Trường THCS Trần Ngun Hãn ĐỀ THI KSCL HỌC KỲ I
Năm học : 2006 – 2007 MƠN : VẬT LÝ 9
( Thời gian : 45 phút )
A. Trắc nghiệm : I. Chọn đáp án đúng: (3đ)
Câu 1: Đặt vào 2 đầu dây dẫn 1 hiệu điện thế 16V thì sau 1 phút dòng điện sinh ra một công bằng 1920J.
Điện trở của dây dẫn là:
A. R = 10Ω B. R = 6Ω C. R = 8Ω D. Một giá trò khác.
Câu 2: 1 dây dẫn bằng Nicrom có điện trở suất 1,1. 10
-6
Ωm có chiều dài 30m, tiết diện 0,3mm
2
. Tính điện
trở cuả dây?
A. R = 1,1Ω. B. R = 110Ω. C. R = 11Ω. D. R = 0,11Ω.
Câu 3: Dây tóc của 1 bóng đèn khi thấp sáng có điện trở 484Ω .Hiệu điện thế ở 2 đầu bóng đèn là 220V.
Công của dòng điện sinh ra trong 30phút?
A. A= 160kJ B. A= 200kJ C. A=180kJ D.A=1600000J
Câu 4: Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp ta có:
A. U= U
1
= U
2
B. R
tđ
=
21
11
RR
+
C. U= U
1
+ U
2
D. I= I
1
= I
2
II. Điền chữ Đ vaò câu đúng, chữ S vào câu sai: (2đ)
Câu 1: Trên 1 bóng đèn có ghi 220V-80W. nếu mắc đèn vào hiệu điện thế 110V.Tính lượng điện năng đèn
tiệu thụ trong 2h ?
A. A= 0,08Kwh. B. A= 288000J. C. A= 144000J. D. A= 0,04kWh.
Câu 2: Công thức tính công, công suất và công thức của đònh luật Jun-lenxơ là?
A. Q = I.R
2
. t B. A = I
2
. R. t C. Q = 0,24. I
2
.R.t D.P = I. R
2
B. Tự luận : ( 5đ)
Câu 1: Hãy xác đònh chiều đường sức từ hoặc chiều dòng điện trong các trường hợp sau:
Câu 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ gồm:
1bếp điện được làm từ dây dẫn Nicrom có ρ = 1,1. 10
-6
Ωm, có chiều dài 15m, tiết diện 0,2mm
2
và được
kí hiệu như 1 điện trở. Và 2 bóng đèn có điện trở lần lượt là R
1
= R
2
= 30Ω. Được mắc vào nguồn điện
có U
AB
= 220V.
A. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu các đèn và bếp điện.
B. Tính lượng điện năng các dụng cụ này tiệu thụ trong 5h.
C. Nếu mắc mạch điện trên vào nguồn có U
AB
/
= 200V và hiệu suất của bếp là H= 85%. Vậy nếu dùng
bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước ở 25
0
C thì mất thời gian bao lâu? Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K./.
………………………………….
R
1
_
B
+
A
R
3
R
2
Đáp án đề thi Vật Lý 9
A.Trắc nghiệm:
I.Chọn đáp án đúng: (3đ)
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: D,C
II.Điền chữ Đ vaò câu đúng, chữ S vào câu sai: (2đ)
Câu 1: S; S; Đ; Đ
Câu 2: S; Đ; Đ; S
B.Tự luận : ( 5đ)
Câu 1: Xác đònh chính xác chiều dòng điện và chiều đường sức từ (Mỗi hình 0,5đ)
Câu 2:
A. Tính chính xác U
1
,U
2
,U
3
(1,5đ)
B. Tính chính xác A
1
,A
2
,A
3
(1,5đ)
C. Tính chính xác thời gian đun nước(1đ)
Đáp án
A.Trắc nghiệm:
I.Chọn đáp án đúng: (3đ)
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: D
II.Điền chữ Đ vaò câu đúng, chữ S vào câu sai: (2đ)
Câu 1: S; S; Đ; Đ
Câu 2: S; Đ; Đ; S
B.Tự luận : ( 5đ)
Câu 1: Xác đònh chính xác chiều dòng điện và chiều đường sức từ (Mỗi hình 0,5đ)
Câu 2:
D. Tính chính xác U
1
,U
2
,U
3
(1,5đ)
E. Tính chính xác A
1
,A
2
,A
3
(1,5đ)
F. Tính chính xác thời gian đun nước(1đ)
GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH
- Tiết 1: Sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn.
- Tiết 2: Điện trở của dây dẫn- Đònh luật m.
- Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp.
- Tiết 5: Đoạn mạch song song.
- Tiết 7: Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn.
- Tiết 8: Sự phụ thuộc của R vào tiết diện dây dẫn.
- Tiết 9: Sự phụ thuộc của R vào vât liệu làm dây dẫn.
- Tiết 12: Công suất điện.
- Tiết 13: Điện năng- công của dòng điện.
- Tiết 16: Đònh luật Jun-lenxơ.
- Tiết 23: Nam châm vónh cửu.
- Tiết 24: Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường.
- Tiết 25: Từ phổ- Đường sức từ.
- Tiết 26: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Tiết 29: Lực điện từ.