Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.93 KB, 8 trang )

NHÓM 1 - ĐỊA LÍ 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:
BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được các đai áp cao và thấp trên Trái Đất.
- Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng hình vẽ nhận xét sự phân bố các đai khí áp, các loại gió chính và hoàn lưu
khí quyển trên Trái Đất.
- Vẽ hình các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất.
3. Thái độ: Yêu quý Trái Đất- môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành
phần tự nhiên của môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Bản đồ thế giới
- Các hình vẽ trong SGK phóng to
- Khí áp kế; bảng phụ và phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở; thuyết trình; Thảo luận nhóm; phân tích, tổng hợp…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Cá nhân
Tìm hiểu về khí áp và các đai khí áp trên bề mặt TĐ
HS: nghiên cứu SGK phần 1.a * 58 và trả lời các câu
hỏi:
- Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?
- Đơn vị đo khí áp? Dụng cụ đo khí áp?


GV: Giới thiệu cho HS về các loại khí áp kế, cho HS
xem khí áp kế thủy ngân; giải thích thế nào là khí áp
trung bình chuẩn….
Khí áp TB chuẩn, ở ngang mặt biển bằng trọng
lượng của một cột thủy ngân có tiết diện 1cm
2
và cao
760 mm.
HS: Quan sát H50:
- Trình bày sự phân bố các vành đai khí áp trên lược
đồ?
- Các đai khí áp thấp nằm ở vĩ độ nào? Các đai khí áp
cao nằm ở vĩ độ nào?
1. KHÍ ÁP. CÁC ĐAI KHÍ ÁP
TRÊN TRÁI ĐẤT
a. Khí áp:
- Khí áp là sức ép của không khí
lên bề mặt Trái Đất
- Đơn vị đo: mm thủy ngân.
- Dụng cụ đo: Khí áp kế
b. Các đai khí áp trên bề mặt
Trái Đất:
- Phân bố thành các đai khí áp cao
và khí áp thấp từ xích đạo về cực.
- Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng
vĩ độ 0
0
và khoảng vĩ độ 60
0
Bvà N

- Các đai khí áp cao nằm ở khoảng
vĩ độ 30
0
B và N và 90
0
B và N.
1
GV: Chuẩn xác sự phân bố các vành đai khí áp trên
hình vẽ và nói về các vành đai khí áp trên thực tế.
[Vì sao khí áp thay đổi theo độ cao và vĩ độ?]
HS: Nghiên cứu SGK và H51 * 59
- Gió hình thành do đâu?
- Kể tên các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất?
Hoạt động 2: Nhóm ( 6 nhóm) – TG: 5 phút
Tìm hiểu phạm vi hoạt động và hướng các loại gió trên

Dựa vào H50 và 51: Tìm hiểu phạm vi hoạt động và
hướng của các loại giói thổi thường xuyên trên TĐ.
Nhóm 1,2: Gió Tín phong
Nhóm 3,4: Gió Tây ôn đới
Nhóm 5,6: Gió Đông cực
Phạm vi HĐ Hướng
Tín phong 30
0
B,N về XĐ NCB: Đông Bắc
NCN: Đông Nam
Tây ôn đới 30
0
B,N lên 60
0

B,N
NCB: Tây Nam
NCN: Tây Bắc
Đông cực 90
0
B,N về 60
0
B,N
NCB: Đông Bắc
NCN: Đông Nam
HS: Cử đại diện các nhóm lên trình bày; Các nhóm
khác bổ sung.
GV: Nhận xét, chuẩn xác kiến thức và giải thích sự
lệch hướng của các loại gió chính.
HS:
- Giải thích vì sao gió Tín phong lại thổi từ khoảng 30
0
B, N về xích đạo?
- Vì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 30
0
B và N lên khoảng các vĩ độ 60
0
B và N?
[Việt Nam nằm trong khu vực hoạt động của loại gió
nào?]
[Ngoài 3 loại gió chính còn có các loại gió nào?]
Hoạt động 3: Cá nhân
Tìm hiểu về hoàn lưu khí quyển
HS: - Dựa vào H50 và H51: Mô tả sự phân bố các đai
khí áp trên Trái Đất và các loại gió?

2. GIÓ VÀ CÁC HOÀN LƯU KHÍ
QUYỂN
a. Gió:
Là sự chuyển động của không khí
từ nới khí áp cao về nơi khí áp thấp.
- Có 3 loại gió chính thổi thường
xuyên trên Trái Đất
+ Tín phong:
+ Tây ôn đới
+ Đông cực

b. Hoàn lưu khí quyển:
- Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển
động của không khí giữa các đai
khí áp cao và thấp tạo thành các hệ
thống gió thổi vòng tròn gọi là
2
- Xác định vị trí các hoàn lưu khí quyển trên TĐ?
 Tín phong và gió Tây ôn đới tạo thành hai hoàn lưu
khí quyển quan trọng nhất.
hoàn lưu khí quyển.
V. ĐÁNH GIÁ
1. HS điền vào sơ đồ trống vị trí các đai khí áp và phạm vi hoạt động của các loại gió trên
Trái Đất?
2. Dựa vào sơ đồ, mô tả sự phân bố các đai khí áp và các loại gió trên Trái Đất?
VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Làm BT4*60
2. Chuẩn bị bài 20.
3
Ngày soạn:.........../......./...........

Ngày dạy:............/......./............
Tiết:
Bài: 17 Sự phân hóa lãnh thổ
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(Tiết 1)
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu được ý nghĩa của
chúng đối việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng
và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế.
- Trình bày được các đặc điểm dân cư - xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
2.Kỹ năng
- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng
-Dựa vào bản đồ tự nhiên, dân cư và trình bày các đặc điểm TN, KT
vùng.
- Đọc lược đồ, phân tích và nhận xét bảng số liệu
3.Thái độ
Giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ
TNTN, MT và biết sử dụng nguồn năng lượng có hiệu quả.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, nhóm….
C.PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên VN và vùng TD & MNBB
4
- Bản đồ dân cư Việt Nam
- Tranh ảnh cảnh quan, các dân tộc của vùng
2.Học sinh:

- Hoàn thành bài thực hành 16
- Nghiên cứu trước bài 17, sưu tầm tranh ảnh cho bài 17
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp: (1’)
II.Kiểm tra bài cũ:(không)
III.Bài mới
1 .Đặt vấn đề :(1’) GV dùng lược đồ vùng giới thiệu khái quát về diện tích,
dân số của vùng trung du miền núi Bắc Bộ
2 .Triển khai bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ 1:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV :Treo bản đồ vùng trung du và miền
núi Bắc Bộ , giới thiệu và hướng dẫn HS
quan sát:
HS:hoạt động cặp
Dựa vào thông tin mục 1 (tr61/ SGK) và
H17.1 (tr 62/ SGK):
? Xác định vị trí địa lí, giới hạn của
vùng TD &MNBB trên bản đồ?
GV và HS cả lớp theo dõi, sửa lỗi.
? Vị trí địa lí đó có ý nghĩa như thế nào
đến việc phát triển kinh tế - xã hội của
vùng?
.HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn xác:
GV chuyển HĐ 2
HĐ2:
I. Vị trí địa lý và giới
hạn lãnh thổ (7’)
* Vị trí địa lí: Nằm ở phía

Bắc đất nước, giáp các tỉnh phía
nam Trung Quốc và Thượng Lào.
* Lãnh thổ: Chiếm 1/3 diện
tích cả nước, có đường bờ biển
dài..
* Ý nghĩa: Vùng dễ dàng
giao lưu với nước ngoài và các
vùng trong nước, lãnh thổ có
nhiều tiềm năng.
5

×