Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề KSCL Vật lý 6 HK I (2006-2007)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.08 KB, 2 trang )

Trường THCS Trần Ngun Hãn ĐỀ THI KSCL HỌC KỲ I
Năm học : 2006 – 2007 MƠN : VẬT LÝ 6 (Thời gian: 45 phút )
A. Điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai : (2đ)
1. Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước là bình chia độ, ca đong.
2. Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản.
3. Trọng lượng riêng của một chất được xác đònh bằng công thức : d =
V
m
4. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp gọi là lực đàn hồi.
B. Điền vào chỗ trống :(2đ )
1. Khối lượng riêng của một chất được xác đònh bằng ………(1)…… của một ……(2)
……… chất đó.
2. Trọng lực là …………(3)……………. của …(4)………… Trọng lực tác dụng lên vật gọi
là ……………(5)………….của vật.
3. Hai lực cân bằng là hai lực …………(6)…………., cùng ………(7)………… nhưng …………(8)
…………….
Ghép đôi để hoàn thành câu đúng :(2đ )
a. Vật đứng yên sẽ chòu tác dụng
b. Để đo chiều dài sách vật lý 6
c. Đơn vò trọng lực là
d. Khi gió thổi cành cây đu đưa qua
lại
1. ta nói gió tác dụng lực làm biến đổi chuyển
động của cành cây.
2. N.
3. dùng thước kẻ.
4. của hai lực cân bằng.
C. Khoanh tròn câu đúng nhất : (1đ)
Câu 1: Nếu không có ảnh hưởng của gió, khi thả một vật, vật sẽ rơi theo
phương nào ?
a. Phương thẳng đứng. b. Phương của dây dọi.


c. Phương của trọng lực. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2 : Dùng 1 bình chia độ chứa 75 cm
3
nước để đo thể tích một hòn đá. Thả
chìm hòn đá vào bình chia độ thì mực nước dâng lên đến vạch 123cm
3
, vậy
thể tích của hòn đá là :
a.75 cm
3
b. 48 cm
3
c. 198 cm
3
d. 123 cm
3
D. Tự luận : (3đ ) Biết 1 xe cát có thể tích 12 m
3
, có khối lượng là 18 tấn.
a. Tính khối lượng riêng của cát.
b. Tính trọng lượng của 1500 dm
3
cát.
……………………………….
ĐÁP ÁN ĐỀ THI VẬT LÝ 6 :
A. 1S, 2Đ, 3S, 4Đ.
B. (1) khối lượng, (2) đơn vò thể tích
(3) lực hút, (4) Trái Đất, (5) trọng lượng.
(6) mạnh như nhau, (7) phương, (8) ngược chiều.
C. a + 4, b + 3, c + 2, d + 1.

D. Câu 1 chọn d.
Câu 2 chọn b.
E. Tự luận :
a. Đổi 18 tấn = 18000 kg.
Khối lượng riêng của cát : D =
V
m
=
12
18000
= 1500 (kg/m
3
).
b. Trọng lượng riêng của cát : d = 10.D = 10. 1500 = 15000 N/m
3
.
Trọng lượng của 5 m
3
cát : d =
V
P
-> P = d.V =1,5. 15000 = 22500 N.
ĐS: D = 1500 (kg/m
3
).
P = 22500 N.

×