Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp thông tin thị trường cho các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 193 trang )

VIỆN NGHIÊN CỨU THƢƠNG MẠI

Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cung cấp
thông tin thị trƣờng cho các doanh nghiệp

Nghiên cứu sinh: Đỗ Văn Chiến

Chuyên ngành: Thƣơng mại
Mã số: 62.34.10.01

Ngƣời hƣớng dẫn:
1. GVHD 1: PGS.TS: Phạm Tất Thắng
2. GVHD 2: TS. Vũ Thị Bạch Nga

2011


2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 10
CHƢƠNG 1.................................................................................................... 20
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN VÀ CHẤT
LƢỢNG THÔNG TIN THỊ TRƢỜNG ......................................................... 20
1.1. Thơng tin và vai trị của thông tin thị trƣờng trong đời sống kinh
tế - xã hội......................................................................................... 20
1.2. Vai trò và ý nghĩa kinh tế của Thông tin Thị trƣờng trong hoạt
động của các doanh nghiệp. ............................................................. 47
1.3. Tính chất riêng của thơng tin theo cấp quyết định. ........................... 52
1.4. Chất lƣợng thông tin thị trƣờng. ....................................................... 55
1.5. Chất lƣợng cung cấp thông tin thị trƣờng. ........................................ 61


1.6. Tổ chức, xử lý và cung cấp thông tin thị trƣờng tại một số nƣớc
và một số tổ chức cung cấp thông tin trên thế giới. .......................... 64
1.7. Một số bài học về tổ chức thông tin thị trƣờng cho Việt Nam. ......... 79
CHƢƠNG 2.................................................................................................... 83
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN THỊ TRƢỜNG VÀ
CHẤT LƢỢNG CUNG CẤP CUNG CẤP THÔNG TIN THỊ
TRƢỜNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. ............................... 83
2.1. Hệ thống các tổ chức cung cấp thông tin thị trƣờng tại Việt Nam .... 83
2.2. Thực trạng nguồn thông tin thị trƣờng đầu vào của các cơ quan
có chức năng cung cấp thơng tin thị trƣờng hiện nay - sản phẩm
thông tin thị trƣờng đƣợc cung cấp trên thị trƣờng - và các yếu tố
điều kiện để tạo ra chất lƣợng thông tin thị trƣờng. ......................... 95


3

2.3. Chất lƣợng thông tin thị trƣờng hiện nay qua đánh giá của DN. ..... 112
2.4. Các dạng sản phẩm thông tin thị trƣờng và vấn đề chất lƣợng
cung cấp thông tin thị trƣờng cho các DN...................................... 117
2.5. Đánh giá chung. ............................................................................. 129
CHƢƠNG 3.................................................................................................. 135
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
THÔNG TIN VÀ CHẤT LƢỢNG CUNG CẤP THÔNG TIN THỊ
TRƢỜNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP ................................................... 135
3.1. Xu thế biến đổi của thị trƣờng và nhu cầu thông tin của các
doanh nghiệp. ................................................................................ 135
3.2. Thông tin thị trƣờng trong mối quan hệ với tổ chức thị trƣờng. ...... 149
3.3. Xu hƣớng phát triển thông tin thị trƣờng tại Việt Nam trong thời
gian tới .......................................................................................... 153
3.4. Một số nguyên tắc và quan điểm trong phát triển thông tin thị

trƣờng và nâng cao chất lƣợng thông tin thị trƣờng để cung cấp
cho doanh nghiệp. .......................................................................... 161
3.5. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng thông
tin thị trƣờng để cung cấp cho doanh nghiệp. ................................ 162
KẾT LUẬN .................................................................................................. 183
CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH ............ 186
DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ............................... 187
DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH ............................... 193


4

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.

Tính chất của thơng tin theo cấp quyết định .................... 53

Bảng 2.1.

Mức máy tính trung bình trong một số DN ................... 121

Bảng 2.2.

Tỷ lệ DN có website phân theo lĩnh vực kinh doanh..... 127

Bảng 3.1.

Tổng mức lƣu chuyển bán lẻ hàng hóa và doanh thu
dịch vụ ............................................................................ 140


Bảng 3.2.

Kim ngạch XNK của Việt Nam giai đoạn 1990 –
2009 ................................................................................ 141

Bảng 3.3.

Tăng trƣởng kim ngạch XK một số mặt hàng ............... 142

Bảng 3.4.

Tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu sang một số thị
trƣờng ............................................................................. 143

Bảng 3.5.

Tăng trƣởng kim ngạch nhập khẩu từ một số thị
trƣờng ............................................................................. 144


5

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1

Đánh giá của DN về chất lƣợng dịch vụ tƣ vấn và
cung cấp TTTT ở Việt Nam ........................................... 113

Biểu đồ 2.2


Độ tin cậy của dịch vụ cung cấp, tƣ vấn thông tin
thị trƣờng cho các DN tại Việt Nam .............................. 115

Biểu đồ 2.3

Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tƣ vấn và cung
cấp thông tin thị trƣờng của Việt Nam tại thời điểm
điều tra 2008................................................................... 116

Biểu đồ 2.4

Tần suất sử dụng dịch vụ tƣ vấn và cung cấp thông
tin thị trƣờng của doanh nghiệp ..................................... 116

Biểu đồ 2.5

Tần suất cập nhật thông tin thị trƣờng qua Internet
của các doanh nghiệp ..................................................... 119

Biểu đồ 2.6

Mức độ tiếp cận Internet của Doanh nghiệp qua các
năm 2004 - 2007 ............................................................ 123

Biểu đồ 2.7

Hình thức sử dụng Internet qua các năm 2004-2007 ..... 123

Biểu đồ 2.8


Tình hình sử dụng mạng nội bộ của DN năm 2006,
2007 ................................................................................ 124

Biểu đồ 2.9

Chuyển biến về ứng dụng TMĐT tại các DN Việt
Nam 02 năm 2006, 2007 ................................................ 125

Biểu đồ 2.10

Tỷ lệ DN có website qua các năm 2004 – 2008 ............ 126

Biểu đồ 2.11 Tần suất cập nhật website của DN qua các năm ............ 128


6

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.

Các đầu mối thông tin của tổ chức doanh nghiệp ............ 54

Sơ đồ 2.1.

Hệ thống tổ chức thông tin thị trƣờng ở nƣớc ta ............ 90

Sơ đồ 2.2.

Hệ thống tổ chức thông tin thƣơng mại và thị
trƣờng tồn quốc của Trung tâm thơng tin CN &

TM (VITIC) - Bộ Công Thƣơng ...................................... 92

Sơ đồ 3.1.

Tổ chức hệ thống thông tin thị trƣờng nội địa Việt
Nam ................................................................................ 152

Sơ đồ 3.2.

Mơ hình thu thập và trao đổi thông tin thị trƣờng
ngành công thƣơng ......................................................... 169

Sơ đồ 3.3.

Mô hình cung cấp thơng tin dữ liệu hàng hố XNK
của Việt nam của cục Công nghệ Thông tin và
thống kê Hải quan. ......................................................... 170


7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Chữ viết tắt
CSDL
CNTT
CCTTTT
CNTD
CNTP
DN
DNNVV

DNTM
DNSX
DV
HTX
NCTT
NTD
NK
TT
TTTT
TV
TMĐT
XTTM
XNK
XK

Giải nghĩa tiếng Việt
Cơ sở dữ liệu
Công nghệ thông tin
Cung cấp thông tin thị trƣờng
Công nghiệp tiêu dùng
Công nghiệp thực phẩm
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp thƣơng mại
Doanh nghiệp sản xuất
Dịch vụ
Hợp tác xã
Nghiên cứu thị trƣờng
Ngƣời tiêu dùng
Nhập khẩu

Thông tin
Thông tin thị trƣờng
Tƣ vấn
Thƣơng mại điện tử
Xúc tiến thƣơng mại
Xuất nhập khẩu
Xuất khẩu


8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Chữ viết tắt
ASEAN
AFTA
AFFA
APEC
CIF

E-commerce
E-logistics
EDI
EU
FOB

FIATA

WTO
GDP
DWT

HC

ICD
IT

Tên tiếng anh

Giải nghĩa tiếng việt

Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN
Asean Federation of
Hiệp hội giao nhận các nƣớc
Forwarders Associations
ASEAN
Pacific Economic
Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu
Cooperation
Á – Thái Bình Dƣơng
Cost + Insurance + Freight (Thuật ngữ dùng trong ngoại
thương) – Ngƣời bán giành
đƣợc quyền vận chuyển hàng
hóa. Giá trị thanh tốn gồm:
giá hàng hóa + phí bảo hiểm +
cƣớc thuê tàu
Electronic – commerce
Thƣơng mại điện tử (TMĐT)
Electronic – logistics

Dịch vụ hậu cần điện tử
Electronic Data Interchange Hệ thống trao đổi dữ liệu điện
tử
European Union
Liên minh Châu Âu
Free on board
(Thuật ngữ dùng trong ngoại
thương) – Ngƣời mua giành
quyền vận chuyển. Điều kiện
giao hàng: hàng giao trên
boong tàu.
International Federation of Hiệp hội giao nhận kho vận
Freight Forwarders
quốc tế
Associations
World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại quốc tế
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
Dead Weight Tonnage
Trọng tải toàn phần (tàu biển)
High Cube
Container cao (cao hơn
container tiêu chuẩn 0,7 – 0,8
m)
Inland Container Depot
Cảng container nội địa
Information Technology
Công nghệ thông tin
The Association of
Southeast Asian Nations

ASEAN Free Trade Area


9

Official Development
Assistance
Twenty – foot equivalent
TEU
units
United States Dollar
USD
Viet Nam Ship Agents and
VISABA
Brokers Association
Vietnam Freight
VIFFAS
Forwarders Association
VINALINES Vietnam National Shipping
Lines
ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức
Đơn vị tƣơng đƣơng
20 feet
Đồng Đơla Mỹ
Hiệp hội đại lí và
hàng hải Việt Nam
Hiệp hội giao nhận
Việt Nam

Tổng cơng ty hàng
Nam

container
môi giới
kho vận
hải Việt


10

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Kinh tế, thƣơng mại thế giới hiện nay đƣợc mô tả bằng hai nét đặc
trƣng cơ bản. Đó là quốc tế hố, khu vực hoá đan xen với bảo hộ mậu dịch, áp
dụng các hàng rào kĩ thuật để bảo hộ sản xuất, tiêu dùng trong nƣớc và sự
dịch chuyển kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, tiền tệ giữa các nền kinh tế phát triển
lâu đời và từ các nền kinh tế phát triển lâu đời sang các nền kinh tế mới nổi,
đang phát triển. Với trào lƣu của quốc tế hoá, hội nhập kinh tế quốc tế ngày
càng sâu, với sự phát triển của các phƣơng thức kinh doanh; hợp tác, liên kết
trong kinh doanh và đặc biệt là sự phát triển của các phƣơng thức, kĩ thuật xử
lí thơng tin, truyền tin kĩ thuật cao và hiện đại đã làm cho sự khác biệt giữa thị
trƣờng trong nƣớc với thị trƣờng ngoài nƣớc của một quốc gia xét về nhiều
phƣơng diện ngày càng trở nên mờ nhạt. Trong kinh tế đối ngoại các chiến
lƣợc phát triển kinh tế hƣớng vào xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu cũng đã
có những thay đổi cơ bản, khơng cịn giữ ngun ý nghĩa cổ điển của nó nữa.
Tất cả các nền kinh tế, để phát triển đều phải "mở cửa" thông qua việc cắt

giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế;
đồng thời, vẫn tăng cƣờng các biện pháp bảo hộ sản xuất và bảo vệ thị trƣờng
trong nƣớc. Sau khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới những
năm 2008 – 2009 cuộc chiến giành dật thị trƣờng giữa hàng nội và hàng ngoại
đã trở nên quyết liệt. Kinh tế và thi trƣờng Việt Nam mặc dù chịu tác động
của kinh tế thế giới vẫn đang duy trì đƣợc đà phát triển mạnh. Cùng với thay
đổi của công nghệ, giá thành sản xuất hàng hoá, thị hiếu tiêu dùng, sự cạnh
tranh ngày càng cao, vòng đời sản phẩm đƣợc rút ngắn... việc lựa chọn mặt
hàng, sản phẩm đầu tƣ, kinh doanh và tổ chức tốt thị trƣờng để kinh doanh
thành công là rất quan trọng.
Thông tin thị trƣờng phản ánh diễn biến thị trƣờng, sự vận động của
các yếu tố thị trƣờng và sự tƣơng tác giữa chúng xẩy ra trong cùng một hệ


11

thống và mơi trƣờng xung quanh hệ thống đó. Nhƣ vậy, đối với các cơ quan
quản lý nhà nƣớc, thông tin thị trƣờng là căn cứ quan trọng để xây dựng chiến
lƣợc, hoạch định chính sách, kịp thời điều chỉnh quan hệ cung cầu hàng hoá
nhằm ổn định thị trƣờng, phục vụ tốt đời sống xã hội. Đối với các doanh
nghiệp, thơng tin thị trƣờng đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc quyết
định phƣơng án sản xuất kinh doanh, định hƣớng phát triển, mở rộng thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Khi hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đang là xu thế chủ đạo, chi
phối mọi mặt đời sống xã hội thì việc các doanh nghiệp có đƣợc những thơng
tin thị trƣờng một cách nhanh chóng, chính xác để có những quyết định đúng
đắn và kịp thời cho hoạt động của mình là rất cần thiết. Đó cũng là điều kiện
tiền đề giúp cho các doanh nghiệp tạo nên ƣu thế để chiếm lĩnh thị trƣờng
vƣợt qua các đối thủ cạnh tranh và đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh

doanh của mình.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại ngày nay, với phạm vi giao dịch
thƣơng mại lớn, cơ hội thị trƣờng có thể xuất hiện ở khắp mọi châu lục. Việc
khơng có hoặc thiếu thơng tin thị trƣờng hoặc có đƣợc những thơng tin thị
trƣờng khơng đầy đủ, khơng chính xác, kịp thời sẽ khiến doanh nghiệp bỏ lỡ
những cơ hội kinh doanh sinh lời để gia tăng các hoạt động sản xuất chiếm
lĩnh những phân khúc thị trƣờng, khởi động hoặc tham gia vào chuỗi giá trị
toàn cầu....
Nhiều doanh nghiệp Việt nam, tuy đã nhận thức đƣợc vai trị của thơng
tin thị trƣờng nhƣng chƣa tổ chức tốt hệ thống thu thập thông tin thị trƣờng để
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năng lực tiếp cận, xử lý, phân
tích thơng tin cịn yếu, kinh phí đầu tƣ cho thơng tin thị trƣờng cịn hạn chế,
thơng tin thị trƣờng cịn bị chia cắt, xảy ra tình trạng thiếu thơng tin cần thiết,


12

thừa thông tin chung chung. Thông tin không kịp thời, thiếu chính xác làm
giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, các doanh
nghiệp có cơ hội phát triển và mở rộng thị trƣờng cả trong và ngoài nƣớc;
song cũng phải chịu sức ép rất lớn do phải tiến tới cạnh tranh bình đẳng trên
thị trƣờng. Để giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh và hội nhập hiệu quả, hoạt
động thu thập, tƣ vấn và cung cấp thông tin thị trƣờng đã càng ngày càng trở
nên quan trọng và cấp bách. Nó sẽ đóng một phần khơng nhỏ để doanh nghiệp
đƣa ra quyết định đúng và đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh của mình. Thơng tin ngày càng tỏ rõ vai trò và ý nghĩa trong mọi mặt
hoạt động của đời sống kinh tế – xã hội nói chung và hoạt động sản xuất kinh
doanh nói riêng.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, nghiên cứu sinh đã chọn vấn đề:

“Một số giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp thông tin thị trường cho
các doanh nghiệp Việt Nam” là đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế của
mình.
2.

Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc

Trong những năm gần đây, chủ đề “Thơng tin và thông tin thị trường”
đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm và đã có một số cơng trình,
khảo nghiệm xới xáo, bình luận về vấn đề này.

ở ngồi nƣớc, những vấn đề lý luận chung về thơng tin cũng đƣợc
nhiều học giả quan tâm. Đã có những nghiên cứu mang tính cơ bản về thơng
tin, cơng nghệ thông tin và các nguyên tắc hệ thống trong thƣơng mại điện tử,
cùng nhiều bài viết, tƣ liệu, chuyên khảo, giáo trình giảng dạy liên quan đến
vấn đề này. Đó là các nghiên cứu của:
- Stonier, T. (1991). Hướng tới học thuyết mới về thông tin


13

- Badenoch, D.et al. (1994). Giá trị và ảnh hưởng của thông tin.
- Kempe, V. (1986). Thông tin - kỹ thuật thông tin kiến thức thông tin.
- Davis G.B và Olson, M.H. (1985). Những hệ thống quản lý thông tin:
những cơ sở về nhận thức, kết cấu và mở rộng.
- Vickery, B.C. và Vickery, A. (1987). Khoa học thông tin trong học
thuyết và thực tiễn.
- Blumenthal, J. (1969). Quản lý các hệ thống thông tin: một hệ thống
cơ sở cho kế hoạch và phát triển.
- Vickery, B.C. và Vickery, A. (1987). Khoa học thông tin trong lý

thuyết và thực hành.
- Haywood, T. (1996). Giàu thông tin nghèo thông tin: Tiếp cận và
trao đổi trong xã hội thơng tin tồn cầu.
- ESCAP, Directory of Trade and Investment - related orgnization of
Developping countries and areas in Asia and Pacific, Bangkok 1999.
Trong nƣớc đã có một số dự án, cơng trình nghiên cứu, giáo trình, sách
chuyên khảo đề cập, liên quan đến lĩnh vực thơng tin có thể kể tới nhƣ:
- Đề tài mã số 2000-78-0009. Nghiên cứu cung cấp thông tin thƣơng
mại phục vụ hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Trung tâm Thông tin Thƣơng mại – Bộ Thƣơng Mại- 2001.
- Đề tài mã số 2001-78-004: Kết nối hệ thống thông tin thƣơng mại
VINANET với hệ thống thông tin thƣơng mại khác - Trung tâm Thông tin
Thƣơng mại – Bộ Thƣơng Mại – 2002.
- Đề tài cấp Bộ: Các rào cản của Thƣơng mại điện tử đối với doanh
nghiệp thƣơng mại Việt Nam và khả năng thích ứng - Trƣờng Đại học Kinh tế
Quốc dân- 2000.


14

- Đề tài mã số 2004 – 78- 005: Tổ chức thông tin thị trƣờng và phát
triển thƣơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu
Thƣơng mại - 2005.
- Đề tài cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của hoạt động tƣ vấn và cung cấp thông tin thị trƣờng cho doanh nghiệp
Việt nam trong điều kiện hội nhập WTO – Trung tâm Thông tin Thƣơng mại
– Bộ Thƣơng Mại – Hà Nội - 2008.
- Đề tài mã số 047.09.RD: Nghiên cứu phát triển hệ thống kinh doanh
bán lẻ trên mạng, Viện nghiên cứu Thƣơng mại – 2009.
- Báo cáo chuyên đề: “Thông tin thị trƣờng – yếu tố then chốt để hoà
nhập thị trƣờng may mặc thế giới: 35 năm trƣởng thành và Phát triển” - Đại

học Thƣơng Mại – Hà Nội – 1995.
- Luận án Tiến sỹ “Marketing xuất khẩu và vận dụng trong kinh doanh
xuất khẩu ở Việt Nam”, Đỗ Thị Loan, Hà Nội -2000.
- Cục Xúc tiến Thƣơng mại - Bộ Công Thƣơng: “Hướng dẫn nghiên
cứu thị trường”. Sách tham khảo phục vụ nghiệp vụ xúc tiến thƣơng mại, Hà
Nội 2007.
- Đề án: “Phát triển mạng lƣới thơng tin thị trƣờng nội địa phục vụ bình
ổn giá và kiềm chế lạm phát”, Trung tâm Thông tin Thƣơng mại - Bộ Thƣơng
mại – 2007.
Nhìn chung các tƣ liệu, sách chun khảo, các cơng trình nghiên cứu ở
trong và ngồi nƣớc nêu trên ít nhiều đã đề cập đến những vấn đề lý luận về
thông tin; thông tin kinh tế; hoạt động của các cơ quan quản lý có liên quan
đến thông tin; tổ chức hệ thống thông tin; hỗ trợ TMĐT cho doanh nghiệp.
Một số đề tài đề cập đến các giải pháp vi mô. Tuy nhiên cho tới nay, chƣa có
một cơng trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện về các giải pháp


15

nâng cao chất lƣợng thông tin thị trƣờng cung cấp cho các doanh nghiệp trong
bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hoá đang diễn ra ngày càng sâu sắc.
3.

Mục tiêu nghiên cứu của luận án

- Làm rõ vị trí và vai trị của thơng tin thị trƣờng trong bối cảnh tồn
cầu hố và khu vực hố đang diễn ra ngày một sâu sắc. Sự cần thiết phải nâng
cao chất lƣợng TTTT cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ tƣ vấn, cung cấp TTTT
cho các DN Việt Nam.
- Nghiên cứu đánh giá về tổ chức thu thập, xử lý thông tin của một số

DN trên thế giới và trong khu vực, rút ra bài học cho Việt Nam
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng TTTT cũng nhƣ chất
lƣợng dịch vụ tƣ vấn, cung cấp TTTT cho các doanh nghiệp.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thông tin, thông tin thị trƣờng,
chất lƣợng thông tin và chất lƣợng cung cấp thông tin thị trƣờng cho các
doanh nghiệp Việt Nam.
- Cách thức tổ chức và các hoạt động thông tin thị trƣờng, các yếu tố
chuyên môn, khoa học, kĩ thuật, tài chính liên quan đến chất lƣợng thông tin
thị trƣờng; các hoạt động dịch vụ tƣ vấn và cung cấp thông tin thị trƣờng ở
Việt Nam cho doanh nghiệp trong những năm vừa qua .
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: tập trung nghiên cứu về:
+ Thông tin thị trƣờng, các yếu tố thị trƣờng trong thông tin thị trƣờng
chất lƣợng thông tin thị trƣờng, chất lƣợng cung cấp thông tin thị trƣờng;
+ Nhu cầu và yêu cầu của các DN về thông tin thị trƣờng và về chất
lƣợng thông tin thị trƣờng;


16

+ Chất lƣợng cung cấp thông tin thị trƣờng cho các DN tại Việt Nam
giai đoạn hiện nay.
+ Đặc điểm và các phƣơng thức cơ bản cung cấp thông tin thị trƣờng từ
cơ quan thông tin thuộc hệ thống Nhà nƣớc cho các doanh nghiệp tham gia
kinh doanh thƣơng mại.

- Về thời gian: tƣ liệu và tình hình thực tiễn đƣợc cập nhật trong
khoảng thời gian từ năm 2002 đến năm 2009.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Phân tích hệ thống, tổng hợp, so sánh, mơ hình hố là những phƣơng
pháp cơ bản đƣợc sử dụng trong quá trình triển khai nghiên cứu luận án.
6.

Đóng góp của Luận án

- Bổ sung và làm rõ hơn khái niệm chất lƣợng thông tin thị trƣờng trên
cơ sở nghiên cứu phân tích các khái niệm hiện tại, kết hợp với tổng hợp, phân
tích theo quan niệm thực tiễn của các đối tƣợng tham gia kinh doanh trên thị
trƣờng.
- Xây dựng, kết cấu mới các nội dung cơ bản của các yếu tố thị trƣờng
trong thông tin thị trƣờng
- Đề xuất các giải pháp về tổ chức, xây dựng các nguồn lực thông tin
mạnh và chất lƣợng; các cơ chế, chính sách - là các điều kiện hỗ trợ cần thiết để nâng cao chất lƣợng và cung cấp thông tin thị trƣờng cho các DN.
- Tổng hợp và quy trình hố các khâu xử lí thơng tin nhằm nâng cao
chất lƣợng thông tin thị trƣờng.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng cung cấp thông tin thị
trƣờng cho các DN.


17

- Đề xuất mơ hình tổ chức thu thập và cung cấp, trao đổi thông tin thị
trƣờng ngành công thƣơng và mơ hình cung cấp thơng tin của Cục Cơng nghệ

Thông tin và thống kê Hải quan.
- Đề xuất tổ chức hệ thống các cơ quan Nhà nƣớc có chức năng, nhiệm
vụ cung cấp thông tin cho các DN.
6.1. Về tổ chức:
Đề xuất Chính phủ tập trung đầu tƣ xây dựng và nâng cấp cơ quan
thông tin Bộ chuyên ngành và của các Bộ khác có liên quan trực tiếp đến
thƣơng mại, thị trƣờng; trong đó đề xuất mơ hình tổ chức thông tin thị trƣờng
ngành Công Thƣơng và của cục Công nghệ thông tin và thống kê Hải quan,
thuộc Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính. Mơ hình tổ chức thu thập, trao đổi
cung cấp thông tin thị trƣờng ngành Cơng Thƣơng có các đơn vị trực thuộc
đƣợc hình thành trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tế hoạt động, xu hƣớng
phát triển và để đáp ứng nhu cầu về chất lƣợng thông tin thị trƣờng ngày càng
cao của cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.
Đề xuất nâng cấp và xây dựng các nguồn lực thông tin thị trƣờng mới
trên cơ sở xây dựng hệ thống các CSDL từ cấp quốc gia đến cấp Ngành, các
lĩnh vực chuyên ngành cụ thể thuộc ngành Cơng Thƣơng; trong đó có đầy đủ
các hệ thông tin và chỉ tiêu phản ánh về thị trƣờng.
Đề xuất quan điểm, chủ trƣơng và một số biện pháp xã hội hố thơng
tin trên thị trƣờng:
6.2. Về quy trình xử lí thơng tin nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
thông tin thị trường.
Đề xuất quan điểm, chủ trƣơng và một số giải pháp mang tính chun
mơn nghiệp vụ trong thu thập, xử lí thơng tin thị trƣờng - khâu quan trọng
nhất - để nâng cao chất lƣợng thông tin thị trƣờng tại các cơ quan thông tin
Nhà nƣớc cung cấp cho các DN.


18

Đề xuất quan điểm, chủ trƣơng, giải pháp xây dựng đầy đủ và cơ bản

các hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành Công Thƣơng, do Bộ trƣởng Bộ Công
Thƣơng ban hành; trong đó tập trung xây dựng các chỉ tiêu thơng tin thƣơng
mại, thị trƣờng có tần suất thu thập và công bố nhanh (hàng tháng).
Đề xuất về tăng cƣờng đội ngũ cán bộ chuyên ngành kinh tế, thƣơng
mại trong cơ cấu cán bộ chuyên môn tại các cơ quan có chức năng, nhiệm vụ
thực hiện cung cấp thơng tin thị trƣờng (hiện nay chủ yếu là cán bộ Công
nghệ Thông tin, (IT) tỷ lệ cán bộ, chuyên gia chuyên ngành kinh tế, thƣơng
mại thấp).
6.3. Về cơ chế, chính sách hỗ trợ:
Đề xuất một số giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm tăng cƣờng hiệu
lực pháp lý trong các công tác thu thập, điều tra thông tin và chế độ báo cáo,
cung cấp thông tin lên các cơ quan thơng tin nhà nƣớc và chun ngành có
chức năng đối với các doanh nghiệp và các đối tƣợng thông tin thị trƣờng
(hiện nay hiệu lực rất kém).
Đề xuất cải cách cơ chế, chính sách tài chính trong hoạt động thơng tin
thị trƣờng phù hợp với mặt bằng và xu thế thời đại nhằm đảm bảo thu nhập,
phát triển và thu hút các cán bộ, chuyên gia chuyên ngành kinh tế, thƣơng
mại.
Và một số đề xuất về các chƣơng trình nghiệp vụ; đầu tƣ công nghệ
thông tin nhằm phát triển bền vững ứng dụng, sử dụng hiệu quả thông tin thị
trƣờng trong doanh nghiệp và các cơ quan Nhà nƣớc.
7.

Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo; luận án
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:


19


- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về thông tin và chất lƣợng
thông tin thị trƣờng.
- Chương 2: Thực trạng chất lƣợng thông tin thị trƣờng và cung cấp
thông tin thị trƣờng cho các doanh nghiệp Việt Nam.
- Chương 3: Phƣơng hƣớng và một số giải pháp nâng cao chất lƣợng
cung cấp thông tin thị trƣờng cho doanh nghiệp Việt Nam.


20

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN VÀ
CHẤT LƢỢNG THƠNG TIN THỊ TRƢỜNG
1.1. Thơng tin và vai trị của thơng tin thị trƣờng trong đời sống
kinh tế - xã hội.
1.1.1. Khái niệm thông tin
Từ những năm 80 của thế kỉ 20, loài ngƣời đã thấy rõ vai trị, vị trí,
tầm quan trọng của thơng tin. Theo tạp chí Telecommunications (Mỹ),
ngay từ năm 1980, thơng tin thị trƣờng phục vụ cho kinh doanh mỗi ngày
tại Mỹ đã có một khối lƣợng khổng lồ: gần 600 triệu trang dữ liệu tin học,
235 triệu tờ photocopy và 76 triệu thƣ tín. Ngồi ra, cịn có 21 tỷ trang giấy
tờ đƣợc chứa trong các ngăn kéo đựng Hồ sơ và hàng năm lƣợng thông tin
này tăng 25%. Ngay từ 1986, Michael W. Hill (giáo sƣ về hệ thống thông
tin, Đại học Southern Methodist và là nhà tƣ vấn cho các hãng lớn ở Mỹ và
Canada) đã viết:
“Ngày nay trong các xã hội phƣơng tây, số lƣợng nhân viên thu thập,
xử lý và phân phối thông tin nhiều hơn số lƣợng nhân viên ở bất cứ một nghề
nào khác. Hàng triệu máy tính đƣợc lắp đặt trên thế giới và nhiều triệu
kilơmét cáp quang, dây dẫn và sóng điện từ kết nối con ngƣời, máy tính cũng

nhƣ các phƣơng tiện xử lý thông tin lại với nhau. Xã hội của chúng ta thực sự
là một xã hội thông tin, thời đại chúng ta là thời đại thông tin.” [42]
Sự phát triển mạnh mẽ của thơng tin có đƣợc ngay từ những năm đó là
nhờ phát minh của cơng nghệ thơng tin (IT). Những khái niệm về cơ sở dữ
liệu, phần mềm thế hệ thứ tƣ, Fax., hệ chuyên gia, vệ tinh viễn thông và tin
học... là những công cụ xử lý thông tin mà các tổ chức kinh tế, xã hội của thế
giới ngày nay đã và đang sử dụng từng giây, từng phút. Sự thu thập, phân bổ,


21

phát đi thông tin của những công cụ này đƣợc thực hiện với tốc độ nhanh của
sóng điện từ.
Thơng tin nói chung đƣợc con ngƣời sử dụng hàng ngày, hàng giờ;
phục vụ cho mọi mặt của đời sống xã hội. Nhu cầu đọc sách báo, xem Tivi,
Web, nghe đài, xem phim, đi thăm quan, du lịch, tham khảo ý kiến của ngƣời
khác... để nhận đƣợc thêm thông tin mới đã trở thành nhu cầu thƣờng trực của
cuộc sống con ngƣời hiện đại ngày nay.
Thông tin mang lại cho con ngƣời sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về
mọi mặt trong đời sống xã hội và giúp cho họ thực hiện cơng việc cần làm
hợp lý hơn, đạt mục đích một cách tốt nhất. Khi tiếp nhận đƣợc thông tin,
con ngƣời thƣờng phải xử lý nó thành những thơng tin mới có giá trị sử
dụng gia tăng hơn, ích lợi hơn và từ đó có những quyết định phù hợp hơn
theo mục đích của mình.
Trong c̣c sớng hàng ngày , khái niệm thông tin phản ánh tri thức ,
hiểu biết của chúng ta về đối tƣợng , sự vật nào đó . Không có thông tin , con
ngƣời thiếu đi yếu tố dẫn dắt cho các hoạt động của mì nh và sẽ

trì trệ, bị


động trong mơi trƣờng đó .
a) Các khái niệm thông tin theo cách tiếp cận khác.
Từ nhu cầu của thực tiễn cuộc sống, theo quan điểm của nguồn lực các
giá trị trong đời sống xã hội, thông tin đƣợc hiểu nhƣ sau:
- Thông tin là một giá trị chung đƣợc con ngƣời tìm kiếm, thu thập, lƣu
giữ, quản lý và khai thác
Từ thực tiễn cuộc sống nhiều thập kỉ vừa qua đến nay đã hình thành
nhận thức, hiểu biết chung rằng: thơng tin tự nó sẽ là một giá trị đƣợc tìm
kiếm, đƣợc thu thập, lƣu giữ, quản lý và khai thác. Thông tin đã trở thành một
nguồn lực cần thiết và là nhu cầu của cuộc sống con ngƣời. [45]


22

Đến những năm 90 của thế kỷ trƣớc “Thông tin” đã đƣợc coi là “khái
niệm thời đại” và đƣợc dùng theo những cách mới với những gắn kết, bao
hàm nội dung mới. Một định nghĩa mà Puttnam (1996) trong cuốn sách
“Những công dân của xã hội thông tin” cho là quan trọng, tuỳ thuộc vào việc
tách thuật ngữ thông tin khỏi những sắc thái khác nhau về nghĩa mà các ý
tƣởng gắn kết đã mang lại cho nó. Một số sắc thái này có thể nhận biết theo
các tiêu đề nhƣ sau:


Thời đại thơng tin

• Chính sách thơng tin



Kiểm tốn thơng tin


• Cơng nghệ thơng tin



Kinh tế thơng tin

• Chuyển giao thơng tin



Quản lý thơng tin

• Lƣu trữ thơng tin



Thu hồi thơng tin

Từ các góc độ kinh tế, xã hội, kỹ thuật… thơng tin cịn có các khái
niệm cụ thể hơn.
Xét theo các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật thông tin đƣợc
hiểu là tin tức về các sự kiện, tƣ liệu đã đƣợc thu nhận, xử lý và phát đi có
mục đích nhằm phục vụ cuộc sống con ngƣời. Thơng tin có thể ở dạng nói,
viết, hình ảnh và đƣợc cảm nhận bằng các giác quan của con ngƣời để truyền
đi, phản ánh cho nhau biết diễn biến của sự việc tại thời gian và không gian
nhất định.
Theo nghĩa tiếng Anh Thơng tin là “information”. Nó là các nội dung
hàm chứa trong động từ “inform”, nghĩa là những giá trị đƣợc “inform” nhƣ:
thông báo, phổ biến, truyền đi. Theo nghĩa đó, thơng tin là một khái niệm rất

rộng, đƣợc đề cập trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Tuỳ thuộc vào lĩnh vực
nghiên cứu cụ thể mà thơng tin có thêm những định nghĩa cụ thể khác nhau,
ví dụ :


23

+ Về mặt xã hội: thông tin là nội dung của thế giới bên ngoài đƣợc thể
hiện trong sự nhận thức của con ngƣời. Thơng tin là q trình thu thập, lƣu
trữ, xử lý và cung cấp những tin tức cần thiết cho việc ra quyết định.
+ Thông tin xã hội là những tin tức phản ánh mối quan hệ giữa các vấn
đề xã hội và các quá trình phi kinh tế;
+ Dƣới góc độ triết học: “Thơng tin là phạm trù phản ánh sự vận động
và tƣơng tác của các hiện tƣợng, sự vật và tƣ duy; là phạm trù phản ánh nội
dung và hình thức vận động của các sự vật và hiện tƣợng”. Hay nói gọn hơn
thơng tin là quá trình phản ánh và tiếp nhận phản ánh, biến phản ánh thành
hiểu biết, thành tri thức; hoặc “thơng tin là biểu hiện của q trình tác động
lẫn nhau giữa các đối tƣợng vật chất, nó gắn liền vơi q trình phản ánh và
mang tính khách quan”.[23]
+ Về tự nhiên: Thông tin bao gồm những tri thức hiểu biết mà con
ngƣời sử dụng để trao đổi lẫn nhau, và cả những tri thức hiểu biết tồn tại
không phụ thuộc vào con ngƣời”.
+ Thông tin kỹ thuật là những tin tức phản ánh mối quan hệ giữa các
yếu tố vật chất của sản xuất và sự thay đổi của chúng trong quá trình sản xuất
tạo của cải vật chất cho xã hội v.v...
+ Trong lĩnh vực kinh tế thƣơng mại, thông tin là những tin tức, hiểu
biết, kiến thức tiếp nhận đƣợc và đƣợc sử dụng nhằm phục vụ cho việc quản
lý, ra quyết định kinh doanh.
Trong các lĩnh vực khoa học.
Tùy thuộc theo các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau , ngƣời ta có thể đƣa

ra đị nh nghĩ a khác nhau về thông tin.
+ Nhà nghiên cứu lý thuyết thông tin Birlen cho rằng “ Thông tin là sự
ngƣợc lại của entropi

– độ bất đị nh” . Nhà khoa học thông tin nổi tiếng


24

Shannon thì khẳng đị nh : “Thông tin là quá trì nh liên hệ nhằm loại bỏ độ bấ t
đị nh” còn Viện sỹ ngƣời Nga Gluscôp thì đƣa ra đị nh nghĩ a “ Thông tin bao
gồm tất cả nhƣng tri thƣ́c mà con ngƣời trao đổi với nhau và cả các tri thƣ́c
tồn tại độc lập với con ngƣời”.
Ngồi ra, thơng tin cũng đƣợc hiểu là : các dạng thông báo nhằm mang
lại một sự hiểu biết nào đó cho đối tƣợng nhận thơng tin.
Thơng tin có thể đƣợc phát sinh, đƣợc lƣu trữ, đƣợc truyền dẫn, đƣợc
tìm kiếm, sao chép, xử lý, nhân bản...Thơng tin cũng có thể bị biến dạng, sai
lệch hoặc bị phá huỷ...
b) Nội dung thông tin.
Tƣ̀ nhiều đị nh nghĩ a khác nhau về thông tin chúng ta nhận thấy có một
điểm chung. Đó là tí nh chất phản ánh của thông tin . Nói đến thơng tin là phải
nói đến hai chủ thể : chủ thể phản ánh (nguồn phát tin ), từ đó hình thành nên
thơng tin và đối tƣợng nhận sự phản ánh đó (đới tƣợng nhận thơng tin) .
Ng̀n phát tin

Đối tƣợng nhận tin

Thông tin đƣợc chuyên chở bằng phƣơng tiện vật chất là vật hay công
cụ mang tin. Các vật mang thông tin thông dụng là ngôn ngữ , chƣ̃ cái, chƣ̃ sớ,
các ký hiệu, bảng biểu, sóng điện từ, xung điện, đƣờng dây dẫn, đĩ a tƣ̀,…

Còn sự phản ánh hay lƣợng tri thƣ́c, kiến thức mà một thông tin mang
lại gọi là nội dung của thông tin đó . Tuy nhiên, ý nghĩa của thơng tin lại rất
phụ thuộc vào đối tƣợng nhận thông tin . Cùng một thông tin nhƣng đƣợc các
đối tƣợng nhận tin tiếp nhận, nhận thức, sử dụng khác nhau thì ý nghĩa mà
thông tin đó mang lại sẽ rất khác nhau . Có những thơng tin có ý nghĩa cục bợ,
trong phạm vị hẹp; nhƣng cũng có nhƣ̃ng thơng tin có ý nghĩa đối với tồn xã
hợi.


25

Nhƣ vậy, thông tin luôn phản ánh mối liên hệ qua lại giữa ngƣời gửi
tin, ngƣời nhận tin và ngƣời sử dụng tin, có quan hệ trực tiếp với truyền
thơng, tức là truyền đạt tin và thông tin trong một hệ thống. Lồi ngƣời,
hàng ngày sống trong thơng tin; một mặt tiếp thu thông tin truyền đến từ
thế giới bên ngồi; mặt khác lại khơng ngừng phát ra những thơng tin phản
ánh đặc trƣng của bản thân và truyền thông tin đi, ra thế giới bên ngồi.
Nhờ có thơng tin làm mơi trƣờng giao tiếp, quan hệ lồi ngƣời thực hiện
đƣợc mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời và giữa ngƣời với sự vật khách
quan khác.
Thông tin và lao động thông tin đã, đang trở thành một ngành và
ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong đời sống xã hội ngày nay. Vì vậy, mục
tiêu giảm chi phí, tăng hiệu quả trong lĩnh vực thông tin đang là đối tƣợng
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học.
Định nghĩa thông tin ở Việt nam đƣợc nêu ra trong Bách khoa Toàn thƣ
Viêt Nam-Tập 4, nhƣ sau: Thông tin (A. Information), một khái niệm cơ bản
của khoa học hiện đại, khái quát về các điều hiểu biết, tri thức thu đƣợc qua
nghiên cứu khảo sát hoặc trao đổi các đối tƣợng với nhau.
Trên cơ sở phân tích, tổng hợp, luận giải và tóm lƣợc, tác giả cho rằng:
“Thông tin là các nội dung đƣợc thể hiện dƣới các dạng thức khác nhau, phản

ánh sự tồn tại, vận động và tƣơng tác của các hiện tƣợng, sự vật và tƣ duy
trong xã hội; là phạm trù phản ánh nội dung và hình thức vận động của các sự
vật và hiện tƣợng”.
1.1.2. Phân loại thông tin
Thông tin nói chung, là một phạm trù rộng. Về cơ bản thơng tin đƣợc
phân chia ra theo các tiêu chí để dễ nhận biết và sắp xếp; cụ thể theo 7 nhóm
bên dƣới đây – là các tiêu chí cơ bản để nhận biết, sắp xếp thơng tin. Ngồi
ra, tuỳ theo các chủ thể thơng tin có thể phân loại ra: (i) theo sắp xếp, phân


×