Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Báo cáo XD trường học thân thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TH NGUYỄN THỊ MINH KHAI - CAM LỘ</b>


<b>VỚI PHONG TRÀO “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC</b>


<b>SINH TÍCH CỰC”</b>


Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai nằm ở trung tâm Thị trấn Cam Lộ,
huyện Cam Lộ. Trường được thành lập ngày 21/4/1992 sau khi huyện Cam Lộ
được thành lập. Năm 1996 trường được dự án ODA đầu tư xây dựng CSVC đảm
bảo cho công tác dạy - học. Năm 1999 trường là đơn vị đầu tiên của huyện Cam
Lộ được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1. Từ khi thành lập đến
nay, trường không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, là đơn vị nhiều năm liền
dẫn đầu về phong trào thi đua dạy tốt - học tốt của huyện Cam Lộ, Trường nhiều
năm liền được UBND tỉnh Quảng Trị tặng bằng khen. Đặc biệt năm học
2003-2004 trường được Bộ GD&ĐT tặng bằng khen là đơn vị hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, năm học 2008 - 2009 trường được Bộ GD&ĐT công nhận trường đạt
chuẩn quốc gia mức độ 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác xây dựng trường học</b>
<b>thân thiện, học sinh tích cực:</b>


<i><b>* Thuận lợi:</b></i>


- Khn viên nhà trường có tổng diện tích 11.144m2<sub>, có đầy đủ sân chơi,</sub>


bãi tập, có tường rào bao quanh, hệ thống cây xanh, bóng mát đảm bảo, khn
viên sạch sẽ, thống mát.


- Cơ sở vật chất có hai dãy nhà học, một dãy phịng chức năng gồm 17
phòng học và 5 phòng chức năng. Các phòng học được xây kiên cố, đảm bảo ánh
sáng, có đủ bàn ghế theo tiêu chuẩn. Thư viện đạt chuẩn 01, có đầy đủ các loại
sách, tài liệu tham khảo, có phịng đọc cho giáo viên và học sinh. Trang thiết bị,


đồ dùng dạy học khá đầy đủ, đảm bảo phục vụ tốt cho dạy - học của thầy và trò.


- Đội ngũ CBGV nhà trường được biên chế đủ 30/14 lớp, 100% CBGV có
trình độ đào tạo đạt chuẩn (Trong đó có 65% đạt trình độ trên chuẩn), hầu hết đội
ngũ đều có lịng u nghề, nhiệt tình và có kinh nghiệm. Bên cạnh đó, nhà trường
ln được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao kịp thời của Phịng GD&ĐT, chính quyền
UBND Thị trấn Cam Lộ cũng như sự hỗ trợ đắc lực của Hội cha mẹ học sinh.


<i><b>* Khó khăn :</b></i>


- Đội ngũ có kinh nghiệm nhưng đa số có tuổi đời cao, cịn khó khăn trong
vấn đề tiếp cận với CNTT và các thiết bị hỗ trợ dạy học hiện đại.


- Đời sống nhân dân một số thôn, khu phố trên địa bàn của nhà trường cịn
khó khăn, kinh phí của địa phương còn hạn chế nên việc huy động các nuồn lực
từ XHH nhằm tăng cường CSVC cho nhà trường đạt hiệu quả chưa cao.


<b>2. Quá trình tổ chức thực hiện:</b>
<i><b>2.1. Quán triệt các văn bản chỉ đạo:</b></i>


Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng quán triệt và phổ biến mục tiêu, yêu
cầu và nội dung Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD-ĐT đến tận CBGV, học sinh và cha
mẹ học sinh. Làm cho tất cả CBGV và cha mẹ học sinh nhận thức đầy đủ và nắm
bắt được 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội dung của Chỉ thị về việc cần thiết phải
hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ".


<i><b>2.2. Thành lập BCĐ và phân công nhiệm vụ:</b></i>


Nhà trường thành lập ban chỉ đạo gồm các thành viên theo quy định, trong
đó hiệu trưởng làm trưởng ban. Phân công trách nhiệm cho từng thành viên trên


cơ sở xây dựng kế hoạch và xây các tiêu chí của nhà trường.


a, Hiệu trưởng: Trưởng ban phụ trách chung. Chịu trách nhiệm về công
tác tham mưu, xây dựng kế hoạch.


b, Hiệu phó: Phó trưởng ban phụ trách về chun mơn và các hoạt động
ngồi giờ lên lớp, đôn đốc kiểm tra, đánh giá CBGV, Học sinh trong q trình
thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d, Kế tốn - văn phòng: Phụ trách về điều kiện phục vụ phong trào.


e, Đội TNTP Hồ Chí Minh: Phụ trách tổ chức các hoạt động phong trào,
đưa trò chơi dân gian vào hoạt động và tìm hiểu, chăm sóc di tích lịch sử cách
mạng địa phương.


g, Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh cùng thực hiện.
<i><b>2.3. Giải pháp thực hiện cho từng tiêu chí:</b></i>


a, Xây dựng trường, lớp xanh sạch đẹp, trường học an toàn:


Trên cơ sở nhà trường đã có sân chơi bãi tập, hệ thống hàng rào, cây xanh
bóng mát trường tập trung xây dựng tạo cảnh quan ngày càng sạch đẹp. Trường
có 17 phịng học, 6 phịng chức năng, có thư viện, thiết bị , các phịng học được
xây kiên cố, có đủ ánh sáng, trang bị bàn ghế đầy đủ, đúng quy cách phục vụ đảm
bảo cho cơng tác dạy - học.


Trong học kì 1 năm học 2008 - 2009 trường tập trung xây dựng, đầu tư để
tạo khuôn viên sạch đẹp, trường tham mưu Hội CMHS làm bồn hoa, thảm cỏ sân
sau, trang trí trường lớp, trình bày sản phẩm của học sinh…



Sửa chữa hệ thống nước sạch để phục vụ bếp bán trú, công trình vệ sinh
cho thầy và trị. Lắp đặt bộ lọc cực tím để khử trùng hệ thống nước lọc… với
tổng kinh phí trên 30 triệu đồng.




Nhà trường quan tâm công tác vệ sinh, xử lí rác hàng ngày, nhà trường đã
đào hố rác, hợp đồng với đội vệ sinh môi trường Thị trấn để xử lí rác. Trang bị
dụng cụ vệ sinh cho các lớp, trang bị thùng rác mini tiện cho học sinh bỏ rác
đúng chỗ. Đặc biệt nhà trường quan tâm giáo dục HS ý thức vệ sinh trường lớp
sạch sẽ. Hành ngày liên đội phân công các khu vực vệ sinh để học sinh trực nhật,
Đối với lớp 1 từ đầu năm, GVCN tập trung giáo dục HS biết bỏ rác đúng chỗ,
biết phân loại rác, đi tiểu, đại tiện đúng chỗ. Ngồi ra, các lớp cịn lại nhà trường
chỉ đạo GVCN sử dụng tốt các tiết hoạt động tập thể để giáo dục và xây dựng
thói quen cho HS vệ sinh, bỏ rác đúng chỗ.


b, Dạy học có chất lượng và hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi của học sinh:


<i>* Đối với giáo viên :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phải có ý thức và ln nêu cao tinh thần tự học tự bồi dưỡng, tham gia tốt các lớp
tập huấn bồi dưỡng về chăm sóc ni dạy trẻ. cập nhật kiến thức bổ trợ cho dạy
học. Sử dụng tốt các phương pháp dạy học, kết hợp linh hoạt, nhuần nhuyễn các
phương pháp dạy học trong từng tiết học, quan tâm đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, tìm tịi, sáng tạo của học sinh. Đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học, đặc biệt trong các giờ thao giảng, thi giảng
và chuyên đề.


Sử dụng tốt đồ dùng, thiết bị dạy học, biết cải tiến và tự làm ĐDDH phù
hợp với tình hình thực tế của nhà trường. Đánh giá học sinh theo Quyết định 30


và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập.


<i>* Đối với học sinh:</i>


Biên chế số lượng học sinh theo quy định, bình quân 29,8 em/lớp. 100%
học sinh đến trường đều có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập. Đối với vấn đề
chăm sóc sức khoẻ ban đầu, nhà trường đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục học
sinh ý thức tự bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho bản thân, trong năm học 2008
-2009, nhà trường đã vận động trên 80% học sinh tham gia BHYT và BHCN. Nhà
trường đã chủ động phối hợp với các cơ quan ytế tổ chức chăm sóc và khám sức
khoẻ định kỳ 2 lần/năm, uống thuốc xổ giun 2 lần/năm... cho 100% tổng số học
sinh trong toàn trường.


c, Đảm bảo rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh:


Nhà trường làm tốt việc giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng ứng xử cho học
sinh thông qua các lồng ghép tích hợp vào các mơn học chính khố những nội
dung cần giáo dục như ATGT, phịng tránh TNBM, phịng tránh tai nạn thương
tích, phịng tránh đuối nước..., các nội dung về giáo dục bảo vệ môi trường, bảo
vệ sức khoẻ, bảo vệ tài sản...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

gìn vệ sinh nơi cơng cộng... Ngồi việc có ý thức và chấp hành tốt, các em còn là
những tuyên truyền viên tích cực để đưa những kiến thức này về đến gia đình và
cộng đồng thơn xóm.




d, Tổ chức tốt các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bên cạnh đó, nhà trường còn tổ chức tốt các phong trào khác như “áo lụa


tặng Bà”, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Vì bạn nghèo”... Các hoạt động này luôn nhận
được sự tham gia tích cực của học sinh, giáo viên và phụ hunh học sinh


e, Thực hiện xã hội hóa giáo dục, tham gia tìm hiểu và chăm sóc các di tích
văn hóa, lịch sử ở địa phương:


Nhà trường phối hợp tốt với địa phương, với Hội CMHS làm tốt công tác
huy động và duy trì số lượng, thực hiện có hiệu quả công tác PCGDTH ĐĐT trên
địa bàn. Hàng tháng giáo viên đều chọn một địa chỉ gia đình học sinh để đến
thăm hỏi, trao đổi với phụ huynh, tìm hiểu hồn cảnh để cùng phối hợp giáo dục
học sinh hiệu quả hơn. Ngay từ đầu năm học, nhà trường cùng với giáo viên chủ
nhiệm điều tra, lập danh sách những học sinh có có hồn cảnh khó khăn để có kế
hoạch tham mưu hỗ trợ học bổng, nhận đỡ đầu dài hạn. Hiện có 14 em được nhận
học bổng thường xuyên, 4 em được cơng đồn trường đỡ đầu dài hạn mỗi em
250.000đ/học kì và một số học bổng khác.


Đối với công tác giáo dục truyền thống cho học sinh, nhà trường thường
xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt nói chuyện truyền thống nhân các ngày lễ lớn
trong năm học như: 8/3, 30/4, 19/5, 20/10, 20/11, 22/12... tổ chức các cuộc thi
tìm hiểu về Bác Hồ, tìm hiểu về nhà trường, tìm hiểu về quê hương Cam Lộ. Nhà
trường đã đăng ký với phịng GD&ĐT, UBND thị trấn nhận chăm sóc Khu di
tích lịch sử Cánh mạng lâm thời Cộng hồ Miền Nam Việt Nam tại thị trấn Cam
Lộ.




<b>3. Kết quả đạt được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Để đạt được thành tích trên là cả một q trình nỗ lực phấn đấu không
ngừng của tập thể CBGV và học sinh tồn trường, thể hiện được sự nhất trí và


tinh thần đoàn kết cao của một tập thể vững mạnh. Với sức vươn lên mạnh mẽ
của mình, chắc chắn rằng năm học mới 2009 - 2010 này, trường TH Nguyễn Thị
Minh Khai sẽ là cánh chim đầu đàn của giáo dục tiểu học Cam Lộ trong công tác
giáo dục nói chung và trong cơng tác “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” nói riêng./.


</div>

<!--links-->

×