Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.32 KB, 47 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>1 </sub>
- Tính tốn và khắc sâu cho em tính nhanh tổng các phân số, tính nhanh các
hỗn số và phân số.
- Học sinh giải được bài toán về phân số .
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải toán
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Giải các bài tập về phân số và hỗn số
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: - Nêu cách chuyển hỗ số thành phân số
- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài mới
<i><b>Bài 1</b></i>: Tính nhanh các tổng sau:
a)
32
13
21
3
4
1
32
19
21
18
100
75
4
Cho học sinh đọc đề và tự làm vào vở nháp:
<i>Giải </i>
a)
32
13
21
3
4
= 1 1 1 3
32
32
21
21
100
25
100
75
b)
4
1
3
1
5
3
4
3
2
9
6
4
=
4
1
4
3
2
3
1
3
2
5
5
3
5
2
4
= 5 + 6 + 3 = 14
Đáp số: a) 3
b) 14
<i><b>Bài 2</b></i>: Ba bạn góp tiền mua một quả bóng. An góp
số tiền, Bình góp
10
3
số tiền. Dũng góp nhiều hơn Bình 3.000đ. Tính số tiền mỗi người đã góp.
- Giáo viên gọi 1 em đọc đề, nêu cái đã cho, cái phải tìm, tự làm vào vở
<i>Bài giải </i>
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>2 </sub>
10
3
+
4
1
=
20
11
(số tiền)
Phân số chỉ số tiền Dũng góp là
20
9
20
11
20
2
(số tiền)
Phân số chỉ giá trị 3.000đ là
20
3
10
3
20
9
(số tiền)
Số tiền ba bạn góp là:
3.000 :
20
3
= 20.000 (đồng)
Số tiền An góp là:
20.000 x
4
1
= 5.000 (đồng)
Số tiền Bình góp là:
20.000 x
10
3
= 6.000 (đồng)
Số tiền Dũng góp là:
6.000 + 3.000 = 9.000 (đồng)
Đáp số: An 3.000 đồng
Bình 6.000 đồng
Dũng 9.000 đồng
- Giáo viên thu vở chấm
- Nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
Một em nêu cách tìm phân số của một số.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>3 </sub>
- Học sinh tính nhanh được tổng các phân số.
- Giải được bài tốn có lời văn về phân số
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải tốn.
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán về phân số.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: - Nêu cách chuyển phân số thành hỗn số
- Chuyển phân số
7
8
thành hỗn số
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tính nhanh:
32
1
16
1
8
1
Gọi 1 em đọc đề - phân tích đề và làm vào vở nháp
<i>Giải </i>
Ta thấy:
2
1
1
2
1
4
1
1
4
3
4
1
2
1
<i><b>Bài 2</b></i>: Hai bà Liên và Tâm đi sắm tết. Sau khi bà Tâm tiêu hết
6
5
số tiền
mang theo, còn bà Liên tiêu hết
5
4
số tiền của mình thì số tiền cịn lại của hai bà
bằng nhau. Lúc đầu bà Tâm mang đi nhiều hơn bà Liên 20.000 đồng. Hỏi mỗi
bà mang đi bao nhiêu tiền.
Gọi 1 em đọc đề, phân tích đề và làm vào vở.
<i>Bài giải </i>
Phân số chỉ số tiền còn lại của bà Tâm là:
6
1
6
(số tiền)
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>4 </sub>
5
1
5
4
1 (số tiền)
Vì số tiền còn lại của hai bà bằng nhau nên
6
1
số tiền của bà Tâm bằng
5
1
số tiền
của bà Liên.
Vậy
5
5
số tiền của bà Liên bằng
6
5
số tiền của bà Tâm
Phân số chỉ số tiền 20.000 đồng là:
6
1
6
5
1 (số tiền của bà Tâm)
Số tiền bà Tâm mang đi là:
20.000:
6
1
= 120.000(đồng)
Số tiền bà Liên mang đi là:
120.000- 20.000 = 100.000(đồng)
Đáp số: bà Tâm 120.000 đồng
Bà Liên 100.000 đồng
- Học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên thu chấm, nhận xét và chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>5 </sub>
cộng, phép nhân rồi đến phép cộng cứ tiếp tục như vậy cho đến hết.
- Học sinh giải được bài toán về phân số .
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải tốn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán về phân số
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: - Nêu cách viết hỗn số thành số thập phân
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài mới
<i><b>Bài 1</b></i>: Tính nhanh
a)
6
1
5
1
5
1
4
1
4
1
3
1
3
1
<i>x</i>
Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề và làm
Giải
Ta thấy:
=
2
1
1
2
1
2
1
1
1
Vì vậy, biểu thức đã cho có thể viết là:
6
1
5
<i>x</i>
=
6
1
5
1
5
<i><b>Bài 2</b></i>: Hai người bạn đi mua hoa tết. Tổng số tiền của hai người là 79.000
đồng. Khi người thứ nhất mua hết
6
5
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>6 </sub>
7
6
số tiền của mình thì ngưoqì thứ hai còn nhiều hơn người thứ nhất 2.000 đồng.
Hỏi: a, Mỗi người mang đi bao nhiêu tiền?
b,Mỗi người mua bao nhiêu tiền hoa?
<i>Bài giải </i>
Phân số chỉ số tiền còn lại của người thứ nhất là:
1-6
5
=
6
1
(số tiền)
Phân số chỉ số tiền còn lại của người thứ hai là:
1-7
1
7
6
(số tiền)
Như vậy,
6
1
số tiền của người thứ nhất cộng với 2.000 đồng thì bằng
7
1
số tiền
của người thứ hai.
Như vậy, số tiền của người thứ hai bằng
6
1
số tiền của người thứ nhất nhân với 7
cộng với 2.000 đồng nhân với 7
Biểu thức chỉ tổng số tiền của hai người( tính theo số tiền của người thứ nhất) là:
000
.
79
000
.
14
6
7
6
6
(đồng)
Hay :
6
13
(số tiền người thứ nhất)= 79.000-14.000= 65.000(đồng)
Số tiền người thứ nhất mang đi là:
65.000 :
6
13
= 30.000 (đồng)
Số tiền người thứ hai mang đi là:
79.000- 30.000= 49.000đồng)
Số tiền người thứ nhất mua hoa là:
30.000 x
6
5
= 25.000 (đồng)
Số tiền người thứ hai mua hoa là:
49.000x
7
6
= 42.000(đồng)
Đáp số: Người thứ nhất có: 30.000 đồng, mua 25.000 đồng
Người thứ hai có 49.000 đồng, mua 42.000 đồng
- Cho học sinh làm vào vở. Giáo viên thu 1 số vở chấm
- Nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
Giáo viên nhận xét tiết học.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>7 </sub>
- Học sinh tính nhanh được giá trị của các biểu thức dạng phân số
- Học sinh giải được bài toán về phân số .
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải tốn
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán về phân số
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: - Kiểm tra bài tốn hơm trước.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau
a)
12
14
16
18
20
22
11
10
9
1 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Cho học sinh đọc đề, phân tích đề và tự làm vào vở nháp.
Giải
a)
22
11
20
10
18
9
16
8
14
7
12
6
12
14
16
18
20
22
11
10
9
8
7
6
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
1 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> =
19
12
19
5
31
8
31
8
19
5
1
19
12
19
31
10
16
31
19
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
=
19
7
1
19
7
1
19
12
19
1
19
12
1
1
<i><b>Bài 2</b></i>: Nam, Cường, Tiến 3 bạn chung nhau mua một quả bóng. Cường góp
số tiền bằng
2
1
tổng số tiền của hai bạn kia góp. Nam góp số tiền bằng
3
1
tổng số
tiền của hai bạn kia góp. Tiền góp 15000 đồng. Hỏi giá tiền của quả bóng là bao
nhiêu ?
- Cho học sinh đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở.
<i>Bài giải </i>
Theo đề bài Cườg góp số tiền bằng
2
1
tổng số tiền của hai bạn kia góp tức là
Cường góp
3
1
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>8 </sub>
Theo đề bài, Nam góp số tiền bằng
3
1
tổng số tiền của hai bạn kia góp tức là
Nam góp
4
1
số tiền quả bóng.
Phân số chỉ số tiền Cường và Nam góp là:
4
1
3
1
=
12
7
(số tiền)
Phân số ứng với số tiền Tiến góp là:
1-
12
7
=
12
5
(số tiền)
Giá tiền quả bóng là:
15000:
12
5
= 36000 (đồng)
Đáp số: 36000 đồng
- Giáo viên thu 1 số vở chấm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em làm bài tốt
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>9 </sub>
- Học sinh chứng tỏ được các phân số bằng nhau.
- Học sinh tính nhanh được biểu thức các phân số
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán về phân số
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: - Nêu cách tính nhanh bài tốn về phân số
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Hãy chứng tỏ rằng các phân số sau bằng nhau
131313
111111
1313
1111
13
11
Gọi 1 em đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Giải
1313
1111
101
13
101
<i><b>Bài 2</b></i>: Tính nhanh
10
9
10
8
10
7
10
6
10
5
10
4
10
3
10
2
10
1
Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Giải
10
9
10
8
10
7
10
6
10
5
10
4
10
3
10
2
10
1
<i><b>Bài 3 </b></i>: Một người đem bán gà. Lần thứ nhất người đó bán
9
4
số gà. Lần thứ
5
3
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>10 </sub>
thứ hai 4 con gà. Hỏi người đó đem bán bao nhiêu con gà và mỗi lần đã bán bao
nhiêu con gà ?
- Cho học sinh đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở.
<i>Bài giải </i>
Phân số chỉ số gà còn lại sau lần bán thứ nhất là:
1 -
9
4
=
9
5
(số gà)
Phân số chỉ số gà bán lần thứ hai là:
9
5
x
5
3
=
3
1
(số gà)
Phân số chỉ số gà bằng 4 con là:
9
4
-
3
1
=
9
1
(số gà)
Số gà đem bán là:
4 :
9
1
= 36 (con gà)
Số gà bán lần thứ nhất là:
36 x
9
4
= 16 (con gà)
Số gà bán lần thứ hai là:
36 x
3
1
= 12 (con gà)
Đáp số: 36 con gà
16 con gà và 12 con gà
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên thu vở chấm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em làm bài tốt
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>11 </sub>
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu cho học sinh dạng toán về phân số.
- Qua tiết luyện tập, học sinh làm tốt dạng tốn phân số.
- Học sinh tìm được số thích hợp điền vào ơ trống, tính nhanh một số nhân
với một tổng (tổng là phân số), học sinh làm được bài toán giải về phân số.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải tốn
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán về phân số
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Nhận xét bài kiểm tra vừa rồi
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tìm số thích hợp điền vào ơ trống.
a)
6
1
3
5
b)
8
7
1
4
Gọi 1 em đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Giải
a)
6
1
3
2
6
5
b)
8
7
8
1
4
3
<i><b>Bài 2</b></i>: Tính nhanh
)
999999
888888
272727
262626
9<i>x</i>
Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Giải
)
999999
888888
272727
262626
(
9<i>x</i> = )
10101
99
10101
88
10101
27
10101
26
(
9
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
9<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i><b>Bài 3 </b></i>: Một người bán trứng, bán lần thứ nhất
9
số trứng. Lần thứ hai
người đó bán được
5
4
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>12 </sub>
a) Số trứng đem bán ?
b) Số trứng mỗi lần bán ?
- Cho học sinh đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở.
<i>Bài giải </i>
Phân số chỉ số trứng còn lại sau lần bán thứ nhất là:
1 -
9
5
=
9
4
(số trứng)
Phân số chỉ số trứng bán lần thứ hai là:
9
4
x
5
4
=
45
16
(số trứng)
Phân số chỉ số trứng bán hai lần là:
9
5
+
45
16
=
45
41
(số trứng)
Phân số chỉ số trứng bằng 8 quả là:
1 -
45
=
45
4
(số trứng)
a) Số trứng đem bán là:
8:
45
4
= 90 (quả trứng)
b) Số trứng bán lần thứ nhất là:
90 x
9
5
= 50 (quả trứng)
Số trứng bán lần thứ hai là:
90 x
45
16
= 32 (quả trứng)
Đáp số: a) 90 quả trứng
b) 50 quả và 32 quả trứng
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em làm bài tốt
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>13 </sub>
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu cho học sinh tính nhanh dãy phân số, so
sánh hai phân số khơng quy đồng mẫu số, giải tốn dạng “tổng – tỉ”
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải toán
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán về phân số
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Nêu các bước giải toán tổng tỉ
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tính nhanh
1 1 1 1 1 1
...
24816 128256
Gọi 1 em đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Giải
Ta có: 1 1 1
2 2
1 1 3 1
1
24 4 4
1 1 1 7 1
1
248 8 8
1 1 1 1 15 1
1
2481616 16
Vậy 1 1 1 1 ... 1 1 1 1 255
24816 128256 256256
<i><b>Bài 2</b></i>: Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau:
5 và
7
9
Cách tiến hành như trên:
Giải
3 21
5 35 ;
7 21
9 27 ; 35 > 27
Nên 21 21
3527 Do đó:
3
5 <
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>14 </sub>
<i><b>Bài 3 </b></i>: Ba lớp có 135 học sinh, trong đó 1
5 số học sinh lớp 5A bằng
1
6 số
học sinh lớp 5B. 1
3 số học sinh lớp 5B bằng
1
2 số học sinh lớp 5C. Hỏi mỗi lớp
có bao nhiêu học sinh ?
Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề và tự làm nháp và làm bài vào vở.
<i>Bài giải </i>
Tóm tắt:
Lớp 5A :
Lớp 5B:
Lớp 5C:
Nhìn vào sơ đồ, ta có tổng số phần là:
5 + 6 + 4 = 15 (phần)
Số học sinh lớp 5A là:
(135 : 15) x 5 = 45 (em)
Số học sinh lớp 5B là:
(135 : 15) x 6 = 54 (em)
Số học sinh lớp 5C là:
(135 : 15) x 4 = 36 (em)
Đáp số: 5A: 45 em
5B: 54 em
5C: 36 em
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em làm bài tốt
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài vừa học.
?
135 học sinh
?
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>15 </sub>
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu cho học sinh tính nhanh dãy phân số và số
thập phân.
- Giải dạng toán hiệu tỉ
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải toán
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán về phân số, số thập phân.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Nhận xét bài kiểm tra vừa rồi
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tính nhanh
0,8 0, 04 1, 25 25 0, 62524 0,3476
10 125 4 25 8
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
Gọi 1 em đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Giải
0,8 0, 04 1, 25 25 0, 62524 0,3476
10 125 4 25 8
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i>
(0,8 1, 25) (0, 04 25) (0, 62524 0, 3476)
10 (4 25) (125 8)
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
= 1 1 1 2 1 0, 000002
10 100 1000 1000000 500000
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i><b>Bài 2</b></i>: Tính nhanh
1 1 1 1 1 1
...
481632 256502
Cách tiến hành như trên
Giải
Giả sử thêm 1
2 vào biểu thức trên ta có:
1 1 1 1 1 1 1
...
2481632 256502
Ta thấy: 1 1 3 1 1
244 4
1 1 1 7 1
1
2 488 8
1 1 1 1 15 1
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>16 </sub>
Vậy 1 1 1 1 ... 1 1
481632 256502
= 1 1 501 1 250 125
502 502 2 502 251
<i><b>Bài 3 </b></i>: Có một số can, mỗi can có 9 lít dầu hoả. Đem số dầu hoả đó ró sang
Tóm tắt:
Số can 9 lít:
Số can 3 lít:
<i>Bài giải </i>
Số can 3 lít so với số can 9 lít thì gấp:
9 : 3 = 3 (lần)
Coi số can 9 lít là một phần thì số can 3 lít là 3 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
3 – 1 = 2 (phần)
Số can 9 lít là:
10 : 2 = 5 (cái)
Số lít dầu hoả có tất cả là:
9 x 5 = 45 (lít)
Đáp số: 45 lít
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>17 </sub>
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh số thập phân.
- Học sinh tính nhanh được dãy tính số thập phân và số tự nhiên
- Học sinh giải được dạng tốn hình “tổng – tỉ”
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải tốn
- Giáo dục học sinh đức tính kiên nhẫn và cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán hình và số thập phân
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra bài tập ra về nhà
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tìm cách tính nhanh nhất
120 0,5 40 5 0, 2 20 0, 25 20
1 5 9 ... 33 37
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Gọi 1 em đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Giải
120 0,5 40 5 0, 2 20 0, 25 20
1 5 9 ... 33 37
<i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>
= 120 0, 5 0, 2 40 0, 25 5 20 20
1 5 9 ... 33 37
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>
= 120 1 10 100 20
1 5 9 ... 33 37
<i>x</i> <i>x</i>
= 120 100 20
1 5 9 ... 33 37
=
0
0
1 5 9 ... 33 37
<i><b>Bài 2</b></i>: Hãy tìm kết quả của dãy tính sau:
(99 – 97) + (95 – 93) …. + (7 – 5) + (3 – 1)
Học sinh đọc đề, phân tích và làm vào vở nháp.
<i>Giải </i>
Từ 1 đến 99 có 50 số lẻ tức là có 25 cặp số lẻ liên tiếp, mỗi cặp có hiệu là 2.
Vậy kết quả của dãy tính trên là: 25 x 2 = 50.
<i><b>Bài 3 </b></i>: Minh hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, mẹ cười và trả lời: “Nếu đem tuổi của
mẹ cộng thêm tuổi của mẹ, cộng một nữa tuổi mẹ cộng 1
4 tuổi mẹ, rồi cộng 1
tuổi nữa thì vừa đúng 1 thế kỷ.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>18 </sub>
Cách tiến hành như trên
<i>Bài giải </i>
Tóm tắt:
Tuổi mẹ :
Tuổi mẹ:
1
2 tuổi mẹ :
1
4 tuổi mẹ:
Nhìn vào sơ đồ, ta thấy tổng số phần bằng nhau là:
4 + 4 + 2 + 1 = 11 (phần)
Giá trị một phần:
(100 – 1) : 11 = 9 (tuổi)
Tuổi mẹ là:
9 x 4 = 36 (tuổi)
Đáp số: 36 tuổi
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
- Nêu các bước giải dạng tốn tổng tỉ
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tiết học
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>19 </sub>
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu cho học sinh cách tìm một số, tính nhanh
tổng, giải dạng tốn tìm số trung bình cộng.
- Giải dạng toán hiệu tỉ
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải tốn có lời văn
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài toán nâng cao
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Nêu các bước giải tốn “Tìm số trung bình cộng”
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Hãy tìm một số biết số đó nhân với 2 rồi cộng với 6 được bao nhiêu
đem chia cho 3 rồi lấy kết quả trừ đi 8 thì được 9.
Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Giải
Cách 1: Tính ngược từ cuối:
[(9 + 8) x 3 – 6] : 2
= (17 x 3 – 6) : 2
= 45 : 2
= 22,5
Cách 2: Gọi x là số phải tìm
[(x x 2 + 6) : 3] – 8 = 9
(2x + 6) : 3 = 9 – 8
(2x + 6) : 3 = 17
2x + 6 = 51
2x = 51 – 6
2x = 45
x = 45 : 2
x = 22,5
<i><b>Bài 2</b></i>: Tính nhanh tổng sau:
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 +
17 + 18 + 19 + 20
Cách tiến hành như trên
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>20 </sub>
0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 +
17 + 18 + 19 + 20
= (0 + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + (4 + 16) + (5 + 15) + (6 + 14)
= 20 x 10 + 10 = 210
Cách 2: Dãy số có 21 số hạng nhưng có thể bỏ số hạng 0 thì cịn lại 20 số
hạng. Tổng có thể viết lại là:
(1 + 20) + (2 + 19) + (3 + 18) + (4 + 17) + (5 + 16) + (6 + 15) + (7 + 14) +
(8 + 13) + (9 + 12) + (10 + 11)
= 21 x 10 = 210
Cách 3: Tổng là dãy số cách đều (hai số hạng liền nhau hơn, kém nhau 1
đơn vị) . Tổng lại có 21 số hạng là 1 số lẻ nên trung bình cộng các số trong tổng
bằng số hạng ở chính giữa tổng. Đó là số hạng thứ 11 và là số 10. Vậy tổng số
là:
21 x 10 = 210
<i><b>Bài 3 </b></i>: Bạn Hồng vẽ được 33 ngôi sao, bạn Hiền vẽ được 34 ngôi sao, bạn
Nga vẽ được 36 ngôi sao, bạn Hoa vẽ ít hơn trung bình cộng của 4 bạn Hồng,
Hiền, Nga và Hoa là 4 ngơi sao. Tính số ngơi sao của bạn Hoa vẽ được.
Tóm tắt:
Số can 3 lít:
<i>Bài giải </i>
Số ngơi sao của Hồng, Hiền và Nga là:
33 + 34 + 36 = 103 (ngơi sao)
Nhìn vào sơ đồ ta có trung bình cộng số ngơi sao là:
(103 – 4) : 3 = 33 (ngôi sao)
Số ngôi sao bạn Hoa vẽ được là:
33 – 4 = 29 (ngôi sao)
Đáp số: 29 ngôi sao
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên thu vở chấm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Một em nêu lại các bước giải tốn “Tìm số trung bình cộng”
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài vừa học.
Ngôi sao của Hồng + Hiền + Nga
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>21 </sub>
- Tiếp tục củng cố cho học sinh dạng toán phân số.
- Củng cố cho học sinh hàng vạn và các bước giải dạng tốn “Tìm số trung
bình cộng”
- Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán
- Giáo dục học sinh đức tính kiên nhẫn và cẩn thận khi giải toán.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Hàng vạn tương đương với hàng gì ?
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: 50 vạn người bằng bao nhiêu người ?
(50 vạn người = 50.000 người)
<i><b>Bài 2</b></i>: Một bánh xà phịng nặng bằng 4
5 bánh xà phịng đó và 0,03kg. Hỏi
bánh xà phịng đó nặng bao nhiêu gam ?
Tóm tắt:
4
5 0,03kg
<i>Giải </i>
Nhìn vào sơ đồ ta thấy 1 phần nặng 30g
Cả bánh xà phịng có 5 phần. Do đó bánh xà phòng nặng là:
30 x 5 = 150 (g)
Đáp số: 150 g
<i><b>Bài 3 </b></i>: Một vòi nước giờ thứ nhất chảy vào bể được 1
2 bể, giờ thứ hai chảy
tiếp vào được 2
5 bể.
a) Hỏi sau hai giờ vòi nước chảy vào được mấy phần bể ?
b) Nếu đã dùng hết 3
5 số nước đó thì số nước cịn lại được mấy phần bể ?
Gọi học sinh đọc đề - Nêu cái đã cho, cái phải tìm và giải vào vở
<i>Bài giải </i>
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>22 </sub>
1
2 +
2
5 =
9
10 (bể)
Phân số chỉ số nước đã dùng là:
9
10 x
3
27
50 (bể)
Phân số chỉ số nước còn lại là:
9
10 -
27
50 =
18
50 (bể)
18
50 =
9
25 (bể)
Đáp số: 9
25 bể
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Một em nêu cách tìm phân số của một số
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>23 </sub>
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các dạng tốn “Tìm số trung bình cộng và
dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu”.
- Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài tập
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Nêu cách tính tổng khi biết số trung bình cộng
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tìm ba số liền nhau có số trung bình cộng là 5
Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
<i>Giải </i>
Đề bài cho biết 3 số đó liền nhau có số trung bình cộng là 5.
Vậy 3 số đó là: 4, 5 và 6
<i><b>Bài 2</b></i>: Hãy tìm 5 số liền nhau có tổng bằng 100
Cách tiến hành như trên
Giải
Số trung bình cộng của 5 số liền nhau đó là:
100 : 5 = 20
5 số liền nhau là: 18 , 19 , 20 , 21 , 22
<i><b>Bài 3 </b></i>: Hai hình vng có tổng chu vi là 136cm. Hiệu số đo hai cạnh hình
vng là 4cm. Tính diện tích mỗi hình vng ?
Cách tiến hành như trên.
<i>Bài giải </i>
Theo đề bài ta có:
Cạnh hình vng lớn x 4 + Cạnh hình vng bé x 4 = 136
Ta có thể viết:
(Cạnh hình vng lớn + Cạnh hình vng bé) x 4 = 136
Tổng số đo cạnh của hai hình vng là:
136 : 4 = 34 (cm)
Cạnh hình vng lớn là:
(34 + 4) : 2 = 19 (cm)
Cạnh hình vng bé là:
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>24 </sub>
Diện tích hình vng lớn là:
19 x 19 = 361 (cm2)
15 x 15 = 225 (cm2)
Đáp số: 361 cm2
225 cm2
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên thu vở chấm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em làm bài tốt
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>25 </sub>
- Củng cố cho học sinh dạng toán “hiệu – tỉ” và “Tìm thành phần chưa biết”
- Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán
- Giáo dục học sinh đức tính kiên nhẫn và cẩn thận khi giải tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài tập
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra vừa rồi
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tìm x:
a) 713 – x 5 = 173
Gọi học sinh đọc đề - phân tích đề và làm bài vào vở nháp
<i>Giải </i>
713 – x 5 = 173
<i>x </i> 5 = 713 – 173
<i>x </i> 5 = 540
<i>x = 540 : 5 </i>
<i>x = 108 </i>
b) 9
16
<i>x</i>
<i>x</i>
Cách tiến hành như trên
<i>Giải </i>
9
16
<i>x</i>
chuyển thành 9 16
16 16
<i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
Hai phân số bằng nhau có mẫu số bằng nhau
16 x = x 16 nên tỉ số bằng nhau
<i>x </i><i> x = 9 </i> 16
<i>x </i><i> x = 3 </i> 3 4 4
<i>x </i> x = 3 4
<i>x = 12 </i>
<i><b>Bài 2</b></i>: Hai tổ trồng cây, số cây tổ một trồng được bằng 1
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>26 </sub>
Tóm tắt: Tổ 1:
Tổ 2:
<i>Giải </i>
Theo sơ đồ, ta thấy: Nếu tổ 2 trồng thêm 30 cây (40 – 10 = 30) thì bằng tổ 1
trồng thêm 70 cây.
Suy ra tổ 2 trồng nhiều hơn tổ 1 là:
70 – 30 = 40 (cây)
Số phần bằng nhau ứng với 40 cây là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số cây của tổ 1 trồng được là:
40 : 2 = 20 (cây)
Số cây của tổ 2 trồng được là:
20 x 3 = 60 (cây)
Đáp số : Tổ một : 20 cây
Tổ hai: 60 cây
- HS làm xong, Giáo viên thu vở chấm.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
-Học sinh nêu các bước giải dạng toán.
- Tuyên dương em làm bài tốt.
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài vừa học.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>27 </sub>
- Củng cố cho học sinh giải dạng toán phân số và tổng - tỉ
- Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, kiên nhẫn khi làm tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài tập
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Nêu cách so sánh 2 phân số khi quy đồng mẫu số và tử số
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau:
5
3
và
9
7
Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
<i>. </i><b>Vậy </b>
9
7
5
3
<i><b> Bài 2 : </b></i>Giải thích tại sao 3 phân số sau bằng nhau:
23
17
;
Cách tiến hành như trên
Giải
101
23
101
17
2323
1717
<i>x</i>
<i>x</i>
. Giản ước tử và mẫu cho
23
17
101
10101
23
10101
17
232323
171717
<i>x</i>
. Giản ước cả tử và mẫu cho
23
17
10101
Ba phân số này đều có tử số là 17 và mẫu số là 23. Vậy 3 phân số đó bằng
nhau.
<i><b>Bài 3 </b></i>: Hãy so sánh hai phân số sau bằng phương pháp nhanh nhất:
27
16
và
29
15
Cách tiến hành như trên
<i>Bài giải </i>
29
16
27
16
<i> ; </i>
29
15
<i>. Do đó </i>
29
15
27
16
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>28 </sub>
<i> <b>Bài 4</b> : An và Bình được thưởng 189.000 đồng. Biết rằng </i>
2
1
tiền thưởng
của An bằng
3
2
tiền thưởng của Bình. Hỏi mỗi bạn được thưởng bao nhiêu?
Cách tiến hành như trên.
Tóm tắt:
2
1
An:
Bình:
<i> </i>
3
2
<i>Bài giải: </i>
Theo sơ đồ, ta nhận thấy tiền thưởng của an chiếm 4 phần, tiền thưởng của Bình
chiếm 3 phần.
Tổng số phần tiền thưởng của An và Bình là:
4 + 3 = 7 (phần)
Số tiền An được thưởng là:
189.000 : 7 = 27.000 (đồng) 4 = 108.000 (đồng)
Số tiền Bình được thưởng là :
189.000 – 108.000 = 81.000 (đồng)
Đáp số: An : 108.000 đồng
Bình: 81.000 đồng
- Học sinh làm bài 4 vào vở
- Giáo viên thu vở chấm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>- </b>Học sinh nêu các bước giải dạng toán tổng - tỉ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài vừa học.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>29 </sub>
- HS được cũng cố dạng tốn tính nhanh biểu thức dạng phân số, dạng tốn
tìm thành phần chưa biết, tốn tính tuổi.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải tốn.
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài tập
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra bài đã học hôm trước.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Tính nhanh biểu thức sau:
20
18
4
18
16
<i>x</i>
<i>Giải </i>
20
18
4
18
16
4
....
<i>x</i>
=
2
<i>x</i>
<i>x</i>
<i><b> Bài 2 : </b></i>Tìm x
44
1
<i>x</i>
<i>x</i>
Cách tiến hành như trên
Giải
44
.
1
05
.
0
23
.
0
4
.
2
2
.
1
<i>x</i>
<i>x</i>
=2.4 0.230.051.44:1.2
<i>x</i>
<i>x</i>
=2.4 0.230.051.2
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>30 </sub>
=2.4 0.231.20.05
<i>x</i>
<i>x</i>
=2.4 0.23 1.25
<i>x</i>
<i>x</i>
= 2.4 x – 0.23 = 1.25x
= 2.4 x – 1.25x = 0.23
= 1.15x = 0.23
0.2
15
.
1
23
.
<i>x</i>
<i> <b>Bài 3</b> : Tổng số tuổi của hai anh em là 25. Nếu bớt đi tuổi anh 3 tuổi thêm </i>
vào tuổi em 2 tuổi thì tuổi hai anh em bằng nhau.
Tính tuổi mỗi người?
- HS đọc đề, phân tích đề, làm vào vở.
Tóm tắt:
Tuổi anh:
Tuổi em:
<i>Bài giải: </i>
Anh hơn em số tuổi là:
3 + 2 = 5 (tuổi)
Tuổi anh là:
(25 +5) : 2 = 15 (tuổi)
Tuổi em là:
15 – 5 = 10 (tuổi)
Đáp số: Anh: 15 tuổi
Em: 10 tuổi
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>31 </sub>
- Cũng cố cho học sinh tính nhanh tổng các phân số, dạng tốn tìm thành
phần chưa biết, dạng tốn tính tuổi.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh và giải tốn.
- Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, kiên nhẫn khi làm toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài tập
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra bài hôm trước.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1</b></i>: Tính tổng sau đây bằng cách hợp lí.
63
2
35
2
15
2
3
2
Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm vào vở nháp.
Bài giải:
63
2
35
2
15
2
3
2
=
9
7
2
7
5
2
5
3
2
3
1
2
<i>x</i>
<i>x</i>
=
<i><b> Bài 2 : </b></i>Cách tiến hành như trên
Tìm y:
<i>a</i>
<i>y</i>
<i>aaa</i>:37 (<i>a</i>0)
Giải
)
37
:
(
: <i>aaa</i>
<i>a</i>
<i>y</i>
=<i>a</i>:(111<i>a</i>:37)
=<i>a</i>:3<i>a</i>
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>32 </sub>
<i> <b>Bài 3</b> : Ba năm trước cha hơn con ba mươi tuổi. Hai năm nữa tổng số tuổi </i>
của hai cha con là 52. Tính tuổi hiện nay của mỗi người?
- HS đọc đề, phân tích đề, làm vào vở.
<i>Bài giải: </i>
Trong cùng một số năm, mọi người đều tăng (hoặc giảm) một số tuổi như
nhau nên suốt đời cha vẫn hơn con 30 tuổi.
Ta có sơ đồ sau:
<i>Bài giải: </i>
Tuổi con 2 năm nữa là:
(52 – 30) : 2 = 11 (tuổi)
Tuổi con hai năm nay là:
11 – 2 = 9 (tuổi)
Tuổi cha năm nay là:
9 + 30 = 39 (tuổi)
Đáp số: Cha : 39 tuổi
Con : 9 tuổi
- GV thu vở chấm
- Nhận xét, chữa bài
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài vừa học.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>33 </sub>
- Tiếp tục cũng cố cho học sinh tính nhanh biểu thức, dạng tốn tìm thành
phần chưa biết, tốn hình.
- Rèn cho HS kỉ năng tính nhanh và giải tốn.
- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, kiên nhẫn khi làm tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài tập.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra bài hôm trước.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
Bài 1. Tính nhanh
14
15
13
1
14
15
<i>x</i>
<i>x</i>
- HS đọc đề, phân tích đề, làm vào vở nháp.
<i>Bài giải </i>
1
14
15
13
14
13
15
14
15
13
1
15
13
15
14
15
13
1
)
1
13
(
15
14
1
14
15
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i><b> Bài 2 : </b></i>Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân, một bạn đã quên mất
dấu phẩy ở số thập phân và đặt phép tính như cộng hai số tự nhiên với nhau nên
đã được tổng là 807. Em hãy tìm số tự nhiên và số thập phân đó biết rằng tổng
đúng của chúng phải là 241,71
Cách tiến hành như trên
<i>Bài giải: </i>
Tổng số tự nhiên và số thập phân là 241,71 nên phần thập phân của số
thập phân có hai chữ số. Quên dấu phẩy ở số thập phân tức là đã gấp nó lên 100
lần. Biểu thị số thập phân là một phần, ta có sơ đồ sau:
STN STP
Tổng đúng:
Tổng sai
100 phần
Hiệu của tổng sai và tổng đúng gồm:
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>34 </sub>
Đáp số : Số tự nhiên: 236
Số thập phân: 5,71
<i><b>Bài 3 : </b></i>Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm bài vào vở
Trên một thửa đất hình vng người ta đào một cái ao hình vng, cạnh
ao song song với cạnh thửa đất và cách đều cạnh thửa đất. Chu vi thửa đất hơn
chu vi ao là 40m. Diện tích đất cịn lại là 420m2. Tính diện tích ao.
Cách tiến hành như trên
Bài giải:
Cạnh thửa đất hơn cạnh ao là:
40 : 4 = 10 (m)
Chiều rộng mỗi hình chữ nhật là:
10 : 2 = 5 (m)
Diện tích mỗi hình chữ nhật là:
420 : 4 = (105 (m2)
Chiều dài mỗi hình chữ nhật là:
105 : 5 = 21 (m)
Cạnh ao là:
21 – 5 = 16 (m)
Diện tích ao là:
16 x 16 = 256 (m2)
Đáp số : 256 m2
- Giáo viên thu vở chấm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em làm bài tốt.
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài vừa học
1
2
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>35 </sub>
- HS nắm được cách tính tỉ số phần trăm.
- Biết lập tỉ số.
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phía tích tìm
được.
- HS làm được bài tập ứng dụng.
- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tìm hiểu ví dụ
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra bài hôm trước.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
a. Lí thuyết:
Các bước giải dạng tốn tỉ số phần trăm
B1: Lập tỉ số
- Tìm thương
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm
được.
b. Thực hành
1. Một vườn cây có 1000 cây, trong đó có 540 cây lấy gỗ và còn lại là cây
ăn quả.
a, Số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phaqàn trăm số cây trong vườn?
b, Tỉ số phần trăm của cây ăn quả và số cây trong vườn là bao nhiêu?
Học sinh đọc đề, phân tích đề và làm vào vở.
<i>Bài giải </i>
a,Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
540 : 100 =
100
54
= 54 %
b, Số cây ăn quả trong vườn là:
1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
460 : 1000 =
10
46
1000
460
= 46 %
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>36 </sub>
<i><b> Bài 2 : </b></i>Một người bỏ ra 42.000 đồng tiền vốn mua rau. Sau khi bán hết
số rau người đó thu được 52.500 đồng. Hỏi :
a, tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?
b, Người đó đã lãi bao nhiêu phần trăm?
Cách tiến hành như trên
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52.500 : 42.000 = 1.25
1.25 = 125 %
Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125 % nghĩa là coi tiền vốn
là 100 % thì tiền bán rau là 125 %. Do đó số phần trăm tiền lãi là :
125 % - 100 % = 25 %
Đáp số : a, 125 %
b, 25 %
- Giáo viên thu vở chấm
- Giáo viên nhận xét, chữa bài .
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em làm bài tốt.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>37 </sub>
-Cũng cố và khắc sâu cho học sinh dạng toán: “tỉ số phần trăm”.
- Rèn cho HS kỉ năng giải dạng toán tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Tập giải các bài tập.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Nêu các bước giải dạng toán “Tỉ số phần trăm”.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
Bài 1. Cuối năm 2000 số dân của một phường là 15.625 người. Cuối năm
2001 số dân của phường đó là 15.875 người.
a, Hỏi từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân của phường đó tăng
thêm bao nhiêu phần trăm?
b, Nếu từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số dân của phường đó cũng
tăng thêm bấy nhiêu phần trăm thì cuối năm 2002 số dân phường đó là bao
nhiêu người?
- HS đọc đề, phân tích đề, làm vào vở.
<i>Bài giải </i>
a,Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15.875 – 15.625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15.625 = 0.016
0.016 = 1.6 %
b, Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15.875 1.6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15.875 + 254 = 16.129 (người)
Đáp số: a, 1.6 %
b, 16.129 người
<i><b> Bài 2 : </b></i>Một thư viện có 8.000 quyển sách. Cứ sau mỗi năm số sách của
thư viện lại tăng thêm 25 % ( so với số sách của năm trước). Hỏi sau hai năm
thư viện đó có tất cả bao nhiêu quyển sách?
- Cách tiến hành như trên
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>38 </sub>
000
.
10
100
125
000
.
8
(quyển)
Số sách thư viện có sau năm thứ hai là:
500
.
12
100
125
000
.
10
(quyển)
Đáp số : 12.500 quyển sách
Bổ sung : Câu lời giải đầu tiên
Số phần trăm sách thư viện hiện có và sách tăng thêm mỗi năm là:
100 % + 25 % = 125 %
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>39 </sub>
-Học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- HS nhận biết đáy 1 đường cao ( tương ứng) của hình tam giác.
- HS nắm được cách tính diện tích hình tam giác: thường, vng.
- HS nắm được cách tính đáy, đường cao khi biết diện tích.
- Giáo dục HS đức tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: Nghiên cứu phần lí thuyết.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra bài hôm trước.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
a, Hình tam giác
- Giáo viên hướng dẫn HS vẽ hình tamk giác.
- HS nhận xét đặc điểm cả hình tam giác.
- Cho học sinh biết các loại hình tam giác.
(Tam giác thường, tam giác vuông)
Tam giác vuông
b, Diện tích hình tam giác
- GV cho HS biết cách tính diện tích tam giác thường, tam giác vng.
- Muốn tính diện tích hình tam giác, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao
(cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
c, Chiều cao, đáy hình tam giác.
- GV cho HS biết cách tính chiều cao, đáy hình tam giác.
- Muốn tính đáy hình tam giác, ta lấy 2 lần diện tích chia cho chiều cao.
- Muốn tính chiều cao hình tam giác, ta lấy 2 lần diện tích chia cho đáy.
d, Bài tập
<i><b>Bài 1</b></i>: Tam giác ABC có đường cao AH bằng 3 cm, đoạn thẳng HB dài
Tính diện tích tam giác ABC.
<i>Bài giải </i>
A
B C
A
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>40 </sub>
Độ dài đoạn thẳng HC là:
(32) : 3 = 2 (cm)
Độ dài đoạn thẳng HB là:
2 2 =4 (cm)
Độ dài đoạn thẳng BC là:
4 + 2 = 6 (cm)
Diện tích tam giác ABC là:
( 6 3) : 2 = 9 (cm2)
Đáp số: 9 cm2
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác thường, vng.
- Giáo viên tổng kết bài.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc phần lý thuyết.
H
B C
A
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>41 </sub>
- Cũng cố, khắc sâu, mở rộng cho HS giải tốn hình tam giác.
- Giúp HS biết tính độ dài 2 cạnh, tính diện tích tam giác, tính chiều cao.
- Giáo dục HS đức tính kiên nhẫn, cẩn thận khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>Tập giải các bài tập.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Nêu cách tính diện tích hình tam giác, chiều cao, đáy.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1: </b></i> Cho tam giác ABC vng ở A, có chu vi là 120cm, độ dài cạnh AC
lớn hơn cạnh AB là 10cm. CẠnh BC = 50cm.
Tính: a) Độ dài cạnh AB và AC
b) Diện tích tam giác ABC
c) Chiều ao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC
HS đọc đề, phân tích đề và làm bài vào vở
<i>Bài giải </i>
50cm
Tổng độ dài cạnh AB và AC là:
120 – 50 = 70 (cm)
Độ dài cạnh AC là:
(70 + 10) : 2 = 40 (cm)
Độ dài cạnh AB là:
70 – 40 = 30 (cm)
Diện tích tam giác ABC là:
( 40 x 30) : 2 = 600 (cm2)
Chiều cao hạ từ đỉnh A là:
(600 x 2) : 50 = 24 (cm)
Đáp số: a) 40 cm
H
C B
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>42 </sub>
b) 600 cm2
c) 24 cm
<i><b>Bài 2: </b></i> Một trường học phải làm 240 lá cờ thể thao hình tam giác có hai
cạnh góc vng dài 10cm và 20cm. Hỏi cần mua ít nhất bao nhiêu tờ giấy màu
hình chữ nhật để làm cờ, biết rằng mỗi tờ giấy màu có chiều dài 0,8m và chiều
rộng 0,6m.
Cách tiến hành như trên.
<i>Bài giải </i>
Diện tích một lá cờ hình tam giác là:
(15 x 20) : 2 = 100 (cm2)
Diện tích 240 lá cờ hình tam giác là:
100 x 240 = 24000 (cm2)
Diện tích một tờ giấy màu hình chữ nhật là:
0,8 x 0,6 = 0,48 (m2) = 4800 (cm2)
Số giấy màu ít nhất cần có:
24000 : 4800 = 5 (tờ)
Đáp số: 5 tờ
<i><b>Bài 3: </b></i> Hai cạnh góc vng của một tam giác dài tất cả 29,4cm. Cạnh góc
vng này bằng
4
3
cạnh góc vng kia
a) Tính độ dài của mỗi cạnh góc vng ?
b) Tính diện tích của tam giác vng đó ?
Cách tiến hành như trên.
<i>Bài giải </i>
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần)
Độ dài một cạnh góc vuông này
29,4 : 7 x 3 = 12,6 (cm)
Độ dài một cạnh góc vng kia:
29,4 – 12,6 = 16,8 (cm)
Diện tích hình tam giác vng là:
84
,
105
2
8
,
16
6
,
12
(cm2)
Đáp số: a) 12,6 cm ; 16,8 cm
b) 105,84 cm2
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác thường, vuông.
- Giáo viên tổng kết bài.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>43 </sub>
- Tiếp tục cũng cố và khắc sâu cho học sinh cách tính diện tích hình tam
giác.
- Cũng cố cho học sinh dạng toán tỉ số phần trăm.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính giải tốn.
- Giáo dục HS đức tính kiên nhẫn, cẩn thận khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>Tập giải các bài tập.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Gọi học sinh lên bảng làm bài hôm trước.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1: </b></i> Một thửa đất hình tam giác vng có đáy là cạnh kề với góc vng
và dài 20m, chiều cao là 24m. Nay người ta lấy bớt một phần diện tích của thửa
đất để làm đường đi. Đường đi mới vng góc với chiều cao của thửa đất. Do
a, Diện tích cịn lại của thửa đất?
b, Đường mở rộng mấy mét vào chiều cao của thửa đất?
c, Do thửa đất giáp mặt đường nên giá trị của thửa đất tăng lên gấp 400 %
giá trị trước đây. Hỏi: người chủ trhửa đất lợi hay thiệt trong việc làm đường và
lợi hay thiệt bao nhiêu phần trăm?
Cho học sinh đọc đề, phân tích đề, làm giáp.
<i>Bài giải </i>
Nối CN. Hai tam giác MNC và NBC có
chiều cao bằng nhau nên diện tích của
chúng tỉ lệ thuận với đáy MN và BC. Để
tính diện tích tam giác NBC, ta thấy diện
tích tam giác ABC trừ đi diện tích tam
giác NAC và từ đó tính được đoạn MC là
chiều cao của hai tam giác trên (MNC và
NBC)
Diện tích tam giác ABC là:
24 x 20 : 2 = 240 (m2)
Diện tích tam giác NAC là:
24 x 15 : 2 = 180 (m2)
A
B
C
24
N
M
N
15
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>44 </sub>
Diện tích tam giác NBC là:
240 – 180 = 60 (m2)
Đoạn MC dài là:
60 x 2 : 20 = 6 (m)
Đoạn AM dài là:
24 – 6 = 18 (m)
Diện tích đất cịn lại là:
15 x 18 : 2 = 135 (m2)
Tỉ số diện tích đất cịn lại so với diện tích cũ là:
16
9
240
135
Tỉ số giá trị đất còn lại so với ban đầu là:
16
9
%
100
%
225
4
9
100
400
<i>x</i>
Số phần trăm giá trị đất người chủ được lợi là:
225 – 100 = 125%
Đáp số: a, 135m2
b, 6m
c, 125 %
<i><b>Bài 2: </b></i> Cho tam giác vng ABC có cạnh góc vng AB= 40cm, M là một
điểm trên cạnh AC và đoạn AM bằng
4
1
cạnh AC. Từ M kẻ đường vng góc
với cạnh AC cắt cạnh BC tại điểm N. Tính độ dài đoạn MN.
Cách tiến hành như trên.
<i>Bài giải </i>
Vì AM =
4
1
AC nên SBAM =
4
1
SABC
( hai tam giác có chung chiều cao hạ từ B)
Vì AMNB là hình thang (vng)
SABN = SABM
Suy ra: SABN =
4
1
SABC
Vậy : SACN =
4
3
SABC
Hai tam giác trên có chung đáy AC.
Vậy chiều cao MN bằng :
4
3
AB =
4
3
x 40 = 30 (cm)
M
B
C
A
40cm
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>45 </sub>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>46 </sub>
<b>TUẦN 17 </b>
<b>Thứ 3</b>:
<b> LUYỆN TẬP </b><i>Ngày giảng: </i>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Tiếp tục cũng cố cho học sinh so sánh diện tích hai tam giác.
- Tìm các hình tam giác có trong hình vẽ, chứng tỏ điểm đó là trung điểm
của cạnh.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính giải tốn hình tam giác.
- Giáo dục HS đức cẩn thận, chính xác khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>Tập giải các bài tập.
<b>III. LÊN LỚP: </b>
<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra bài hôm trước.
<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu bài
<i><b>Bài 1: </b></i> Cho tam giác ABC. E là điểm chính giữa của cạnh AB, D là điểm
chính giữa của cạnh AC. Nối điểm C với điểm E nối điểm B với điểm D khi đó
CE cắt BD tại G; kéo dài A’G cắt BC tại M.
Chứng tỏ :
a, Diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác BGC?
b, Diện tích tam giác AGC bằng diện tích tam giác GBC?
c, M là điểm chính giữa của cạnh BC.
<i>Bài giải </i>
Ta có SBDA = BDC (vì có chung đường
cao hạ từ đỉnh B và AD = DC)
SGDA = SGDC (vì có chung đường cao hạ từ
đỉnh G và AD = DC)
Suy ra : SABG = SBGC
Diện tích tam giác NAC là:
24 x 15 : 2 = 180 (m2)
Diện tích tam giác NBC là:
240 – 180 = 60 (m2)
Đoạn MC dài là:
60 x 2 : 20 = 6 (m)
Đoạn AM dài là:
24 – 6 = 18 (m)
Diện tích đất cịn lại là:
15 x 18 : 2 = 135 (m2)
A
B
C
24
N
M
N
15
<i>GV: Nguyễn Văn Giám </i> <sub>47 </sub>
16 100 4
Số phần trăm giá trị đất người chủ được lợi là:
225 – 100 = 125%
Đáp số: a, 135m2
b, 6m
c, 125 %
<i><b>Bài 2: </b></i> Cho tam giác vng ABC có cạnh góc vng AB= 40cm, M là một
điểm trên cạnh AC và đoạn AM bằng
4
1
cạnh AC. Từ M kẻ đường vuông góc
với cạnh AC cắt cạnh BC tại điểm N. Tính độ dài đoạn MN.
Cách tiến hành như trên.
<i>Bài giải </i>
Vì AM =
4
1
AC nên SBAM =
4
1
SABC
( hai tam giác có chung chiều cao hạ từ B)
Vì AMNB là hình thang (vng)
nên:
SABN = SABM
4
1
SABC
Vậy : SACN =
4
3
SABC
Hai tam giác trên có chung đáy AC.
Vậy chiều cao MN bằng :
4
3
AB =
4
3
x 40 = 30 (cm)
Đáp số : 30cm
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm lại những bài vừa học.
H
A
B
C
16cm
4
cm
N
M
N