ̉
̣
́ ược nhân xet riêng cua cac
̣
́
̉
́ 

em vê môi nhân vât, chi tiêt trong câu chuyên, nh
̀ ̃
̣
́
̣
ững bai hoc minh rut ra đ
̀ ̣
̀
́
ược cho  
ban thân va cho moi ng
̉
̀
̣
ươi.
̀
Bài soạn minh họa:
Kê chuyên: Khat vong sông TV4, t
̉
̣
́ ̣
́
ập 2
I.Mục tiêu:
 ­ Kể được câu chuyện Khat vong sông.
́ ̣
́
13



  ­ HS biêt khâm phuc long dung cam, kha
́
̣
̀
̃
̉
́t khao vượt lên moi kho khăn đê tim s
̣
́
̉ ̀ ự 
sông
́  cua nhân vât Giôn
̉
̣
.
* GDKNS: Thể  hiện sự  trân trong. ( Trân trong tr
̣
̣
ươc niêm tin va khat khao sông
́
̀
̀ ́
́  
manh liêt).Biêt nh
̃
̣
́ ưng hanh đông cân thiêt khi găp tai nan. Bi
̃
̀
̣

̀
́
̣
̣
ết lắng nghe, phản hồi  
tích cực.
II. Các hoạt động học:

* Khởi động:
­ HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. 
­ HS viết tên bài vào vở.
­ HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
B. Hoạt động thực hành
3. Kể lại câu chuyện Khat vong sơng.
́ ̣
́

Việc 1: Em nghe cơ giáo kể câu chuyện.
Việc 2: Em dựa vào lời kể  của cơ, lời ghi dưới mỗi bức  ảnh, giới thiệu thêm về 
mối hình ảnh ở HĐ3b.
Việc 3: Em dựa vào gợi ý ở SGK kể lại câu chuyện
 

Em kể chuyện cho bạn nghe rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có).

4. Cùng kể chuyện
 
14



­ NT mời các bạn lần lượt kể lại câu chuyện, các bạn khác lắng nghe
 ­ Mời các bạn nhận xét.
­ NT yêu cầu các bạn lần lượt nêu ý nghĩa câu chuyện. 
( + Cac em co thê đăt cac câu hoi đê phong vân ban minh sau khi nghe ban kê lai câu 
́
́ ̉ ̣ ́
̉ ̉
̉
́ ̣
̀
̣
̉ ̣
chuyên , vi du nh
̣
́ ̣ ư:
   ­ Chuyên giup ban hiêu đ
̣
́ ̣
̉ ược điêu gi?
̀ ̀
   ­ Ban suy nghi gi vê nhân vât Giôn?
̣
̃ ̀ ̀
̣
   ­ Hanh đông cua Bin đung hay sai? Vi sao?)
̀
̣
̉
́
̀

(Môi câu tra l
̃
̉ ơi se la nh
̀ ̃ ̀ ưng suy nghi đ
̃
̃ ược cac em bôc lô ra va t
́
̣ ̣
̀ ừ đo cac em se hiêu
́ ́
̃ ̉  
được y nghia cua câu chun va co s
́
̃ ̉
̣
̀ ́ ự  trân trong v
̣
ơi nh
́ ưng nơ l
̃
̃ ực khơng mêt moi
̣
̉ 
cua nhân vât.)
̉
̣
 ­ NT mời các bạn nhận xét
­ Cả nhóm chọn bạn kể hay nhất để thi kể chuyện trước lớp.
 ­NT báo cáo với cơ giáo khi đã hồn thành.  


­ Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trong lớp, bình chọn bạn kể 
chuyện hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng: ­ Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe.
 c)  Rèn kĩ năng sống qua tiết Tâp lam văn:
̣
̀
        Ngoai viêc trang bi kiên th
̀ ̣
̣ ́ ức va ren luyên ki năng lam văn thi môn Tâp lam văn 
̀ ̀
̣
̃
̀
̀
̣ ̀
con giup hoc sinh m
̀
́ ̣
ở rông vôn sông, ren luyên t
̣
́ ́
̀
̣ ư duy, bôi d
̀ ưỡng tâm hôn, cam xuc, 
̀
̉
́
thâm mi, hinh thanh nhân cach cho hoc sinh.
̉
̃ ̀

̀
́
̣
 Bài soạn minh họa:
Tập làm văn:                 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
     Điều chỉnh: Không làm bài tập 1, 2
 I .  MỤC TIÊU :
15


­ HS Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự  
thời gian ( BT3)
­ GD cho HS biết cách kể một câu chuyện
­ Năng lực: diễn đạt ngơn ngữ trơi chảy, phù hợp.
KNS:
­Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đốn
­Thể hiện sự tư tin
­Xác định giá trị

 II .  CHUẨN BỊ :        
­  Truyện
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
­ HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi
Đánh giá:
­ Phương pháp: Vấn đáp
­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí đánh giá: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trị chơi
            ­ HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu u cầu của đề bài

 Việc 1: Em đọc đề  bài: Kể  lại một câu chuyện em đã học (qua các bài 
tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự 
thời gian
             Việc 2: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
Đánh giá:
16


­ Phương pháp: Vấn đáp
­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí đánh giá: HS xác định được u cầu của đề bài. Gạch chân dưới các từ:  
sắp xếp theo trình tự thời gian, được nghe, được đọc
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

 Việc 1: HS kể về câu chuyện của mình
              Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cơ giáo

 Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm
             Việc 2: Một vài HS thi kể tồn bộ câu chuyện
             Việc 3: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 Đánh giá:
­ Phương pháp: Vấn đáp
­ Kĩ thuật:   Nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
­ Tiêu chí đánh giá: HS kể  được câu chuyện đúng nội dung và u cầu. Lời kể  tự  
nhiên. Tình tiết truyện hấp dẫn, lơi cuốn người nghe. Nêu được nội dung, ý nghĩa  
của câu chuyện và bài học cho bản thân
VD: Câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An­đrây­ca

Có mỗi cậu bé tên là An­đrây­ca chín tuổi sống với mẹ và ơng ngoại. Ơng cậu đã  
96 tuổi nên sức khỏe rất yếu. Một buổi chiều mẹ ơng nói với mẹ  của An­đrây­ca.  
Bố thấy khó thở lắm! Mẹ câu bảo cậu nhanh chân chạy đi mua thuốc cho ơng. Dọc  
đường, cậu gặp mấy đứa bạn rủ  đá bóng, cậu nhập cuộc ngay. Chơi được một  
lúc, chợt nhớ lời mẹ dăn, cậu vội vàng chạy đi mua thuốc mang về. Vừa bước vào  
phịng ơng nằm, cậu nghe tiếng mẹ  khóc nức nở, cậu hoảng lên. Ơng cậu đã qua  
đời. Cậu nghĩ: Có lẽ mình mải chơi bóng, đưa thuốc về chậm mà ơng qua đời. Cậu  
ân hận q, ịa lên khóc và kể hết sự việc cho mẹ nghe. Mẹ cậu an  ủi: Trong việc  
17


này, con khơng có lỗi. Chảng ai cứu được ơng cả. Con vừa đi ra khỏi nhà thì ơng  
qua đời. Dù sự  thật là như thé nhưng An­đrây­ca khơng nghĩ như vậy. Cả  đêm ấy,  
cậu khơng tài nào ngủ được. Cậu ra ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo ơng trồng.  
Rồi mãi sau này khi đã trưởng thành cậu vận ln dằn vặt mình: Giá như  mình  
khơng mải đá bóng, mua thuốc về  nhanh thì ơng cậu cịn sống thêm được vài năm  
với mẹ con cậu.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
  ­ Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể
   Vơi bai nay ki năng sơng cân đat đ
́ ̀ ̀ ̃
́
̀ ̣ ược ren luyên xuyên suôt ca bai hoc, điêu quan
̀
̣
́ ̉ ̀ ̣
̀
 
trong la giao viên phai biêt chu trong va tao ra nhiêu c
̣

̀ ́
̉
́
́ ̣
̀ ̣
̀ ơ  hôi đê hoc sinh đ
̣
̉ ̣
ược traỉ  
nghiêm va thê hiên. Cân phai l
̣
̀ ̉
̣
̀
̉ ưu y cho hoc sinh biêt khi thuyêt trinh, tranh luân môt
́
̣
́
́ ̀
̣
̣ 
vân đê nao đo, ta phai co y kiên riêng, biêt nêu li le đê bao vê y kiên môt cach co co li
́ ̀ ̀ ́
̉ ́ ́ ́
́
́ ̃ ̉ ̉
̣ ́ ́
̣ ́
́ ́ ́ 
co tinh va phai thê s

́ ̀
̀ ̉
̉ ự  tôn trong ng
̣
ươi đôi thoai. Đăc biêt h
̀ ́
̣
̣
̣ ơn nưa la phai t
̃ ̀ ̉ ự  tin có 
như  vây thi viêc tranh luân thuyêt trinh m
̣
̀ ̣
̣
́ ̀
ơi co kêt qua va phai hiêu h
́ ́ ́
̉ ̀ ̉
̉ ơn răng trong
̀
 
cuôc sông hăng ngay se co rât nhiêu vân đê cân phai tranh luân, khi tham gia tranh
̣
́
̀
̀ ̃ ́ ́
̀ ́ ̀ ̀
̉
̣
 

luân thi môi ng
̣
̀ ̃ ươi se đ
̀ ̃ ược mở rông tâm hiêu biêt cua minh h
̣
̀
̉
́ ̉
̀ ơn, se t
̃ ự tin manh dan
̣
̣  
hơn

 

trong

 

ccsơng.
̣ ́

d) Rèn kĩ năng sống qua tiết Chính tả
   Phân mơn Chính tả   ở  tiểu học giúp các em hình thành và rèn luyện kĩ năng viết. 
Khơng chỉ vậy nội dung của các tiết chính tả cũng chứa đựng việc giáo dục nhiều  
kĩ năng sống cho học sinh như: rèn tính cẩn thận, chính xác; rèn kĩ năng khám phá,  
trải nghiệm, chia sẻ, hợp tác, giáo dục bảo vệ mơi trường... thơng qua tìm hiểu nội  
dung văn bản viết và phần bài tập chính tả.
Bài soạn minh họa:

CHÍNH TẢ                            CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.MỤC TIÊU : 

­ Nghe­viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn:“Tuổi thơ của tơi… những 
vì sao sớm” trong bài Cánh diều tuổi thơ.
18


­ Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có dấu thanh hỏi, ngã
­ Giáo dục các em viết đúng và trình bày sạch đẹp, u chữ viết.
­ Giúp HS phát triển NL thẩm mỹ, NL tự học.
­ Nội dung tích hợp về GDBVMT: Giáo dục ý thức u thích cái đẹp của thiên 
nhiên và q trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
 II. Đ
  Ồ DÙNG DẠY HỌC :  ­ Bảng bìa
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 

* Khởi động: 

­ HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi.
­ HS nghe Giao viên gi
́
ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc.
̣
̀ ̀
̣
̣
̉
́ ̣

*Đánh giá:
­ Phương pháp: vấn đáp
­ Kĩ thuật: đặt câu hỏi­ nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí đánh giá:
         + HS hao h
̀ ưng, vui ve khi ch
́
̉
ơi.
+ Phản xạ và tư duy nhanh.
         + Nghe, hiểu mục tiêu trọng tâm của tiết học
1. Hướng dẫn HS nghe­ viết

Việc 1: Nghe GV đọc đoạn  chính tả (Kết hợp GV BVMT: Giáo dục ý thức u 
thích cái đẹp của thiên nhiên và q trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ)
 Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm bài             
Trao đổi với bạn về các chữ khó viết
19


Đánh giá:
­ Phương pháp:        Vấn đáp
­ Kĩ thuật:                 Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí: + Hiểu nội dung đoạn chính tả: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi­
ơn­cốp­xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng 
ước mơ lên các vì sao.
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu lốt... mạnh dạn 
+ Hoat đơng tich c
̣
̣

́ ực, hợp tac tơt, di
́ ́ ễn đạt mạch lạc, tự tin.
2.  Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ khó, từ dễ lẫn khi viết

­ Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
­ Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả những từ dễ viết sai: 
Đánh giá: 
­ PP: quan sát, vấn đáp
­ KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí  đánh giá : Kĩ năng viết viêt đung c
́ ́ ủa HS
     + Viết chính xác từ khó: nâng, trầm bổng, sáo kép
+ Viết đúng chỉnh tả, chữ đều, đẹp.
3.   Viết chính tả
Nghe cơ giáo đọc, HS tự viết vào vở. (chú ý viết đúng, trình bày đẹp)
 HS đổi chéo vở, sốt lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).

­ Trao đổi cách viết đúng các từ  mà các bạn trong nhóm viết sai. 
Ví dụ: trầm bổng, kép,.. 
20


Đánh giá: 
­ PP: quan sát; vấn đá; 
­ KT: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tơn vinh hoc tâp
̣ ̣
­ Tiêu chí  đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
+ Có ý thức rèn chữ đẹp.

+ HS tự tin, mạnh dạn hợp tác nhóm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 2a: Tìm tên các đồ chơi hoặc trị chơi chứa tiếng bắt đầu tr hoặc ch?

 
 Việc 1: Em tự đọc đề bài
 Việc 2: Em tìm tên các đồ chơi hoặc trị chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch 
rồi viết vào giấy nháp
  Trao đổi kết quả với bạn.

­ Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả bằng trị chơi “Ai nhanh 
ai đúng”
,          ­ Việc 2: Cả lớp đọc lại các từ 
*Đánh giá: 
­ Phương pháp: quan sát, vấn đáp, 
­ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí đánh giá: Tìm tên các đồ chơi hoặc trị chơi chứa tiếng bắt đầu tr hoặc 
ch
ch: chong chóng , chó bơng, que chuyền, chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi chuyền,…
21


tr: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, đánh trống, trốn tìm, trồng hoa trồng nụ, cắm 
trại, cầu trượt,…
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà cùng người thân tìm thêm những trị chơi 

hoặc đồ chơi bắt đầu bằng tr hoặc ch.
e) Rèn kĩ năng sống qua tiết Luyện từ và câu.

      Phân mơn luyện từ  và câu giúp các em củng cố  và mở  rộng được vốn từ  của  
mình cũng như bồi dưỡng thêm các kĩ năng về câu, đoạn văn, bài văn... Thực chất  
mà nói Luyện từ và câu là một phân mơn khó trong mơn Tiếng Việt địi hỏi người  
giáo viên phải có kiến thức chắc chắn, vững vàng mới truyền tải được nội dung 
của nó. Nội dung     của nó khơng chỉ  gần gũi mà cịn mang tính xã hội. Vì   thế 
Luyện từ và câu cũng như  những phân mơn khác ln lồng ghép dạy kĩ năng sống 
cho   học   sinh   vào   đó.   Do   đó   địi   hỏi   người   giáo   viên   phải     có   vốn   hiểu   biết  
rộng,nhanh nhạy, linh hoạt trong tổ  chức thực hiện các nội dung dạy học và tích 
hợp giáo dục kĩ năng sống.
Bài soạn minh họa:
Luyện từ và câu:         DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. MỤC TIÊU:
­ Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ )
­ Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng câu hỏi để thể 
hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc u cầu mong muốn trong 
những tình huống cụ thể (BT2, mục III ).
*HS có năng lực  nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích 
khác(BT3, mục III).
­ Giáo dục HS đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích. 
­ Năng lực: Phát triển năng lực ngơn ngữ, hợp tác nhóm.
KNS:
­Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
22


­Lắng nghe tích cực

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
­ GV: SGK, bảng phụ  
­ HS: SGK

III.  HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

 *Khởi động
Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trị chơi nhằm củng cố lại kiến thức ở bài trước.
Đánh giá:
­ Phương pháp: Vấn đáp
­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí đánh giá: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trị chơi
Việc 2: Nghe GV giới thiệu bài và mục tiêu bài học
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
 Bài 1:Đọc lại đoạn đối thoại giữa ơng Hịn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú 
Đất Nung

 Việc 1:Em tự  đọc bài  và ghi lại các câu hỏi trong bài.

 Việc 2: Trao đổi với bạn về ý kiến của mình.

 Việc 3: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả
Đánh giá:
­ Phương pháp: Vấn đáp
23


­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí đánh giá: HS ghi lại được các câu hỏi trong bài
+ Sao chú mày nhát thế ?
+ Nung ấy ạ ?
+ Chứ sao ?
 Bài 2. Theo em các câu hỏi của ơng Hịn Rấm có dùng để  hỏi về  điều chưa biết 

khơng ? Nếu khơng chúng được dùng làm gì?

 Các nhóm thảo luận, phân tích từng câu hỏi.
  GV gợi ý để HS hiểu câu hỏi của ơng Hịn Rấm.
  Câu    Sao chú mày nhát thế ? Có dùng để hỏi về điều chưa biết khơng? 
  Câu  Chứ sao ?  của ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều gì khơng?.
  Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Đánh giá:
­ Phương pháp: Vấn đáp
­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi
Bài 3: Nghe bạn đọc BT 3

  HS đọc thầm BT, suy nghĩ và trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
Đánh giá:
­ Phương pháp: Vấn đáp
­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
­ Tiêu chí đánh giá: HS nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi. Câu “ Các cháu 
có thể nói nhỏ hơn khơng?”. Câu hỏi khơng dùng để hỏi mà để u cầu: “ Các cháu  
hãy nói nhỏ hơn”
24


2. Ghi nhớ: Em đọc ghi nhớ ở sgk
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Bài 1: Các câu hỏi sau được dùng làm gì? ( HS đọc câu hỏi ở sgk)

  Việc 1: Em đọc  các câu hỏi và tự làm vào vở BT


 Việc 2: Em chia sẻ với bạn trong nhóm.
              Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Đánh giá:
­ Phương pháp:  Vấn đáp; Quan sát
­ Kĩ thuật:  Đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời; Ghi chép ngắn, tơn vinh học tập 
­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được tác dụng của dấu chấm hỏi: Câu a: u cầu    câu b: 
chê      Câu c: chê           câu d: nhờ cậy
Mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp.

 Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình huống cho sau (sgk)

  ­ Em tự đọc thầm các tình huống, suy nghĩ đặt câu hỏi phù hợp với mỗi 
tình huống 

­ Em cùng bạn trao đổi về các câu hỏi của mình và của bạn

 ­ Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung các câu hỏi vừa nêu.
Đánh giá:
­ Phương pháp:  Vấn đáp; Quan sát
25


×