NHNG GII PHP NHM HON THIN CễNG TC K TON TP
HP CHI PH V TNH GI THNH SN PHM XY LPTI CễNG
TY TNHH NAM HI
Gn 2 thỏng thc tp ti cụng ty TNHH Nam Hi em xin trỡnh by mt s ý
kin nhn xột v a ra mt s xut nhm hon thin cụng tỏc k toỏn chi phớ
sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm ti Cụng ty.
3.1. ỏnh giỏ
3.1.1. ỏnh giỏ chung
* V t chc qun lý v cụng tỏc k toỏn
Nhỡn vo s c cu t chc ca Cụng ty cú th nhn thy b mỏy qun lý
ca Cụng ty c b trớ gn nh v thng xuyờn h tr nhau v mt nghip v v
tham mu cho lónh o Cụng ty trong cụng tỏc qun lý chung. Vic t chc cỏc
phũng ban c lp cng lm cho hiu lc qun lý ca Cụng ty c nõng cao, vic
quyt nh trỏch nhim cho tng b phn tr nờn d dng thun li hn. Mt khỏc
vic t chc c cu gn nh giỳp Cụng ty tit kim c cỏc khon chi phớ, trỏnh
lóng phớ trong sn xut kinh doanh, to iu kin cho b mỏy qun lý ca Cụng ty
hot ng linh hot hiu qu v thớch ng vi yờu cu ca nn kinh t th trng.
Cụng ty ó ỏp dng Quyt nh 15/2006/Q/BTC vo trong cụng tỏc k toỏn.
H thng chng t ban u, h thng s sỏch, bỏo cỏo c t chc hp phỏp, hiu
qu kinh t cao cung cp thụng tin kp thi hu ớch cho cỏc nh qun lý v nhng
ngi cn thụng tin. Vic tp hp luõn chuyn chng t tng i cht ch, trỏnh
n mc ti a s tht thoỏt v ti sn, tin vn ca Cụng ty cng nh ca xó hi.
T chc k toỏn ca Cụng ty phự hp vi yờu cu ca c ch qun lý trong
nn kinh t th trng. B mỏy k toỏn gn nh cựng i ng nhõn viờn k toỏn u
tụt nghip cao đẳng và đại học chớnh quy chuyờn ngnh k toỏn nờn luụn hot ng
cú hiu qu. i ng k toỏn ca Cụng ty khụng ngng nõng cao trỡnh chuyờn
mụn, trỡnh qun lý nm bt kp thi vi s thay i ca ch k toỏn nhm
phc v li ớch kinh t ca Cụng ty.
Ngoài ra, công tác kế toán của Công ty được sự giúp đỡ của phần mÒm Fast
Accouting. Nhờ có phần mềm kế toán này khối lượng công việc ghi chép hàng
ngày, cuối tháng giảm đáng kể trong khi vẫn đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của số
liệu kế toán.
Tuy nhiên, phòng kế toán không chỉ phụ trách công tác kế toán tài chính mà còn
kiêm cả kế toán quản trị. Chứng tỏ sự không chuyên nghiệp trong việc tổ chức kế
toán tại công ty. Đây cũng là tình trạng chung của hệ thống kế toán tại các công ty ở
nước ta. Điều này làm cho công tác kế toán quản trị thiếu tính chính xác, linh hoạt,
không thể đưa ra các phương án kinh doanh đúng đắn.
Do Công ty là doanh nghiệp xây lắp nên địa điểm thi công thường ở các địa
điểm khác nhau và cách xa nhau do đó việc đi lại gặp nhiều khó khăn, tốn kém tiền
của, việc cập nhật chứng từ kế toán chậm. Thông thường, cuối tháng kế toán công
trình mới tập hợp chứng từ gửi về phòng Tài chính- kế toán của Công ty làm cho
công tác kế toán gặp nhiều khó khăn, gây sức ép kế toán vì công việc cuối tháng
thường nhiều.
Chứng từ kế toán là cơ sở để ghi sổ kế toán, các chứng từ kế toán cần phải lập
ngay khi nghiệp kinh tế phát sinh. Nhưng trong công ty có rất nhiều nghiệp vụ
không được lập chứng từ ngay mà sau khi nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã xảy ra
rồi, căn cứ vào một số giấy tờ có liên quan rồi mới lập hoá đơn đỏ, chứng từ. Việc
này có thể làm mất tính chính xác của các nghiệp vụ kinh tế và độ tin cậy của các
số liệu, tính kịp thời của thông tin.
Chứng từ tại Công ty được lưu trữ theo tài khoản, ví dụ: chứng từ về công nợ
được lưu trữ theo TK 331, chứng từ về vật tư được lưu trữ theo TK 152, chứng từ thanh
toán tạm ứng được lưu trữ theo TK 141, ... Hình thức lưu trữ này giúp công ty dễ kiểm
tra chứng từ bởi chúng có liên quan đến nhau. Tuy nhiên nếu xảy ra tình trạng mất hoặc
bỏ sót chứng từ sẽ rất khó phát hiện.
Theo luật quy định thì chỉ những hoá đơn kê khai trong vòng 3 tháng kể từ khi
phát sinh mới được khấu trừ VAT còn trường hợp quá sẽ phải ghi vào chi phí hoặc quy
trách nhiệm bồi thường. Và thực tế công ty vẫn thường xảy ra tình trạng này do việc
luân chuyển chứng từ chậm chạp từ các kế toán Công trình của các công trình ở xa.
Điều này làm tăng chi phí của Công ty và mất thời gian xử lý.
* Về việc sử dụng hệ thống TK
Hệ thống TK sử dụng trong quá trình hạch toán tại công ty rất đầy đủ và áp
dụng theo đúng nội dung phản ánh của từng tài khoản theo quy định chính của Bộ
Tài Chính. Điều này giúp việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
tại công ty được chính xác, giúp xác định đúng chi phí và kết quả kinh doanh của
công ty.
Ngoài ra, các TK khoản sử dụng trong quá trình hạch toán cũng được chi tiết
theo yêu cầu quản lý, hạch toán cụ thể tới từng đối tượng, giúp việc theo dõi chi
phí, kết quả của công ty được cụ thể. Từ đó xác định được những khoản mục đầu
tư nào mang lại lợi nhuận cao cho công ty để có phương án kinh doanh hiệu quả
cho các kỳ tiếp theo.
Tuy vậy, trong thời gian qua mặc dù công ty đã thực hiện theo chế độ kế toán mới
ban hành của Bộ Tài Chính nhưng do các công trình thi công trong thời gian dài
nhiều số liệu kinh tế liên quan đến nhau. Nên việc sử dụng TK và hạch toán trong
công ty vẫn chưa hoàn toàn theo chế độ mới.
Ví dụ: Công ty vẫn hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp trên TK 3334 mà
chưa sử dụng và hạch toán trên các TK 821: Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại,
TK 243: Tài sản thuế thu nhập hoãn lại, TK 347: Thuế thu nhập hoãn lại phải trả,
doanh nghiệp vẫn giữ, hạch toán vào TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện
còn. Như vậy doanh nghiệp chưa thực hiện việc hạch toán theo hế thống TK mới
theo QĐ số 15 của Bộ Tài Chính.
* Về hệ thống sổ sách kế toán
Công ty đã áp dụng Quyết định 15/2006/QĐ/BTC vào trong công tác kế toán.
Hệ thống chứng từ ban đầu, hệ thống sổ sách, báo cáo được tổ chức hợp pháp, hiệu
quả kinh tế cao cung cấp thông tin kịp thời hữu ích cho các nhà quản lý và những
người cần thông tin. Việc tập hợp luân chuyển chứng từ tương đối chặt chẽ, tránh
đến mức tối đa sự thất thoát về tài sản, tiền vốn của Công ty cũng như của xã hội.
Công ty đã mở được hệ thống sổ kế toán phù hợp và chi tiết tới từng công
trình, hạng mục công trình, dễ dàng cho việc quản lý và tính giá thành.
Tuy vậy, Do quá trình luân chuyển chứng quá chậm và kế toán ghi sổ chậm
nên các nghiệp vụ kinh tế, tài chính không được cập nhật thường xuyên vào hệ
thống kế toán.
* Về hệ thống báo cáo kế toán của Công ty
Kỳ kế toán thực hiện lập các báo cáo của Công ty là năm (trừ trường hợp bắt
buộc) nên việc cung cấp thông tin cho quản trị không kịp thời.
Hạn chế chủ yếu trong hệ thống báo cáo quản trị của Công ty. Các báo cáo
này do Phòng kế toán lập, các số liệu chủ yếu lấy từ hệ thống sổ sách của báo cáo
tài chính. Do vậy các số liệu lấy để phân tích không phản ánh đúng bản chất của
các hoạt động kinh doanh trong Công ty. Các báo cáo quản trị vì thế mà chất lượng
của nó không cao, không thể dựa vào đó để đưa ra các quyết định kinh doanh đúng
đắn, khó có thể tìm ra được các phương án kinh doanh có hiệu quả mang tính chất
đột phá cho công ty. Như vậy mặc dù có báo cáo quản tri nhưng lại không thể dựa
vào đó để đưa ra quyết định kinh doanh. Việc này gây lãng phí cả về tiền bạc và
thời gian của doanh nghiệp
3.1.2. Đánh giá về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây
lắp
Về đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình có kết
cấu phức tạp, thời gian xây dựng và sử dụng kéo dài, sản phẩm mang tính đơn
chiếc…Nên Công ty xác định khối lượng tính giá thành là từng công trình, hạng
mục công trình là chính xác và phù hợp với đặc điểm sản phẩm của hoạt động xây
lắp.
Ngoài ra, phương pháp tính giá thành được Công ty lựa chọn là phương pháp giản
đơn rất phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản
xuất và phương thức bàn giao thanh toán mà Công ty đã áp dụng.
Những ưu điểm trong công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm nêu trên có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá
thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên
công tác hạch toán chi phí và tính giá thành trong XDCB là một công việc rất phức
tạp vì vậy trong việc thực hiện công tác này ở Công ty vẫn còn tồn tại một số hạn
chế, khó khăn nhất định.
Về công tác tập hợp và luân chuyển chứng từ: Do các địa điểm ở cách xa nhau nên
việc tập hợp và luân chuyển chứng từ chậm chạp gây khó khăn cho việc tính giá
thành công trình.
Công tác hạch toán các khoản mục chi phí
* Về kế toán tập hợp CPNVLTT
Về việc hạch toán CPNVLTT, Công ty thực hiện khá đầy đủ các thủ tục về tập hợp
CPNVLTT theo quy định của Bộ Tài Chính. Các chứng từ phát sinh ở các đội đều
được kế toán Công trình tập hợp đầy đủ, cuối tháng gửi về phòng Tài chính- kế toán
Công ty. Sau đó kế toán Công ty kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ rồi mới
tiến hành nhập vào máy tính và lên các sổ.
Đối với NVL xuất kho hoặc mua về chuyển thẳng đến chân công trình cuối kỳ các
kế toán công trình mới gửi hoá đơn chứng từ thanh toán về phòng kế toán. Kế toán
căn cứ vào hoá đơn chứng từ để tiến hành định khoản và ghi nhận CPNVLTT phát
sinh trong kỳ. Mặc dù khi tiến hành sử dụng vật tư có biên bản sử dụng vật tư do
cán bộ kỹ thuật và phòng vật tư ký nhận nhưng số vật liệu còn lại chưa sử dụng hết
cũng chiếm một lượng không nhỏ lại không làm đủ các thủ tục nhập kho, không
được phản ánh đầy đủ trên giấy tờ sổ sách. Việc không hạch toán phế liệu thu hồi
sẽ làm CPNVLTT tăng lên so với thực tế, do vậy việc tính giá thành không chính
xác.
Việc cung cấp vật tư của Công ty chưa thực sự hiệu quả, lúc thì vật tư quá nhiều
trong kho, lúc thì thiếu làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
* Về chi phí nhân công
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại các đội, các công trình còn thiếu chặt chẽ.
Vì đội trưởng công trình là người theo dõi quá trình chấm công và chia lương cho
công nhân, là người được Công ty uỷ quyền ký các Hợp đồng thuê lao động nên có
thể xảy ra tình trạng thiếu trung thực trong công tác hạch toán và chi trả tiền thuê
nhân công.
Mặt khác, Công ty chưa tiến hành trích lương phép cho công nhân trực tiếp sản
xuất của Công ty. Việc này sẽ làm cho giá thành công trình tăng trong trường hợp
công nhân sản xuất trực tiếp nghỉ phép nhiều, do đó giá thành công trình mất phần
nào đi tính chính xác của nó.
* Về kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Nói chung các chứng từ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đều được theo
mẫu của BTC và được kế toán công tr×nh tập hợp đầy đủ, phục vụ tốt cho yêu cầu
tính giá thành.
Tuy nhiên, đây là khoản mục chi phí đặc thù của các doanh nghiệp xây lắp theo
hình thức hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy nên kế toán rất hay nhầm lẫn. Đôi
khi kế toán hạch toán nhầm lẫn chi phí sữa chữa xe, máy phục vụ cho quản lý sang
tài khoản này và ngược lại.
Công ty hạch toán chi phí nhân công điều khiển máy vào TK 622, điều này là
không hợp lý và sai so với chế độ quy định.
Công ty tiến hành tính khấu hao máy thi công theo phương pháp khấu hao đều và
được tính trực tiếp cho từng công trình sử dụng máy thi công. Cách tính này tương
đối chính xác, tuy nhiên cách phân bổ này phức tạp vì Máy thi công được điều
động linh hoạt giữa các công trình.
Công ty tiến hành phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ máy thi công theo
phương pháp trên thực chất chưa được chính xác vì nó phụ thuộc vào việc xác định
tuổi thọ của công cụ, dụng cụ.
Công ty chưa trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ của các máy thi công cũng
như các TSCĐ dùng cho quản lý.
* Về chi phí sản xuất chung
Do việc phát sinh các chi phí NVL sử dụng cho hoạt động quản lý chung toàn công
trường và các tổ, đội ít nên Công ty hạch toán vào TK 6278- Chi phí bằng tiền
khác. Điều này tuy tạo sự thuận lợi cho công tác kế toán do không phải mở thêm
TK 6272- “Chi phí vật liệu” để theo dõi nhưng không đúng với quy định của chế
độ kế toán hiện hành và cũng không cho người cần thông tin biết cơ cấu chính xác
của các loại chi phí trong chi phí sản xuất chung.
Mặt khác, Công ty tính khấu hao của TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý như tính
khấu hao đối với các dịch vụ hàng hoá cùng với việc không mở TK 627202: Chi
phí vật liệụ phục vụ cho hoạt động quản lý đã gây không ít khó khăn cho các nhà
quản trị trong việc quản lý chi tiết từng loại chi phí và cơ cấu của từng loại trong
chi phí sản xuất chung.
Các chi phí sản xuất chung phát sinh như chi phí điện, nước, điện thoại… do giữa
tháng sau mới nhận được giấy báo thanh toán của nhà cung cấp và cuối tháng đó
chứng từ mới về đến phòng kế toán nên thường được dồn và tính cho chi phí tháng
sau. Điều này không đảm bảo nguyên tắc cơ sở dồn tích của kế toán: ghi nhận chi
phí vào thời điểm phát sinh chi phí.
3.2 .Mét sè ý kiÕn nh»m hoµn thiÖn chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm
t¹i c«ng ty TNHH Nam H¶i
Ý kiến thứ nhất: Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán và luân chuyển chứng từ
Để giảm bớt khối lượng công việc vào cuối tháng và đảm bảo cung cấp thông tin
kịp thời cho công tác quản trị, Công ty có thể yêu cầu các tổ đội trực thuộc các công
trình tại địa bàn Th¸i B×nh 5 ngày tập hợp chứng từ 1 lần về phòng kế toán tài chính
của Công ty. Đối với các công tr×nh ở xa 1 tháng tập hợp chứng từ 1-2 lần (Chậm nhất
1 tháng 1 lần vào đầu tháng, không quá mồng 07 hàng tháng để đảm bảo tính kịp