Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 16. Nghe hát Quốc ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 16 : - Nghe

Quốc ca


- Kể chuyện âm nhạc



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Làm quen với bài Quốc ca


- Biết nội dung câu chuyện <i>Nai Ngọc</i>.


<b>2. Kĩ năng:</b> - HS hiể được ý nghĩa bài <i>Quốc ca</i> .


Qua câu chuyện HS hiểu được tác dụng âm nhạc trong c/s.


<b>3. Thái độ:</b> - Giáo dục HS có thái độ khi chào cờ.


<b>II. ĐỒ DÙNG:</b>


- GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe…
- HS : Tập bài hát.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>TG</b>

<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



1’



3’



2’


10’




<b>1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.</b>


- Nhắc nhở Hs tư thế ngồi học hát.


- Cho HS khởi động giọng qua bài hát “<i>Quả thị” </i>


<b>2. KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


- Cho 1-2 nhóm HS lên biểu diễn trước lớp bài hát


<i>Đường và chân.</i>


( Nhận xét, đánh giá )


<b>3. BÀI MỚI:</b>


<b>a. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.</b>
<b>b. Nghe </b><i><b>Quốc ca</b></i><b>. </b>


- Giới thiệu đôi nét ngắn gọn về <i>Quốc ca:</i>


“ <i>Quốc ca</i> là bài hát chung của cả nước. Bài hát


<i>Quốc ca VN</i> nguyên là bài <i>Tiến quân ca</i> do nhạc sĩ
Văn Cao sáng tác”…


- Hỏi HS :


<i> Quốc ca</i> được hát khi nào?



Khi chào cờ và nghe hát <i>Quốc ca</i> chúng ta phải
đứng như thế nào?


( Nhận xét, đánh giá )
- Nhấn mạnh:


<i>Quốc ca</i> đợc hát khi chào cờ. Khi chào cờ và nghe
hát <i>Quốc ca</i> phải đứng thẳng, nghiêm trang, mắt
hướng nhìn về <i>Quốc kì.</i>


- Mở băng hát hoặc vừa đàn vừa hát cho HS nghe


<i>Quốc ca</i>.


- Sửa lại tư thế ngồi học.
- Hát đồng thanh.


- Từng nhóm trình bày.
( HS khá nhận xét )


- Mở đồ dùng.
- Lắng nghe.


- HS khá nêu.


- Ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’



5’




4’



- Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ và nghe <i>Quốc ca</i>


( Chỉnh sửa cho HS đúng yêu cầu )


<b>c. Kể chuyện âm nhạc.</b>


“ <i>Câu chuyện Nai Ngọc</i> ”.
- Giới thiệu tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Kể chuyện theo tranh cho HS nghe.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời:


Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá nương
rẫy, mùa màng?


Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn
về?


- Cho một vài HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
theo tranh.


( Nhận xét, đánh giá )


- Cho HS nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình về câu
chuyện.


- Kết luận:



Tiếng hát tuyệt vời của Nai Ngọc có sức mạnh
giúp dân làng xua đuổi được muông thú phá hoại
mùa màng, nương rẫy. Mọi người đều yêu quý Nai
Ngọc và tiếng hát của em .


<b>d.Trò chơi. </b>


<b> “ </b><i><b>Tên tôi, tên bạn </b></i><b>” </b>


- Giới thiệu cho HS biết tên trò chơi.
- Nêu luật chơi trò chơi.


- Hớng dẫn HS cách thực hiện trò chơi.
( Nhận xét, đánh giá )


<b>4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>.


- Đàn cho HS hát một bài đã học để thay đổi không
khí lớp học.


- Nhận xét: khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS cịn
chưa có ý thức học tập.


- Thực hiện.


- Chú ý.
- Lắng nghe.
- HS khá nêu.


- Cá nhân kể.


- HS khá nêu.
- Ghi nhớ.


- Lắng nghe.
- Chú ý.
- Thực hiện.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×