Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

chủ đề nhiệt độ không khí, khí áp và gió trên Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
(Mục 2,3 bài 18 + bài 19)
Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm nhiệt độ khơng khí.
- Trình bày và giải thích được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ, độ cao
và vị trí gần hay xa biển.
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
Đất.
- Đánh giá tác động của gió đến khí hậu và thời tiết
- Biết cách sử dụng nhiệt kế, khí áp kế.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ thực tế về cơng dụng của năng lượng
gió.
* Năng lực địa lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Giải thích được sự thay đổi nhiệt độ khơng khí
theo vị trí gần hay xa biển, độ cao và vĩ độ. Nguyên nhân sinh ra gió.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ thực tế về đặc điểm khí hậu và
thời tiết ở các địa điểm khác nhau trên bề mặt TĐ.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực chủ động trong các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường, tiết kiệm tài nguyên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên


- Bài giảng trình chiếu
- Hình ảnh, bài tập nhận thức
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
- Bài thuyết trình ngắn về tiềm năng du lịch địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động: Mở đầu (5 phút)


a) Mục đích:
- Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới bằng một tính huống có vấn đề.
b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV đưa ra tình huống của bài học
Hè này em và gia đình sẽ đi du lịch ở đâu? Vì sao?

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Bước 3: HS trình bày suy nghĩ của mình.
- Bước 4: GV dẫn dắt vào chủ đề, giới thiệu nội dung chủ đề.
CHỦ ĐỀ: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT
TIẾT 1
1. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ khơng khí.
2. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí.
TIẾT 2
3. Khí áp, các đai khí áp trên TĐ

4. Gió và các hồn lưu khí quyển
- Luyện tập
- Vận dụng
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ
khơng khí (15 phút)


a) Mục đích:
- Trình bày được khái niệm nhiệt độ khơng khí.
- Biết cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí.
b) Nội dung:
1. Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ khơng khí
- Nhiệt độ khơng khí là độ nóng, lạnh của khơng khí.
- Dụng cụ đo: Nhiệt kế
- Cách đo:
+ Khi do nhiệt độ trong khơng khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm cách đất 2
m.
- Cách tính: Nhiệt độ trung bình trong ngày bằng tổng nhiệt độ các lần đo, chia cho số
lần đo.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
- Học sinh hoàn thành phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
1. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 0C, lúc 13
giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó là
bao nhiêu? Nêu cách tính?
- Nhiệt độ trung bình ngày là 220C
- Cách tính: Tổng nhiệt độ của các lần đo chia cho số lần đo.
2. Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng tại địa điểm A, tính nhiệt độ

trung bình năm tại địa điểm A và nêu ra cơng thức tính nhiệt độ TB năm?
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Nhiệt độ
15
17

20
22 24 29
28
26
25
0
( C)
- Nhiệt độ trung bình năm của địa điểm A là:
- Cách tính: Tổng nhiệt độ của 12 tháng chia cho 12
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi:

22

19

16


+ Thế nào là nhiệt độ khơng khí?
+ Nguồn cung cấp nhiệt cho khơng khí?
+ Q trình nóng lên của khơng khí trên Trái đất?
+ Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí?
+ Cách đo nhiệt độ khơng khí?giải thích tại sao phải tiến hành đo nhiệt độ
khơng khí ở các thời điểm 5h,13h và 21h?
- Thảo luận cặp đôi – 3 phút, hoàn thiện nội dung phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
1. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 0C, lúc 13
giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó là

bao nhiêu? Nêu cách tính?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng tại địa điểm A, tính nhiệt độ
trung bình năm tại địa điểm A và nêu ra cơng thức tính nhiệt độ TB năm?
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI


Nhiệt độ
15 17 20 22 24 29
28
26
25
22
19
0
( C)
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
+ Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?
- Bước 2: Tiến hành hoạt động.
+ HS trả lời cá nhân.
+ HS trao đổi theo bàn để hoàn thành nội dung phiếu học tập.
- Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung.

XII
16


- Bước 4: GV chuẩn kiến thức, nhận xét và đánh giá kết quả làm việc của học
sinh.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ khơng khí (25 phút)
a) Mục đích:
- Trình bày và giải thích được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ, độ cao
và vị trí gần hay xa biển.

b) Nội dung:
2. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí
a. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển
b. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
- Cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ
- Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ xích đạo về 2 cực
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của cá nhân học sinh
- Kết quả làm việc của các nhóm.
d) Cách thực hiện:
Bước 1 GV giao nhiệm vụ cho học sinh
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí?
- Hoạt động nhóm- 5 phút
Nhiệm vụ: Dựa vào thơng tin SGK và các hình ảnh sau, các em hãy thảo luận để tìm
hiểu nguyên nhân và biểu hiện sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo các yếu tố sau:
+ Nhóm 1,2: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vị trí gần hay xa biển
+ Nhóm 3,4: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo độ cao
+ Nhóm 5,6: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ.


- Quan sát hình ảnh sau và cho biết hiện tượng tuyết rơi thường xuyên xuất hiện tại
vùng vĩ độ thấp hay vĩ độ cao? Vì sao?

- Quan sát hình ảnh sau và giải thích tại sao vào mùa hè mọi người thường đi nghỉ mát
ở vùng biển hoặc các vùng núi như Sapa, Tam Đảo, Đà Lạt?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Cá nhân

- Nhóm trao đổi, thống nhất ý kiến, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp, HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4 GV chuẩn kiến thức, mở rộng.
Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sau:


TIẾT 2
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm khí áp và đặc điểm phân bố các đai khí áp
trên TĐ (15 phút)
a) Mục đích:
- Trình bày được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và
thấp trên TĐ.
b) Nội dung:
3. Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất
a. Khí áp:
- Sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp.
- Dụng cụ đo: Khí áp kế.
b. Các đai khí áp trên Trái đất
- Khí áp được phân bố trên TĐ thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về
cực
+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600B và N
+ Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 B và N và khoảng vĩ độ 900B và N (cực Bắc
và Nam)
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, H50 (SKG) và kiến thức đã học cho biết:
+ Khí áp là gì?
+ Dụng cụ đo khí áp? Đơn vị tính?

+ Các đai khí áp thấp, cao nằm ở những vĩ độ nào? Giải thích nguyên nhân của sự
phân bố đó?
+ Nhận xét sự phân bố các đai khí áp trên TĐ?
+ Tại sao các đai khí áp không liên tục?


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trao đổi kết quả làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
2.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu ngun nhân sinh ra gió và các hồn lưu khí quyển
trên TĐ (20 phút)
a) Mục đích:
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
Đất.
- Đánh giá tác động của gió đến khí hậu và thời tiết
b) Nội dung:
4. Gió và các hồn lưu khí quyển
a. Gió:
- Gió là sự chuyển động của khơng khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.
- Nguyên nhân: Do sự chênh lệch khí áp giữa 2 vùng tạo ra.
b. Các hồn lưu khí quyển
Loại gió
Phạm vi gió thổi
Hướng gió
0
Từ khoảng các vĩ độ 30 B và N ở nửa cầu Bắc hướng ĐB,
về XĐ
ở nửa cầu Nam hướng ĐN
Tín phong


Tây ơn đới
Đơng cực

Từ khoảng các vĩ độ 300B và N ở nửa cầu B, gió hướng TN,
lên khoảng các vĩ độ 600B và N
ở nửa cầu N, gió hướng TB
Từ khoảng các vĩ độ 900Bvà N về ở nửa cầu B, gió hướng ĐB,
600B và N
ở nửa cầu N, gió hướng ĐN

c) Sản phẩm:
- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
- Thông tin phản hồi PHT số 2


Loại gió
Tín phong

Tây ơn đới
Đơng cực

Phạm vi gió thổi
Hướng gió
0
Từ khoảng các vĩ độ 30 B và N ở nửa cầu Bắc hướng ĐB,
về XĐ
ở nửa cầu Nam hướng ĐN
Từ khoảng các vĩ độ 300B và N ở nửa cầu B, gió hướng TN,
lên khoảng các vĩ độ 600B và N
ở nửa cầu N, gió hướng TB

Từ khoảng các vĩ độ 900Bvà N về ở nửa cầu B, gió hướng ĐB,
600B và N
ở nửa cầu N, gió hướng ĐN

d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và hình ảnh trên màn chiếu cho biết:

+ Ngun nhân sinh ra gió? Gió là gì?
+ Sự chênh lệch hai khí áp cao và thấp càng lớn thì khiến gió thay đổi như thế nào?
- Hoạt động nhóm bàn - 3 phút
Nhiệm vụ: Dựa vào hỉnh 51, thơng tin SGK hãy hồn thiện nội dung phiếu học tập số
2.
Loại gió
Phạm vi gió thổi
Hướng gió
Tín phong
Tây ơn đới
Đông cực
+ Nguyên nhân gây ra sự chuyển động lệch hướng của các loại gió chính trên TĐ?


-Trong ba loại gió: Tín phong, Tây ơn đới và gió Đơng cực thì loại gió nào ảnh hưởng
đến Việt Nam?
- Phân tích lợi ích và tác hại do gió mang lại
+ Phe “Ủng hộ”: Chứng minh gió đem lại nhiều lợi ích cho con người trong sản
xuất và đời sống.
+ Phe “Phản đối”: Chứng minh gió đem lại nhiều tác hại cho con người trong
sản xuất và đời sống.
=>Giải pháp khắc phục tác hại do gió mang lại? liên hệ với địa phương nơi em

đang sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trao đổi kết quả làm việc, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)
a) Mục đích:
- Củng cố lại nội dung bài học.
b) Nội dung:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Trị chơi “VỊNG QUAY ĐỊA LÍ”
GV phổ biến luật chơi

Bước 2: HS tham gia trò chơi bằng cách giơ tay.
Bước 3: HS trả lời các câu hỏi trong trị chơi
Bước 3: GV nhận xét và khích lệ tinh thần học tập của các em.
4. Hoạt động: Vận dụng (5 phút)
a) Mục đích:
- Vận dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế với tình hình phát triển du lịch ở địa
phương em.
b) Nội dung:


- Bài thuyết trình ngắn về du lịch địa phương vào mùa hè?
c) Sản phẩm:
- Bài thuyết trình của học sinh giới thiệu về hoạt động du lịch của địa phương.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:

- HS chuẩn bị nội dung thuyết trình: Giới thiệu tiềm năng du lịch ở địa phương, hoạt
động du lịch ở địa phương em thường phát triển vào thời gian nào trong năm? Vì sao?

Bước 2: HS về nhà thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp
Bước 4: GV nhận xét và khích lệ tinh thần học tập của học sinh.



×