Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
MỤC LỤC
NỘI DUNG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3.Phạm vi, đối tượng, thời gian thực hiện đề tài
4.Phươn pháp nghiên cứu
5. Số liệu điều tra
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Tên đề tài
2.Tình hình thực tế khi chưa thực hiện đề tài
2.2 Thuận lợi
2.3 Khó khăn
3. Mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện đề tài
3.1 Mục tiêu
3.2 Nhiệm vụ
4. Những giải pháp thực hiện
III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2.Khuyến nghị
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Cơ sở khoa học:
0/20
TRANG
1
1
2
3
3
3
5
5
5
5
6
7
7
7
7
19
19
20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “ Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy
tốt, học tốt”. Đảng và nhà nước rất quan tâm đầu tư cho giáo dục. Coi trọng giáo
dục- đào tạo. Ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đòi hỏi
của xã hội.
Trong giai đoạn mở cửa hội nhập hiện nay, đất nước ta có nhiều thuận lợi
nhưng cũng đứng trước nguy cơ, khó khăn thách thức của thời đại. việc phấn
đấu cho một dân tộc được “ Sánh vai với các cường quốc năm châu” như mong
muốn của Bác Hồ kính yêu đặt ra cho sự nghiệp giáo dục nước nhà. Hơn nữa,
đất nước ta đang ngày càng tiến tới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để đáp ứng
nhu cầu địi hỏi của xã hội. Chính vì vậy mỗi mơn học đều góp phần vào việc
hình thành và phát triển nhân cách con người. Trong các mơn học, mơn tốn có
vị trí quan trọng. các kiến thức, kĩ năng của mơn tốn ở tiểu học có nhiều ứng
dụng trong đời sống.
Học mơn tốn học sinh được rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp
suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần phát triển trí thơng minh,
cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó đóng góp vào việc hình thành các
phẩm chất cần thiết và quan trọng của con người .
Mơn Tốn lớp 5 là một bộ phận của chương trình tốn ở bậc tiểu học.
Chương trình tiếp tục thực hiện những yêu cầu đổi mới sâu hơn (so với giai
đoạn trước) về giáo dục phổ thông, nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của giáo
dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay. Một trong những nội dung cơ bản của
chương trình dạy học mơn Tốn tiểu học nói chung, chương trình mơn Tốn lớp
5 nói riêng. Nhất là giải tốn có lời văn. Mảng kiến thức giải tốn có lời văn là
mảng kiến thức quan trọng trong chương trình mơn Tốn lớp 5 vì đây là mảng
kiến thức được ứng dụng nhiều trong thực tiễn, một mảng kiến thức tương đối
khó, trừu tượng và đa dạng tởng hợp nhiều mạch kiến thức khác nhau.
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Trước thực tế đó, là một giáo viên Tiểu học nên tơi ln nghĩ đến trách nhiệm
của mình đối với học sinh. Năm học 2018 - 2019 tôi được nhà trường phân công
dạy lớp 5D. Trong khi đó tơi thấy nhiều học sinh cịn giải sai nhiều những bài
tốn có lời văn.
Dạy - học về “giải tốn có lời văn” khơng chỉ củng cố các kiến thức tốn
học có liên quan mà cịn giúp học sinh gắn lí thuyết với thực hành, gắn con
người với thực tế cuộc sống lao động và sản xuất. Qua việc giải các bài tốn có
lời văn, học sinh có hiểu biết thêm về thực tế cuộc sống ,vận dụng kiến thức vào
việc tính tốn trong thực tế . Đồng thời rèn luyện những phẩm chất không thể
thiếu của học sinh Tiểu học. Nhưng việc dạy - học “giải tốn có lời văn” khơng
1/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
phải là việc dễ đối với cả giáo viên và học sinh tiểu học, mà cụ thể là giáo viên
và học sinh lớp 5. Để tìm ra phương pháp dạy - học giải toán sao cho đạt hiệu
quả cao nhất là một việc làm khó.Vì vậy u cầu người giáo viên phải xác định
rõ về mục tiêu tiết học, mức độ cũng như phương pháp dạy học từng nội dung.
Từ đó nhằm tạo ra một hệ thống phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh, đáp ứng được yêu cầu về đổi mới phương pháp phát triển năng lực học
sinh Tiểu học. Để đạt các mục tiêu yêu cầu nêu trên đòi hỏi giáo viên phải tổ
chức các hoạt động học tập phù hợp, giúp học sinh nắm vững các khái niệm toán
học cơ bản, cấu trúc phép tính, các thuật ngữ tốn,.. trình tự giải một bài toán;
các bước giải toán; trú trọng rèn kĩ năng giải toán.
Mặt khác, xuất phát từ việc giải tốn trong các trường tiểu học nói chung
đối với từng khối, lớp ở từng trường nói riêng cịn gặp những khó khăn nhất
định: Học sinh chưa nắm chắc các dạng tốn, các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ,
cịn mơ hồ trong q trình giải tốn, chưa tn thủ theo một trình tự giải nhất
định, nắm chưa vững các bước giải tốn, tính sáng tạo, linh hoạt khi giải tốn
cịn hạn chế, trình bày bài giải chưa khoa học,...Làm thế nào để giúp học sinh
học nắm chắc cách giải các bài tốn có lời văn? Đó là câu hỏi đặt ra cho khơng ít
giáo viên . Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong
q trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, Chính vì vậy ngay từ
đầu năm học tơi lựa chọn đề tài : “Một số phương pháp nâng cao chất lượng
giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Từ những thực tế giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, việc
nghiên cứu một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 giải tốn có lời văn nhằm mục
đích sau:
- Tìm và phân tích những ưu điểm và hạn chế trong quá trình dạy và học của
giáo viên và học sinh.
- Nghiên cứu tìm ra biện pháp khắc phục những hạn chế trong giảng dạy, tổng
kết kinh nghiệm nhằm hướng tới mục đích đưa ra một số bài học kinh
nghiệm về nội dung, phương pháp dạy học giải tốn có lời văn ở lớp 5 mà
tôi đã thực hiện thành công, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và
học mơn tốn lớp 5 bậc tiểu học.
- Giúp học sinh có hứng thú hơn, tự tin hơn khi học giải tốn có lời văn .
- Phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh. Nâng cao hiệu quả của việc
dạy giải toán.
- Học sinh biết vận dụng các hiểu biết và kĩ năng vào trong cuộc sống thực tế
đồng thời góp phần hồn thiện chúng.
2/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
- Bồi dưỡng vun đắp tính ham hiểu biết khám phá, lịng kiên trì, góp phần hình
thành nhân cách của con người Việt Nam trong thời đại mới.
3. Phạm vi, đối tượng, thời gian thực hiện đề tài:
-Phạm vi nghiên cứu: Trường tiểu học.
-Đối tượng: Học sinh lớp 5.
-Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2018- tháng 4/2019.
+Tháng 9/1018 điều tra thực trạng dạy và học tiết toán( phần tốn có lời văn)ở
lớp 5D .
+Tháng 10/2018 – cuối tháng 3/2019 : Đề ra các biện pháp giải quyết và biện
pháp thực hiện đề tài.
+ Tháng 4/2019 : Hoàn thành đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Học hỏi từ kinh nghiệm của đồng nghiệp, tham gia sinh hoạt chuyên môn, đọc
tạp chí, sách báo có liên quan, tởng kết kinh nghiệm dạy học của bản thân qua
nhiều năm công tác. Qua đó tơi sẽ rút kinh nghiệm cho bản thân mình và rút
kinh nghiệm cho tiết dạy. Khắc phục những điểm chưa tốt trong dạy giải tốn
nói chung và dạy giải tốn có lời văn nói riêng.
5. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:
5.1 Thực trạng.
-Qua quá trình giảng dạy học sinh ở trên lớp và tìm hiểu đồng nghiệp tôi thấy
không chỉ học sinh lớp 5 mà học sinh ở các lớp 1,2,3,4 vẫn còn nhiều học sinh
chưa giải được các bài tốn có lời văn.
Việc dạy - học giải tốn có lời văn nói chung khơng phải là việc dễ đối với
cả giáo viên và học sinh tiểu học, cụ thể là giáo viên và học sinh lớp 5. Qua thực
tế giảng dạy đại trà và bồi dưỡng học sinh giỏi, tơi thấy trong q trình dạy
của giáo viên và học của học sinh còn hay mắc phải một số tồn tại cơ bản sau
đây:
*Về phía giáo viên.
- Nhiều giáo viên chưa nghiên cứu kĩ mục tiêu của bài dạy, từng dạng toán
những yêu cầu về kiến thức kĩ năng sau khi học xong dạng toán này thường
dựa dẫm ỷ lại vào sách giáo khoa và sách hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho
học sinh một cách máy móc nên học sinh cũng tiếp thu chưa đầy đủ hiểu lơ
mơ dẫn đến việc gặp nhiều khó khăn khi tìm cách giải và hay nhầm lẫn khi
giải tốn.
- Việc mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh là rất cần thiết xong phải
trên cơ sở học sinh đã nắm chắc các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa
nhưng thực tế nhiều giáo viên chưa thực sự coi trọng. Trong giảng dạy giáo
3/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
viên còn lúng túng hoặc chưa coi trọng việc phân loại kiến thức và trình độ
học sinh. Do đó học sinh chưa phát huy hết khả năng trong học tập.
- Giáo viên chưa thật triệt để trong việc đổi mới phương pháp dạy học, học
sinh chưa thực sự chủ động tìm đến kiến thức, chủ yếu giáo viên cịn cung
cấp kiến thức một cách áp đặt, khơng phát huy được tính tích cực, chủ động
của học sinh và học sinh chỉ biết làm theo những gì đã học được nên giải tốn
một cách rập khn máy móc chưa thể hiện tính sáng tạo trong giải tốn.
- Khi dạy mỗi dạng bài nâng cao chúng ta còn chưa tuân thủ nguyên tắc từ bài
dễ đến bài khó, từ bài đơn giản đến bài phức tạp nên học sinh tiếp thu và ghi
nhớ kiến thức chưa có hệ thống.
*Về phía học sinh:
Đây là một phần kiến thức khá khó đối với học sinh đặc biệt là nhóm học
sinh yếu và trung bình, khả năng tư duy của nhóm những học sinh này chưa tốt ,
khi làm bài tập nhiều con khơng nhận dạng được bài tốn dẫn đến giải sai.
Nhiều em còn phạm phải những sai lầm đáng tiếc trong việc tiếp thu kiến thức
cơ bản dẫn đến việc nhầm lẫn khi tìm cách giải.Vì đây là một mảng kiến thức
tởng hợp tương đối khó và phức tạp địi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cơ
bản vững chắc, biết sử dụng linh hoạt và sáng tạo các kiến thức đó nên trong
q trình tiếp thu các con còn hay mắc phải một số trở ngại sau đây:
- Việc nắm bắt các kiến thức cơ bản về từng dạng bài của các con cịn chưa
sâu. Đơi khi cịn hay lẫn lộn một cách đáng tiếc. Chưa phân biệt được mối
liên quan và sự khác nhau cơ bản giữa một số dạng bài, trong q trình thực
hiện phép tính cịn hay nhầm lẫn vì các con chưa nắm chắc cơng thức.
- Các dạng tốn nâng cao đa phần khó nên việc hướng dẫn học sinh tóm tắt và
tìm cách giải thực sự là thách thức đối với giáo viên. Nếu khơng có những giải
pháp hữu hiệu dễ dẫn đến bế tắc đối với giáo viên và chán nản đối với nhiều học
sinh. Việc vận dụng các kiến thức cơ bản vào thực hành còn gặp nhiều hạn
chế, các con hay bắt chước các bài thầy cô giáo hướng dẫn mẫu để thực hiện
yêu cầu của bài sau nên dẫn đến nhiều sai lầm cơ bản.
Để thấy rõ tình hình thực trạng của việc dạy và học giải tốn có lời văn
cũng như những sai lầm mà học sinh thường mắc phải, tôi đã tiến hành khảo sát
học sinh lớp 5D.
Tôi kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm 39 học sinh lớp 5D với đề bài như
sau:
+Giải 2 bài toán sau:
Bài 1:
4/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
10 người làm xong một công việc phải hết 7 ngày. Nay muốn làm xong cơng
việc đó trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người ? (Mức làm của mỗi người như
nhau).
Bài 2:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 160m, chiều rộng 30m. Người ta cấy
lúa trên mảnh đất đó, cứ 10 m2 thu hoạch được 15kg thóc. Hỏi trên cả thửa
ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu ki- lơ- gam thóc, bao nhiêu tạ thóc.
* Kết quả thu được như sau:
TS H/S
Lớp 5D
Số H/S
tham gia
khảo sát
SL %
Số H/S
Số H/S
làm đúng
làm sai
cả lời văn lời văn
và phép
tính
SL %
SL %
Số H/S
làm sai
phép tinh
SL
%
39
4
8
20,
5
Số H/S
làm sai
cả phép
tính và
lời văn
SL %
Số học
sinh bỏ
giấy trăng
khơng làm
được
SL %
12
5
39
%
10,2 10
25,
5
31
12,8
Từ bảng khảo sát trên, ta có thể biết được tỉ lệ học sinh chưa biết cách làm
tốn có lời văn, làm bài còn chậm, thao tác làm bài chưa chắc chắn là quá nửa
lớp.Tôi đã suy nghĩ đưa ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng giúp các
con học tốt toán lời văn hơn.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Tên đề tài:
“ Một số phương pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho
học sinh lớp 5”.
2. Tình hình thực tế khi chưa thực hiện đề tài:
2.1 Thuận lợi :
+ Đối với giáo viên:
Trong những năm giảng dạy được sự quan tâm của ban ngành đoàn thể,
đặc biệt là sự chỉ đạo kịp thời của phòng Giáo dục, sự động viên và giúp đỡ
tận tình của Ban giám hiệu Nhà trườngnhăm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo
viên để nâng cao chất lượng dạy- học. Từ việc bồi dưỡng kiến thức, nâng cao
trình độ chun mơn, trang bị cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, đến chăm lo
5/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
đời sống vật chất cho cán bộ - giáo viên, tạo mội điều kiện thuận lợi để giáo
viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
+ Đối với học sinh:
Trường học đã được xây dựng kiên cố, từng phòng học trang thiết bị đầy
đủ, tiện nghi thuận tiện cho việc học tập của các con.
Học sinh cũng có ý thức mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dung học tậpcá nhân
của mình.
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, BGH nhà trường và giáo viên trực
tiếp đứng lớp nên các con đã được sử dụng đồ dung hiệu quả .
2.2 Khó khăn:
*Đối với giáo viên:
Trong quá dạy học, có thể nói người giáo viên cịn chưa có sự chú ý
đúng mức tới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được
lượng kiến thức, đặc biệt là giải tốn có lời văn.
Giáo viên phải dạy nhiều môn, đặc biệt là giáo viên Tiểu học phải đứng
lớp cả ngày. Thời gian dành để nghiên cứu ,tìm tịi những phương pháp
dạy còn hạn chế.
Nhiều giáo viên khi giảng bài chưa nôi cuốn được sự tập chung chú ý
nghe giảng của học sinh. Nhất là dạy theo phương pháp mới “phát triển
năng lực cho học sinh”.Vì một số con học thấy khó là nản khơng chịu
đơng não.Bên cạnh đó nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của các bài
tốn , dạng tốn có lời văn cịn chua rõ ràng. Từ đó dẫn đến tình trang
dạy học chưa trọng tâm.
* Đối với học sinh:
Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ học tập của mình, chưa chịu khó,
tích cực tư duy suy nghĩ, tìm tịi cho mình những phương pháp học
đúng. Cho nên sau khi học xong bài, các con chưa năm bắt được lượng
kiến thức của bài học, chóng qn và kĩ năng tính tốn cịn chậm chưa
nhanh, qn cơng thức các dạng tốn. Nhất là những bài tốn có lời văn.
Do nhiều gia đình, phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm tới việc
học tập của con, em mình.
Năng lực tư duy của nhiều học sinh cịn hạn chế( nhất là những học
sinh có thao tác tính kém) nên nhiều con khi làm bài giải tốn có lời văn
khơng làm được bỏ bài .
3. Mục tiêu, nhiệm vụ thực hiện đề tài:
3,1 Mục tiêu:
* Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp 5:
6/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
+Về kiến thức và kĩ năng:
-Giúp học sinh có những kiến thức cơ sở ban đầu về giải các bài tốn có lời văn,
giải từ bài dễ đến bài khó.
-Học sinh biết giải, trình bày bài giải các bài tốn có đến 4 bước tính.
- Các bước giải tốn:
+ Đọc kĩ đề bài tốn.
+ Tóm tắt đề tốn.
+ Phân tích đề tốn để tìm cách giải.
+ Trình bày cách giải bài toán và thử lại kết quả.
Khai thác và mở rộng bài tốn.
Trong mơn Tốn 5, nội dung dạy giải tốn có lời văn được sắp xếp đan xen
phù hợp với nội dung bài học. “Giải toán có lời văn ở lớp 5” được xây dựng theo
định hướng chủ yếu giúp học sinh rèn luyện phương pháp giải tốn (phân tích đề
tốn, tìm cách giải quyết và trình bày bài giải) giúp học sinh khả năng diễn đạt
(nói và viết) khi muốn nêu “tình huống” trong bài tốn, trình bày được “cách
giải” bài tốn, biết viết “câu lời giải” và “phép tính giải”.
3.2 Nhiệm vụ:
- Hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản, đơn giản có nhiều ứng dụng trong
đời sống hàng ngày.
-Rèn luyện ,thực hành để nắm chắc các kĩ năng về giải tốn có lời văn.
- Thông qua những hoạt động học tập để phát triển đúng mức một số khả năng
trí tuệ và khả năng tư duy quan trọng.
-Hình thành tác phong học tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm
tra,có tinh thần hợp tác nhóm, độc lập cá nhân, học sinh có ý thức vượt khó, cẩn
thận, kiên trì, tự tin, sáng tạo.
4. Những giải pháp thực hiện( Nội dung chủ yếu của đề tài).
Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường. Tôi đã tiến hành giảng dạy
và hướng dẫn học sinh thông qua các giải pháp sau:
4.1Giải pháp 1: Kiểm tra phân loại học sinh trong lớp.
Năm học 2018-2019, Tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5D.Đầu năm học
tôi đã kiểm tra để phân loại học sinh và thấy được số lượng các con thực hiện tốt
các bài tốn có lời văn cịn ít. Các con thực hiện giải tốn có lời văn cịn chậm,
khơng kịp thời gian, làm cịn sai các phép tính, sai lời giải. Số lượng học sinh
chưa biết thực hiện các bài tốn có lời văn cịn nhiêu .
Để điều tra cụ thể, chính xác từng học sinh ở lớp 5D biết giải tốn có lời văn.
Tơi kiểm tra các con nhiều lần, bằng nhiều hình thức khác nhau.
+ Giáo viên kiểm tra bài cũ hằng ngày.
7/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
+ Tơi cịn ra đề kiểm tra 15 phút. Kiểm tra 40 phút.
Song, song với hình thức kiểm tra trên, tơi cịn dùng biện pháp cho hai hoặc ba
học sinh cùng giải một bài toán xem con nào giải đúng, giải song trước, giải sai,
Sai ở phần phép tính hay lời văn để có biện pháp giúp các con kịp thời.
-Từ những lần kiểm tra, Tôi đã tìm hiểu được những phần yếu kém của từng con
và quan tâm, đến từng học sinh, đưa ra các biện pháp giúp đỡ các con.
Hướng các con ôn lại bảng cửu chương, học lại các công thức đã học, đọc kĩ đề
bài, cách phân tích đề bài, cách tóm tắt đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng, lời văn, vẽ
hình, và từng bước giải bài toán.
4.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh Phân loại các dạng tốn có lời văn
trong chương trình học :
Ở lớp 5 có thể chia các bài tốn hợp thành hai nhóm chính sau:
+Nhóm 1: Gồm các bài tốn hợp mà q trình giải khơng theo một phương
pháp thống nhất cho các bài tốn đó.
+ Nhóm 2: Gồm các bài tốn điển hình, các bài tốn mà q trình giải có
phương pháp riêng, có cơng thức cho từng dạng bài toán như :
- Các bài tốn có liên quan đến tỉ lệ “Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số”
- Các bài tốn về “ trung bình cộng của nhiều số”
- Bài tốn về “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng”
- Bài tốn về “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng
- Bài tốn “Tìm hai số khi biết tởng và hiệu của chúng”
- Các bài tốn về “tỉ số phần trăm”.
- Các bài toán về “ chuyển động động đều”
- Các bài tốn có nội dung hình học kết hợp với các tình huống đơn giản trong
thực tế về :
+Tính chu vi, diện tích, thể tích….
+Tính sản lượng, năng suất….
+Tính tiền vốn, tiền lãi.
Ví dụ 1: Quá trình giải tốn hợp khơng theo một phương pháp thống nhất:
Bài tốn1: Để lát nền một căn phịng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men
hình vng có cạnh 30 cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín căn phịng đó,
Biết rằng căn phịng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m?( Diện tích phần mạch vữa
khơng đáng kể).
Khi giáo viên cho học sinh làm bài toán dạng này. Học sinh giải theo cách
nhìn nhận của mình, tính diện tích nền căn phịng hình chữ nhật trước, tính diện
tích viên gạch hình vng sau hoặc ngược lại đều được không áp đặt.
8/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
Ví dụ 2: Q trình giải có phương pháp riêng, có cơng thức cho từng dạng bài
tốn :
* Bài tốn1: Năm nay t̉i bố gấp 4 lần t̉i con. Tính t̉i của mỗi người, biết
bố hơn con 30 t̉i.
-Giáo viên hỏi: Bài tốn này thuộc dạng tốn nào?
-Học sinh cần phải trả lời được : Bài thuộc dạng tốn “Tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của chúng”.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức.
Bài tốn2: Một lớp học có 28 học sinh, trong đó số em nam bằng 2/5 số em nữ.
Hỏi lớp học đó có bao nhiêu em nữ, bao nhiêu em nam?
-Giáo viên hỏi: Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Học sinh cần phải trả lời được : Bài thuộc dạng tốn “Tìm hai số khi biết tởng
và tỉ số của chúng”.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức.
Bài toán 3: Mua 12 hộp đồ dùng học toán hết 180 000 đồng. Hỏi mua 36 hộp đồ
dùng học toán như thế hết bao nhiêu tiền?
-Giáo viên hỏi: Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Học sinh cần phải trả lời được : Bài thuộc dạng toán “Liên quan đến tỉ lệ”.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức.
* Khi học sinh thực hiện phương pháp phân loại dạng toán, Giáo viên cần cho
học sinh kết hợp nhắc lại cơng thức có liên quan đến bài tốn. Học sinh được
thực hiện liên tục hằng ngày các con ít nhầm lẫn. Chất lượng học toán sẽ được
năng cao.
4.3 Giải pháp3: Nhận dạng các bài toán:
- Học sinh cần nắm được các bước sau:
Bài tốn: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi bằng 120 m,
trong đó chiều rộng bằng 5/7 chiều dài. tìm diện tích của thửa ruộng đó?
+ Học sinh đọc đề bài .
+Phân tích :
Cho học sinh tìm hiểu kĩ đề và xác định xem đưa về dạng tốn cơ bản nào?
dạng tốn đó giải bằng phương pháp nào?
( Bài này đưa về tốn tìm 2 số -chiều dài, chiều rộng - khi biết tổng và tỉ số của
hai số; nên cần tìm tởng và tỉ số là số nào?
+ Ta chọn cách giải bằng phương pháp chia tỉ lệ theo sơ đồ đoạn thẳng).
+ Bài toán này tổng là ẩn số nên giáo viên hướng học sinh tìm tởng trước để đưa
bài tốn về dạng tốn cơ bản ( Tìm hai số khi biết tởng và tỉ số của hai số đó).
Giải và trình bày như sau:
9/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
Nửa chu vi của thửa ruộng là:
120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng
Chiều dài
60m
Chiều rộng của thửa ruộng là:
60 : ( 5 + 7 ) x 5 = 25( m).
Chiều dài thửa ruộng là:
60 - 25 = 35 (m).
Diện tích thửa ruộng là:
25 x 35 = 875 (m2).
Đáp số : 875 m2
Từ thực tế trên tôi nhận thấy vấn đề cần giải quyết là giáo viên phải tìm cách
khắc phục yếu kém cho học sinh, kiên trì rèn kĩ năng cho các con làm từ đơn
giản đến phức tạp. Chú trọng hướng dẫn các con biết cách:
+ Rèn kĩ năng nhận dạng các bài toán đối với từng dạng toán đã học, cho học
sinh.
+ Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về các dạng toán đã được học, biết
cách hệ thống các kiến thức cần ghi nhớ.
+ Giúp các con vận dụng các kiến thức cơ bản đã học để giải tốt từng lời văn
từng phép tính.
4.4 Giải pháp 4: Hệ thống và củng cố cho học sinh các kiến thức, công thức
cần nhớ về một số dạng tốn có lời văn đã được học :
a - Tìm số trung bình cộng: Số TBC = Tổng các số hạng : số các số hạng.
b - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số:
Số bé = (Tổng – hiệu ): 2
Số lớn = tổng –số bé.
Hoặc số lớn = (tổng + hiệu) : 2
Số bé = tổng – số lớn.
c - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số:
Tìm số bé = ( Tởng : Tởng số phần bằng nhau) x phần chỉ số bé
Tìm số lớn = ( Tổng : Tổng số phần bằng nhau) x phần chỉ số lớn
d - Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số:
Tìm số bé = ( Hiệu : Hiệu số phần bằng nhau) x phần chỉ số bé
Tìm số lớn = ( Hiệu : Hiệu số phần bằng nhau) x phần chỉ số lớn
e - Bài toán liên quan đến tỉ lệ:
10/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
+ Giải bằng phương pháp rút về đơn vị.
+ Giải bằng phương pháp dùng tỉ số.
g - Giải bài toán về tỉ số phần trăm:
- Củng cố ba bài toán về tỉ số phần trăm.
h - Giải các bài toán về chuyển động đều.
v = s : t (trong đó v là vận tốc , s là quãng đường, t là thời gian.)
s = v x t (trong đó v là vận tốc , s là quãng đường, t là thời gian.)
t = s : v (trong đó v là vận tốc , s là quãng đường, t là thời gian.)
(Trong đó: Các đại lượng phải cùng sử dụng trong một hệ thống đơn vị đo)
a
i - Giải bài tốn có nội dung hình học:
- Hình chữ nhật:
P = (a + b ) x 2;
S=axb
Trong đó : P là chu vi, S là diện tích
a là chiều dài, b là chiều rộng
a
- Hình vng:
P = a x 4; S = a x a
Trong đó : P là chu vi,
S là diện tích
a là độ dài cạnh hình vng
- Hình tam giác:
axh
S= 2
a=
Sx2
h
h=
Sx2
a
h
a
Trong đó : S là diện tích, a là cạnh đáy, h là chiều cao.
- Hình thang:
S = (a b) xh
2
Sx2
(a + b) = h
h=
Sx 2
a b
b
h
a
Trong đó : S là diện tích, a là đáy lớn, b là đáy nhỏ, h là chiều cao.
- Hình trịn:
d
C = d x 3,14
r
C = r x 2 x 3,14
0
S = r x r x 3,14
Trong đó : C là chu vi, S là diện tích,
r là bán kính, d là đường kính.
- Hình hộp chữ nhật:
Sxq = (a + b) x 2 x c
11/20
a
h
b
b
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
Stp = Sxq + (a x b ) x 2
V=axbxc
- Hình lập phương:
Sxq = a x 4
Stp = a x 6
V=axaxa
a
* Ở giải pháp này, Giáo viên cần giúp học sinh học thuộc công thức ngay trong
tiết học, ngay tại lớp, và lập kế hoạch ôn lại kiến thức thường xuyên.
4.5: Giải pháp 5: Hướng dẫn cụ thể với các dạng toán cơ bản thường gặp
như sau:
Dạng 1: Các bài tốn về trung bình cộng:
Ví dụ: Trong 2 ngày Lan đọc xong một quyển truyện. Ngày thứ nhất Lan đọc
được 20 trang, ngày thứ 2 đọc được 40 trang. Hỏi trung bình mỗi ngày Lan đọc
được bao nhiêu trang sách?
*Các bước làm bài tốn có lời văn :
+ Đọc kĩ đề bài.
+Phân tích đề bài:
- Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
-Bài tốn cho biết những gì?
-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
Bài giải
Ta có sơ đồ sau:
20trang
40trang
?
?
Số trang sách Lan đọc được trong hai ngày là:
20 + 40 = 60 (trang)
Trung bình mỗi ngày Lan đọc được là:
60 : 2 = 30 (trang)
Đáp số :30 trang
- Thử lại bài ra giấy nháp.
- VD: 30 x 2 = 60; 60 - 20 = 40; 60 - 40 = 20
Với dạng tốn trung bình cộng học sinh cần đọc kĩ đầu bài, phân tích, tóm
tắt đề bài xem đã cho biết những gì, hỏi phải tìm những gì , cái cho biết và cái
12/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
hỏi phải tìm có mối liên hệ như thế nào? từ đó dựa vào mối liên hệ đó để tìm ra
cách giải phù hợp khoa học và nhanh nhất.
Dạng 2 : Ơn và giải tốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số :
Ví dụ: Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120 m. Chiều rộng bằng 5/7
1
chiều dài. Người ta sử dụng diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối
25
đi là bao nhiêu mét vng?
- Đọc kĩ đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Bài tốn cho biết những gì?
-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
-Phân tích đề tốn theo cơng thức và suy luận lơ gic :
Tính diện tích lối đi
Diện tích mảnh vườn x
1
25
Chiều dài x chiều rộng
Nửa chu vi : (5 + 7) x 7
Nửa chu vi – chiều dài
(120 : 2) = 60
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
60 : (5 + 7 ) x 7 = 35 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là :
60 - 35 = 25 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
35 x 25 = 875 ( m2 )
Diện tích lối đi là:
875 x 1 = 35 (m2 )
25
Đáp số : a - Chiều rộng : 25 m
Chiều dài 35 m
b - 35 m 2
Kết luận:
13/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
Với dạng toán thứ hai này các em cần xác định đúng tổng của hai số phải tìm, tỉ
số của hai số phải tìm. Phân tích lựa chọn nên giải theo phương pháp chia tỉ lệ
trình bày ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với lớp 5 . Sau đó giải và trình bày bài .
Dạng 3: Bài toán liên quan đến tỉ lệ
Dạng toán này học sinh có hai phương pháp giải :
+ Phương pháp rút về đơn vị
+ Phương pháp dùng tỉ số
Ví dụ :
Bài 1: Để hút hết nước ở một cái hồ, phải dùng 3 máy bơm làm việc liên tục
trong 4 giờ. Vì muốn cơng việc hồn thành sớm hơn người ta dùng 6 máy bơm
nước như thế. Hỏi sau mấy giờ sẽ hút hết nước ở hồ?
+ Đọc kĩ đề bài.
+Phân tích đề bài:
Trong bài này ta thấy có 3 đại lượng: Nước ở hồ là đại lượng không đổi.
Số máy bơm và thời gian là hai đại lượng biến thiên theo tỉ lệ nghịch ?
Ta thấy :
3 máy bơm : 4 giờ.
1 máy bơm : ? giờ.
6 máy bơm : ? giờ.
Cách 1 :
1 máy bơm hút cạn nước hồ cần thời gian là :
4 x 3 = 12( giờ )
6 máy bơn hút cạn hồ nước hết thời gian là:
12 : 6 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
Cách 2 : 6 máy bơm so với 3 máy bơm gấp số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
Thời gian để 6 máy bơm hút cạn nước hồ là :
4 : 2 = 2 (giờ).
Đáp số : 2 giờ
Dạng bài tập này học sinh khó khăn khơng biết cần tìm rút đơn vị của đại
lượng nào hay tìm tỉ số của hai giá trị nào? Bởi vậy giáo viên cần định hướng
cho học sinh cách tìm đại lượng rút ra đơn vị hay tìm tỉ số của hai giá trị.
Bài 2: Mua 5m vải hết 80 000 đồng.Hỏi mua 7m vải cùng loại hết bao nhiêu
tiền?
Phân tích và tóm tắt :
Bài này có 2 đại lượng:
14/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
Số m vải mua và số tiền mua vải là hai đại lượng biến thiên theo tương quan tỉ lệ
thuận.
Ta thấy 5 m vải : 80 000đồng.
1m vải:......... ? đồng.
7 m :......... ? đồng .
Cho học sinh thấy 5 và 7 là hai số không chia hết cho nhau nên các con giải theo
cách rút về đơn vị dễ hơn tìm tỉ số.
Mua 1 m vải hết số tiền là :
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7 mét vải hết số tiền là:
16 000 x 7 = 112 000 (đồng )
Đáp số : 112 000 đồng.
Bài 2: Một ơ tơ cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 12 l xăng. Nếu ơ tơ đó đã đi quãng
đường 50 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?
Phân tích và tóm tắt tìm cách giải:
Bài này có 2 đại lượng quãng đường đi và số xăng tiêu thụ để đi hết quãng
đường đó là hai đại lượng có quan hệ tương quan tỉ lệ thuận với nhau.
12lít xăng đi được 100 km
l xăng đi được ? km.
? lít xăng:
50 km.
Nếu học sinh chưa học về số thập phân thì khơng thể giải bài tốn này bằng
phương pháp rút về đơn vị vì khi chia sẽ ra số thập phân, nên chỉ có thể giải
bằng phương pháp dùng tỉ số:So sánh xem quãng đường giảm đi bao nhiêu lần
thì số xăng tiêu thụ cũng sẽ giảm đi bấy nhiêu lần.
Giải
100km gấp 50 km số lần là :
100 : 50 = 2 (lần)
Số xăng tiêu thụ để đi hết 50 km là:
12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số : 6 lít
+ Kết luận:
Qua các ví dụ trên chưa thể thể hiện hết sự đa dạng của toán giải bằng phương
pháp rút về đơn vị và phương pháp dùng tỉ số.Song đã thể hiện cơ bản được 3
dạng cơ bản đó là :có bài chỉ giải được bằng phương pháp rút về đơn vị (ví dụ
2), có bài giải được cả hai phương pháp (ví dụ 1), có bài chỉ giải được bằng
phương pháp dùng tỉ số(ví dụ 3).
15/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
Trong khi thực hiện dạng toán này học sinh rất khó khăn và dễ nhầm lẫn khơng
xác định đúng các đại lượng đề rút về đơn vị hay dùng tỉ số, nhất là với các bài tỉ
lệ nghịch hay tỉ lệ kép.
Bởi thế khi dạy bước phân tích đề, xác định các đại lượng và tóm tắt bài cho dễ
hiểu và giải được bằng những phương pháp nào, chọn cách giải khoa học nhất.
Dạng 4: Toán về tỉ số phần trăm:
Ví dụ1: Một người bỏ ra 42 000 đồng tiền vốn mua rau. Sau khi bán rau người
đó thu được 52 500 đồng.Hỏi:
- Tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?
- Người đó đã lãi bao nhiêu phần trăm?
+Đọc đề bài:
+ Phân tích đề:
Để tìm được số tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn chính là đi tìm tỉ
số phần trăm của tiền vốn và tiền sau khi bán thu được. Chính là tìm tỉ số của số
tiền lãi với tiền vốn.
Qua đó ta thấy cần biết giá trị nào là tiền vốn(42 000 đồng), giá trị nào là tiền
sau khi bán (52 500 đồng).
Bài giải
- Số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52 500: 42 000 = 1,25
1,25 = 125 %
- Tỉ số tiền vốn là 100% thì số tiền bán rau là 125%. Do đó số lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a. 125%, b- 25%
Ví dụ 2:
Số thứ nhất là 48, số thứ hai bằng 90% số thứ nhất, số thứ ba bằng 75% số thứ
hai. Tìm trung bình cộng của ba số đó?
+Đọc đề bài:
+ Phân tích đề:
Để tìm được TBC của 3 số ta cần tìm được số thứ ba và số thứ hai.Để tìm được
số thứ hai ta biết 1% của số thứ nhất là bao nhiêu? để tìm được số thứ ba ta biết
1 % của số thứ hai là bao nhiêu?.
Tóm tắt:
TBC(tởng ba số chia cho 3)
Số thứ nhất
Số thứ hai
16/20
Số thứ ba
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
(48)
Bài giải
( 48 : 100 x 90)
( Số thứ hai : 100 x 75)
Số thứ hai là :
48 : 100 x 90 = 43,2
Số thứ ba là:
43,2 : 100 x 75 = 32,4
Trung bình cộng của ba số là:
(48 + 43,2 + 32,4 ) : 3 = 41,2
Đáp số: 41,2
Kết luận :
Với dạng toán về tỉ số phần trăm giáo viên cần hướng cho học sinh xác định
và biết tìm và trình bày về tỉ số phần trăm của 2 số, tìm 1% của một số chiếm số
lượng là bao nhiêu? Từ đó đọc kĩ đề bài suy nghĩ tìm đề bài cho liên quan những
gì đến cái cần tìm dựa vào dữ kiện và cách tính , mối quan hệ lơ gíc giữa phần
trăm của số đó với số cần tìm để đưa ra cách giải đúng, trình bày phù hợp, khoa
học.
Dạng 5 : Các dạng tốn có nội dung hình học :
Ví dụ 1: Người ta mở rộng một chiếc ao hình vng về bốn phía như hình vẽ.
Sau khi mở rộng ao mới có diện tích tăng thêm 300 m2 và gấp 4 lần
ao cũ. Hỏi người ta cần bao nhiêu cái cọc để rào đủ xung quanh ao
mới. Biết cọc nọ cách cọ kia 1 mét.
300m2
Phân tích:
Ta thấy bài tốn đưa về tốn tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó , có tỉ số
Số lớn gấp 4 lần số bé, hiệu là 300. ta giải bằng phương pháp chia tỉ lệ như:
Lời giải:
*Ta có sơ đồ:
Diện tích ao cũ
?
300m
2
Diện tích ao mới
Diện tích ao mới là:
300 : (4-1 ) x 4 = 400 (m2)
Suy ra cạnh của ao mới là 20m vì 20 x 20 = 400.
Chu vi ao mới là:
20 x 4 = 80 (m)
Số cọc cần để rào xung quanh ao mới là:
80 : 1 = 80 (chiếc)
Đáp số : 80 chiếc.
17/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
Ví dụ 4: Một hình hộp chữ nhật có chu vi đáy là 64 cm, chiều dài gấp 3 lần
chiều rộng.Tính thể tích hình hộp chữ nhật biết chiều cao hình hộp bằng 1 chiều
2
dài.
Hướng dẫn học sinh giải và trình bày như sau:
Bài giải
Nửa chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
64 : 2 = 32 (cm)
Chiều dài:
32cm
Chiều rộng:
Chiều rộng hình hộp chữ nhật đó là:
32 : (3 +1) x 1 = 8(cm)
Chiều dài hình hộp chữ nhật đó là:
32 - 8 = 24 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
24 : 2 = 12 (cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
24 x 8 x 12 = 2304 (cm3)
Đáp số : 2304 cm3
* Với bài tốn này khó khăn nhất cho học sinh là tìm ra phép tính trung gian
tính nửa chu vi đáy. Học sinh hay nhầm lẫn khơng tính nửa chu vi đáy mà thực
hiện ngay nên dẫn tới kết quả sai. Bởi vậy giáo viên cần định hướng cho học
sinh tính được nửa chu vi đáy và vận dụng vào tốn tởng - tỉ để tính chiều dài,
rộng; dựa theo cơng thức để tính đúng thể tích.
Kết luận :
Với dạng tốn có nội dung hình học giáo viên cần định hướng cho học sinh
cần quan sát kĩ hình vẽ, đọc kĩ dữ kiện đề bài, thuộc các cơng thức tính chu vi,
diện tích, thể tích các hình đã học đồng thời vận dụng linh hoạt các dạng tốn
điển hình cơ bản và cách tìm thành phần chưa biết của phép tính để dựa vào
cơng thức tính diện tích biết rút ra cách tính chiều cao, cạch đáy... của các hình ,
song song với nó là nhớ và áp dụng linh hoạt các phương pháp giải toán theo sơ
đồ và chia tỉ lệ, tính diện tích, thể tích các hình để làm tính.
4.6 Giải pháp 6: Thường xuyên kiển tra đánh giá và khen thưởng kịp thời.
Trong quá trình kiểm tra bài cũ và giảng bài mới .Tôi chọn những câu hỏi
phù hợp với từng đối tượng học sinh. Những học sinh kém hơn tôi chọn những
câu hỏi dễ, những học sinh khá giỏi chọn những câu hỏi khó hơn, các bài luyện
tập thực hành cũng tương tự chọn học sinh lên bảng giải toán phải phù hợp với
18/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
nhận thức của từng con. Hướng dẫn, động viên, khuyến khích khả năng tìm hiểu
bài và phát hiện những sai lầm để sửa chữa .
Với tất cả các dạng bài trên, để khắc sâu kiến thức cho học sinh. các con học
đến đâu tôi kiểm tra kiến thức đến đấy. Thường bằng hình thức ra các bài tốn
ơn tập cuối tuần ở những tiết hướng dẫn học buổi 2, chấm đúng, sai và sửa bài
cho từng học sinh, khen, động viên các con kịp thời, đối với các con cịn rụt rè
chỉ cần các con có một chút tiến bộ là giáo viên tuyên dương ngay, để các con
mạnh dạn, tự tin hơn.Vì đặc chưng của học sinh tiểu học là thích được khen hơn
chê, Chính sự khen đúng mức, kịp thời và đúng đối tương, khích lệ học sinh học
tốt hơn.
Bên cạnh việc kiểm tra đánh giá học sinh hằng ngày. Tơi cịn ra đề kiểm tra
định kì để đánh giá, nhận xét chất lượng học sinh để có sự điều chỉnh phù hợp
với từng đối tượng học sinh và tạo điều kiện cho học sinh được thực hành nhiều
hơn.
III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
1.KẾT LUẬN:
Qua một thời gian giảng dạy thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát để đánh
giá kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh. Tôi tiến hành khảo sát chất lượng
trên lớp 5D . Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả khảo sát học sinh sau khi áp
dụng trong năm học: 2018 – 2019. Học sinh lớpD :
(Sau khi áp dụng):
TS H/S
Số H/S
Số h/S
Số H/S
Số H/S
Số H/S
Số học
Lớp 5D than gia làm đúng
làm sai
làm sai
làm sai
sinh bỏ
khảo sát
cả phép
lời văn
phép tinh cả phép
giấy
tính và lời
tính và
trăng
văn
lời văn
khơng
làm được
SL %
SL %
SL %
SL %
SL % SL
%
39
39 100 28 71,7 4
10,3 6
15. 1
2,5 0
0
5
Với những kinh nghiệm trên, qua nhiều năm giảng dạy cho học sinh
tôi nhận thấy mức độ tiếp thu của các con đã đạt được những ưu điểm nổi bật
sau đây:
- Sau khi triển khai sáng kiến thì mức độ tiếp thu bài của học sinh nhanh hơn,
các con có khả năng phân loại và làm tốt các bài tốn có lời văn. Biết vận
dụng sáng tạo các kiến thức vào các bài tập cụ thể.
19/20
Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 5
- Đứng trước mỗi bài toán, dạng tốn các em khơng cịn bỡ ngỡ, có khả
năng định hướng được cách giải. Có kĩ năng biến đởi bài toán phức tạp về
các dạng cơ bản, quen thuộc.
- Các kiến thức cơ bản về giải tốn có lời văn của các con không ngừng
được củng cố,mở rộng và phát triển. Những vướng mắc, tồn tại khi học
phần nội dung kiến thức giải tốn c ó l ờ i v ă n đ ã được khắc phục, nhiều
kĩ năng mới được hình thành.
- Các em được trang bị thêm nhiều phương pháp giải tốn mới, biết cách
khai thác và nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện.
- Nhiều học sinh có kĩ năng tìm tịi và khơng chỉ dừng lại ở một cách giải
trước mỗi bài tốn khó. Học sinh TB và Khá rất vui vì mình đã trinh phục
được các bài tốn khó, học sinh giỏi cũng khơng kém mừng vì đã tìm được
nhiều cách giải khác nhau. Khả năng tư duy và năng khiếu của học sinh được
phát triển.
2. Khuyến nghị:
Để cho việc dạy và học mơn tốn được tốt hơn, tôi mong các cấp lãnh đạo
quan tâm hơn nữa đến việc giảng dạy môn này.
- Ban giám hiệu, tở chun mơn trong các nhà trường cần tích cực đẩy
mạnh và nâng cao hiệu quả các buổi sinh hoạt chun mơn bằng việc cải
tiến nội dung , hình thức .Cần tạo ra một mơi trường mà ở đó giáo viên có
thể tự giác trao đởi bàn bạc, phở biến kinh nghiệm dạy học, cách tháo gỡ
khó khăn ở từng tiết dạy, từng bài dạy,..
- Các nhà trường cần tổ chức các phong trào thi đua đổi mới PPDH, có
nhiều hình thức nhằm khích lệ giáo viên tíchcực đúc rút các sáng kiến kinh
nghiệm giảng dạy các môn học.Tổ chức phổ biến những kinh nghiệm hay,
những cách làm sáng tạo nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, khắc phục khó
khăn, tồn tại thường gặp trong các tiết học tốn.
- Phịng GD - ĐT nên tở chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề để giáo
viên có cơ hội học hỏi lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
Trên đây là những kinh nghiệm, những suy nghĩ của bản thân tơi trong
q trình dạy học sinh giải tốn có l ời văn . Rất mong được đón nhận
những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi viết,
không sao chép nội dung của người khác.
20/20