Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chương II. §2. Tính chất cơ bản của phân thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 23 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI</b>


<b>SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>Qua bài này giúp HS:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở
cho việc rút gọn phân thức.


- Hiểu rõ qui tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân
thức


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng các tính chất cơ bản của phân thức đại số để tìm các
phân thức bằng phân thức đại số ban đầu.


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
- Phát triển tư duy logic


- Tích cực, hăng hái, chủ động trong học tập
<b>4. Định hướng năng lực:</b>


<i><b>- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực</b></i>
hợp tác, năng lực


ngôn ngữ, năng lực tự học.


<i><b>- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên : </b>


 <i>Phương tiện dạy học:</i> Máy tính, máy chiếu, thước thẳng , bảng
phụ, phấn màu


 <i>Phương thức tổ chức lớp<b>: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm</b></i>
theo kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi


<b>2. Chuẩn bị của học sinh : </b>


 Ôn tập kiến thức: Ôn định nghĩa hai phân thức bằng nhau, tính
chất cơ bản của phân số


 Dụng cụ: bảng nhóm, sách vở bộ mơ, dụng cụ học tập
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
<i><b>A – Hoạt động khởi động – 2 phút</b></i>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>Học sinh nhắc lại được các tính chất cơ bản của phân số đã
học ở lớp 6


<i><b>Phương pháp: Vấn đáp,…</b></i>
GV: Đặt câu hỏi: ?1


- Hãy nêu các tính
chất cơ bản của phân


sô đã học ở lớp 6?
- GV cho HS nhận
xét, GV đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm
vụ của HS


=> GV đặt vấn đề
giới thiệu bài mới


- Học sinh đứng tại
chỗ trả lời về tính
chất cơ bản của phân
thức số đã học ở lớp
6


? 1 <i>Tính chất cơ bản</i>
<i>của phân số </i>


(m là một số khác 0)
(n là ước chung của a và
b)


<i>(Chiếu trên màn</i>
<i>chiếu)</i>


<i><b>B – Hoạt động hình thành kiến thức – 25 phút</b></i>
<i><b>Hoạt động 1. Tính chất cơ bản của phân thức</b></i>


<i><b>Mục tiêu: </b>Học sinh nắm được các tính chất cơ bản của phân thức</i>
<i>đại số với phân thức tổng quát A<sub>B</sub></i>



<i><b>Phương pháp: </b>Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt</i>
<i>động nhóm đơi</i>


- u cầu học sinh
hoạt động nhóm đơi
bài tập trên màn
chiếu.


(Chiếu nội dung bài
tập lên màn chiếu)
- GV gọi nhóm trình
bày kết quả hoạt
động


- Gọi các nhóm khác
nhận xét.


- Qua bài tập vừa rồi
chúng ta nhận thấy
phân thức cũng có
những tính chất
giống tính chất cơ
bản của phân số.
- GV chiếu tính chất
cơ bản của phân thức
đại số lên màn chiếu
- Nhắc hs chú ý về đa


- HS hoạt động theo


nhóm đôi, thảo luận
và làm bài vào vở
theo yêu cầu của bài
tập


- Nhóm trình bày.
- Hs nhận xét, đánh
giá bài bạn


- Một HS đọc tính
chất SGK


- Lắng nghe


<i><b>1. Tính chất cơ bản</b></i>
<i><b>của phân thức </b></i>


?2


vì x(3x + 6) = 3(x2<sub> +</sub>


2x)


= 3x2<sub> +</sub>


6x
? 3



vì :3x2<sub>y.2y</sub>2<sub> = 6xy</sub>3<sub>.x</sub>


= 6x2<sub>y</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thức M và N


- Vận dụng kiến thức
vừa học em hãy làm ?
4


+ Làm ?4 theo 2
cách giải + 1 hs lên
bảng trình bày bài
của mình.


+ HS khác nhận xét.
+ GV nhận xét, đánh
giá, cho điểm


+ HS chữa bài vào
vở.


- HS làm việc cá
nhân


- HS đại diện nhóm
trả lời ?4. Các nhóm
cịn lại theo dõi ,
nhận xét.



<i>trên màn chiếu)</i>


(M là đa thức khác đa
thức 0)


(N là nhân tử chung)
?4


C1 :


C2


C1 :
C2 :
<i><b>Hoạt động 2: Qui tắc đổi dấu</b></i>


<i><b>Mục tiêu: </b>Học sinh nắm được qui tắc đổi dấu</i>


<i><b>Phương pháp: </b>Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan</i>


Đẳng thức


<i><b>Cho ta qui tắc đổi</b></i>
<i><b>dấu</b></i>


- Từ đẳng thức
em nào có thể
phát biểu thành lời ?
- Đưa qui tắc đổi dấu
lên bảng



- Cho HS làm ? 5
SGK


- Gọi HS lên bảng
làm bài


<b>- HS nêu qui tắc đổi</b>
dấu như SGK


- Một HS khác đọc
qui tắc SGK tr 37
- Một HS lên bảng
làm ? 5


a)
b)


<i><b>2. Qui tắc đổi dấu </b></i>


<i>Nếu đổi dấu cả tử và</i>
<i>mẫu của một phân</i>
<i>thức thì được một</i>
<i>phân thức bằng phân</i>
<i>thức đã cho </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Mục tiêu: </b></i>Hs biết sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để tìm
các phân thức bằng nhau



<i><b>Phương pháp: Hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn, nhận</b></i>
xét, đánh giá chéo lẫn nhau.


* Giao nhiệm vụ:
Làm bài tập 4 (
SGK – trang 38 )
* Cách thức hoạt
<b>động:</b>


- Giao nhiệm vụ:
Hoạt động nhóm


- Thực hiện hoạt
động


<b>GV nhận xét bài làm</b>
của HS và chốt lại
kiến thức


- HS cả lớp nghe GV
trình bày


- Chia lớp thành các
nhóm, mỗi nhóm 4
học sinh ngồi quanh
bàn nghiên cứu 1 ý
của bài 4 3 phút.
- Các thành viên
trình bày kết quả của
mình, cả nhóm thống


nhất và ghi vào phiếu
nhóm 2 phút


- Các nhóm trao đổi
chéo bài với nhau để
chấm và chữa 3 phút
- Các nhóm thông
báo kết quả cho GV 1
<b>phút</b>


- Lắng nghe 1 phút


<b>Bài 4. ( SGK –</b>
<b>trang 38 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D – Hoạt động vận dụng (6 phút)</b>


<b>Mục tiêu: Thông qua hoạt động trò chơi giúp học sinh nắm chắc </b>
kiến thức đã học


<b>Phương pháp: Tổ chức trò chơi</b>
Tổ chức trò chơi “Ai


<b>là triệu phú” </b>
- 1 học sinh xung
phong tham gia trò
chơi


- HS cả lớp cổ vũ bạn
- GV công bố thể lệ


và cách thức trò chơi.
<b>- GV chốt kiến thức</b>
<b>đã học</b>


- HS tham gia trò
chơi


Trò chơi “Ai là triệu
phú”


<i>(Chiếu slide)</i>


<b>Nội dung câu hỏi trò chơi “Ai là triệu phú”</b>


<b>Câu 1: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng </b>
thức sau:


<i>x</i>−4


5−2<i>x</i>=
<i>…</i>


2<i>x</i>−5


<b>A. </b>4−<i>x</i> B. <i>x</i>−4 C. <i>–</i>(<i>x</i>+4) D. <i>x</i>+4


<b>Câu 2: Khi nhân cả tử và mẫu của phân thức </b><i>x</i>+<i><sub>x</sub></i>1 với (<i>x</i>−1) ta được


phân thức:
A. <i><sub>x</sub>x</i>+1



−1 B.


<i>x</i>2


+1


<i>x</i>2+<i>x</i> <b>C. </b>


<i>x</i>2


−1


<i>x</i>2−<i>x</i> D.


<i>x</i>2


−1
<i>x</i>


<b>Câu 3: Phân thức </b><i>x<sub>x</sub></i>−<sub>−</sub>5<sub>3</sub> bằng phân thức nào sau đây?
A. −<i><sub>x</sub>x</i>−5


−3 B.


<i>x</i>+5


−<i>x</i>+3 C.


<i>x</i>−5



3−<i>x</i> <b>D. </b>


5−<i>x</i>


3−<i>x</i>


<b>Câu 4: Khi chia cả tử và mẫu của phân thức </b> <i>x</i>2−4


(<i>x</i>−3) (2−<i>x</i>) cho đa thức
(2−<i>x</i>) ta được phân thức


<b>A. </b><sub>3</sub><i>x</i><sub>−</sub>+2<i><sub>x</sub></i> B. <i>x<sub>x</sub></i>−<sub>−</sub>2<sub>3</sub> C. <sub>3</sub><i>x</i><sub>−</sub>−2<i><sub>x</sub></i> D. <i><sub>x</sub>x</i><sub>−</sub>+2<sub>3</sub>
<b>E – Hoạt động tìm tịi – Mở rộng ( 2 phút )</b>


<b>Mục tiêu:</b>


<b>- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học</b>
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau
<b>+ Học thuộc các quy tắc trong bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×