Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán 7 soạn cv 3280 (có ma trận, bảng mô tả)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.01 KB, 17 trang )

Ngày soạn
Ngày kiểm tra
TIẾT 53+54: KIỂM TRA GIỮA KỲ II
( Kết hợp Đại số + Hình học )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra HS ghi nhớ kiến thức cơ bản về đại số và hình học( thống kê,
biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, định lý Pitago, tam giác
vuông , tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông,
quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác).
2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng thành thạo định lí Pi-Ta-Go để tính số độ dài một
cạnh trong tam giác vng.
- Kĩ năng chứng minh hình học
- HS lập được bảng tần số tính được số trung bình cộng và tìm mốt của
dấu hiệu, vẽ biểu đồ đoạn thẳng
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tính trung thực khi kiểm tra.
4. Năng lực: giải quyết vấn đề, áp dụng kiến thức làm bài tập, tự chủ............
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Ma trận, bảng mô tả + đề kiểm tra + Đáp án + thang điểm
HS : Dụng cụ học tập+ giấy kiểm tra
III. Hình thức kiểm tra:
TN+TL: 20%+80%
IV. Nội dung:
1. Bảng mô tả:
Phần I: Trắc nghiệm ( 2đ) ( Mỗi ý đúng 0,25 đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( Mỗi ý có 4 phương án)
Câu 1: Cho tam giác và các đặc điểm về cạnh hoặc góc, nhận dạng tam giác.
( 1phương án đúng).
Câu 2:Tìm điều kiện để tam giác cân trở thành tam giác đều. (1phương án


đúng).

25


Câu 3: Cho 1 đơn thức dạng thu gọn. Tìm bậc của đơn thức đã cho. (1phương
án đúng).
Câu 4:Tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho. (2 phương án đúng).
Câu 5: Tìm kết quả phép tính cộng hoặc trừ hai đơn thức đồng dạng.
(1phương án đúng).
Câu 6: So sánh được độ dài các cạnh, các góc trong tam giác dựa vào điều kiện
đã cho. (1phương án đúng).
Câu 7: Từ bảng số liệu thống kê ban đầu tìm được số đơn vị điều tra. (1phương
án đúng).
Câu 8: Tìm được tần số của giá trị. (1phương án đúng).
Phần II: Tự luận( 8 điểm)
Câu 9:( 4 điểm). Cho bảng số liệu thống kê ban đầu
a)( 0,5đ) Xác định dấu hiệu
b)(1đ) Lập bảng “tần số”
c)(1đ) Tính số trung bình cộng.
d (0,5đ)Tìm mốt của dấu hiệu
e) (1đ)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng theo bảng tần số.
Câu 10:( 1 điểm) Cho đa thức gồm hai hạng tử, tính giá trị của biểu thức tại các
giá trị của biến.
Câu 11:( 1điểm) Cho tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh, tính độ dài cạnh cịn
lại.
Câu 12: (2 điểm)
Cho tam giác cân, xác định trung điểm của cạnh đáy và xác định thêm 1 số yếu
tố khác
a)( 1,5đ)Chứng minh tam giác vuông bằng nhau

b)( 0,5đ)Chứng minh các yếu tố hình học dựa vào các tam giác bằng nhau
2. Ma trận
Ma trận
Cấp
độ
Chủ
đề

Nhận biết

TNKQ

TL

Vận dụng

Thông hiểu

TNKQ

TL
26

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TNKQ


TL

T
L

Cộng


Tam giác, - Nhận biết
Định lý
được tam giác
Pitago
cân, tam giác
đều.
- Ghi nhớ mối
quan hệ giữa
các yếu tố
trong tam
giác.
Số câu
3
( 1,2,6
)

-Chứng minh
hai hai tam
giác bằng nhau
- Tính độ dài 1
cạnh trong 

vuông

Số điểm
Tỉ lệ %
Thống kê

0,75
7,5%
Nhận biết
được dấu
hiệu, số đơn
vị điều tra, tần
số của giá trị

2,5
25%
-Lập được
bảng tần số,
tìm đươc mốt
của dấu hiệu từ
bảng tần số.

Số câu

2
(7,8)

Số điểm
Tỉ lệ %


1
(9a)

0,5
0,5
5%
5%
Nhận dạng
Biểu thức được đơn thức
đại số,
đồng dang,
đơn thức bậc của đơn
thức, cộng trừ
đơn thức đồng
dạng
Tính được giá
trị của biểu

2
(11,12a)

- Vận dụng
cơng thức tính
được số trung
bình cộng của
dấu hiệu. Mốt
của dấu hiệu
- Vẽ biểu đồ
đoạn thẳng
theo bảng tần

số
1
3
(9b) (Pisa)
(9b,c
,d)
1
2,5
10%
25%

27

Chứng minh
các yếu tố
hình học dựa
vào các tam
giác bằng
nhau

1
(12
b)

6

0,5
5%

3,75

37,5%

7

4,5
45%


Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
TS câu
TS điểm
Tổng

thức tị các giá
trị cho trước
3
1
(3,4,
(10)
5)
0,75
1
7,5% 10%
10
3,5
35%


4

3
3,5
40%

28

4
3
30%

1,75
17,5
17
10
100%


Họ và tên:
……………………...
Lớp: 7A

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài:90Phút

Điểm

Lời phê của thày cô giáo


............................................................................................
...................................................................................
............................................................................................
...................................................................................
............................................................................................
....................................................................................
ĐỀ SỐ 1:
Phần I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1:  ABC có AB = BC;  ABC là tam giác:
A. thường
B. đều
C. tù
D.cân
Câu 2: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1
góc là:
A. 450
B. 900
C. 600
D. 300
Câu 3 : Bậc của đơn thức x 4 y3 là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 4:Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3y5 là đơn thức:
A. 6x3y5
B.2x3y5
C. 3x

D.4y5
Câu 5 :Kết quả của phép tính 3xy2 - 8xy2 là
A. 11xy2
B. -5xy2
C. 5xy2
D. - 5xy
Câu 6: Trong tam giác vuông cạnh lớn nhất là:
A. Cạnh huyền
B. Cạnh góc vng thứ nhât
C. Cạnh góc vng thứ hai
D. Khơng có cạnh nào
*Đọc nội dung sau và trả lời câu 7, 8 của đề bài:
Điều tra số khối lượng rau do các phòng bán trú trồng và thu hoạch được
của trường PTDTBT THCS LA PAN TẨN trong 1 kì được ghi lại bảng sau
(đơn vị tính là kilogam):
30
35
37
30
35
35
37
32
37
35
30
32
Câu 7: Số đơn vị điều tra là:
A. 4
B. 12

C. 30
D. 37
29


Câu 8: Giá trị 37 có “tần số” là:
A. 6
B. 4

C. 5

D. 3

Phần II: Tự luận ( 8 điểm)
Câu 9 (4 điểm):
“ THI GIẢI TỐN NHANH„
Trong giờ luyện tập cơ giáo dạy bộ mơn tốn đã cho học sinh cá nhân cả
lớp 7A chơi trị chơi thi giải tốn nhanh. Qua theo dõi cô giáo thông báo kết quả
thi như sau
“Thời gian giải một bài tốn (tính theo phút) của học sinh lớp 7A được ghi lại
trong bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15

13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng “tần số”
c) Tính số trung bình cộng.
d) Tìm mốt của dấu hiệu
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng theo bảng tần số.
Câu 10:(1điểm). Cho biểu thức: A= 2x - 3y2
Tính giá trị của biểu thức A tại x= 2; y= 1
Câu 11 ( 1điểm)
Cho tam giác ABC vng tại B
A
Tính độ dài cạnh BC?
3
B

5
C

Câu 12: ( 2 điểm)
Cho ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Từ M kẻ ME vuông góc với AB

tại E, MF vng góc với AC tại F.
a) Chứng minh BEM = CFM.
b) Chứng minh AM là đường trung trực của BC.

30


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1:
Câu

Đáp án

Câu
Đáp
án

1
D

Phần I : Trắc nghiệm( 2đ)
(Mỗi ý đúng 0,25điểm)
2
3
4
5
6
C
C A,B B
A
Phần II : Tự luận( 8đ)


31

Thang
điểm

7
B

8
D


a)Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài tốn (tính
theo phút) của mỗi học sinh.

0,5

b) Bảng “tần số”
Giá trị (x)
Tần số (n)

10

13

3

15


4

7

1,0

17
6

N = 20

(mỗi ý
đúng
0,25đ)

c) Tính số trung bình cộng
10 �
3  13 �
4  15 �
7  17 �
6
20
289
=
20

X

0,5


= 14,45
d) M0 = 15
Câu
9
(4đ)

e) Biểu đồ đoạn thẳng.

0,5

n

0,5

7
6

4
3

0

10

13

15

17


x

1

32


Câu
10
( 1đ)
Câu
11
(1đ)

Thay x = 2; y = 1 vào biểu thức A= 2x - 3y2
ta được
A = 2.2 -3.12
= 4-3 = 1
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vng tại
B ta có:
AC2= AB2 + BC2
=>52 = 32+BC2
=>BC2 = 52- 32
=>BC2 = 25 – 9
=>BC2 = 16
=>BC = 4

0,5
0,5


0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
gt

kl

ABC cân tại A.
MB=MC
ME  AB tại E
MF  AC tại F
a)  BEM =  CFM
b) AM là trung trực của BC

a) Xét  BEM vuông tại E và  CFM vng tại F
Có B�  C� ( Do  ABC cân tại A)
MB = MC (gt)
Do đó  BEM =  CFM ( Cạnh huyền - góc nhọn )
Câu b)
12
Xét  ABM và  ACM
( 2đ)
Có AM là cạnh chung
AB=AC ( gt)
BM=CM( gt)
Do đó  ABM =  ACM ( c-c-c)
=> �

AMB  �
AMC ( hai góc tương ứng)

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

mà: �
AMB  �
AMC  1800 ( hai góc kề bù)
=> �
AMB  �
AMC  90 0
=>AM  BC
mà BM=CM=> AM là đường trung trực của BC

33

0,25


Họ và tên:
……………………...
Lớp: 7A

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: Tốn

Thời gian làm bài:90Phút

Điểm

Lời phê của thày cô giáo

............................................................................................
...................................................................................
............................................................................................
...................................................................................
............................................................................................
....................................................................................
ĐỀ SỐ 2:
Phần I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1:  ABC có AC = BC;  ABC là tam giác:
A. thường
B. cân
C. tù
D.đều
Câu 2: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1
góc là:
A. 450
B. 900
C. 300
D. 600
Câu 3 : Bậc của đơn thức x 4 y5 là
A. 6
B. 7
C. 9

D. 8
3 5
Câu 4:Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x y z là đơn thức:
A. 6x3y5z
B.-4x3y5z
C. 3x
D.4y5
Câu 5 :Kết quả của phép tính 8xy2 - 3xy2 là
A. 11xy2
B. -5xy2
C. 5xy2
D. - 5xy
Câu 6: Trong tam giác vng cạnh lớn nhất là:
A. Cạnh huyền
B. Cạnh góc vng thứ nhât
C. Cạnh góc vng thứ hai
D. Khơng có cạnh nào
*Đọc nội dung sau và trả lời câu 7, 8 của đề bài:
Điều tra số khối lượng rau do các phòng bán trú trồng và thu hoạch được
của trường PTDTBT THCS LA PAN TẨN trong 1 kì được ghi lại bảng sau
(đơn vị tính là kilogam):
30
35
37
30
35
35
37
32
37

35
30
32
34


Câu 7: Số đơn vị điều tra là:
A. 12
B. 4
Câu 8: Giá trị 35 có “tần số” là:
A. 6
B. 4

C. 30

D. 37

C. 5

D. 3

Phần II: Tự luận ( 8 điểm)
Câu 9 (4 điểm):
“ THI GIẢI TOÁN NHANH„
Trong giờ luyện tập cơ giáo dạy bộ mơn tốn đã cho học sinh cá nhân cả
lớp 7A chơi trị chơi thi giải tốn nhanh. Qua theo dõi cô giáo thông báo kết quả
thi như sau:
14
11
14

16
16
16
16
11
14
11
14
9
14
9
9
16
16
14
11
14
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng “tần số”
c) Tính số trung bình cộng.
d) Tìm mốt của dấu hiệu
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng theo bảng tần số.
Câu 10:(1điểm). Cho biểu thức: A= 2x +3y2
Tính giá trị của biểu thức A tại x= 3; y= 1
Câu 11 ( 1điểm)
Cho tam giác ABC vng tại B
Tính độ dài cạnh BC?

A


3
B

5
C

Câu 12: ( 2 điểm).
Cho ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Từ M kẻ ME vng góc với AB
tại E, MF vng góc với AC tại F.
a) Chứng minh BEM = CFM.
b) Chứng minh AM là đường trung trực của BC.

35


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2:
Đáp án

Câu

Câu
Đáp
án

1
B

Phần I : Trắc nghiệm( 2đ)
(Mỗi ý đúng 0,25điểm)
2

3
4
5
6
D
C A,B C
A
Phần II : Tự luận( 8đ)

36

Thang
điểm

7
A

8
B


a)Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài tốn(tính
theo phút) của mỗi học sinh.

0,5

b)Bảng “tần số”
Giá trị (x)

9


11

14

16
1,0

Tần số (n)

3

4

7

6

N = 20

(mỗi ý
đúng
0,25đ)

c)Tính số trung bình cộng
X

9�
3  11 �
4  14 �

7  16 �
6
20
265

=

= 20

0,5

= 13,25
d) M0 = 14.

0,5

e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
Câu
9
(4đ)

0,5
7
6
4
3
1
0

Câu

10
( 1đ)

9

11

14

Thay x = 3; y = 1 vào biểu thức A= 2x +3y2
ta được
A = 2.3 +3.12
= 6+3 = 9
37

16

x

0,5
0,5


Câu
11
(1đ)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vuông tại
B ta có:
AC2= AB2 + BC2

=>52 = 32+BC2
=>BC2 = 52- 32
=>BC2 = 25 – 9
=>BC2 = 16
=>BC = 4

0,25
0,25
0,25
0,25

 ABC cân tại A.

gt

MB=MC
ME  AB tại E
MF  AC tại F

0,5

kl

a)  BEM =  CFM
b) AM là trung trực của BC

a) Xét  BEM vuông tại E và  CFM vng tại F
Có B�  C� ( Do  ABC cân tại A)
MB = MC (gt)
Do đó  BEM =  CFM ( Cạnh huyền - góc nhọn )

b)
Câu
Xét  ABM và  ACM
12
( 2đ) Có AM là cạnh chung
AB=AC ( gt)
BM=CM( gt)
Do đó  ABM =  ACM ( c-c-c)
AMB  �
AMC ( hai góc tương ứng)
=> �

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

AMB  �
AMC  1800 ( hai góc kề bù)
mà: �
AMB  �
AMC  90 0
=> �
=>AM  BC
mà BM=CM=> AM là đường trung trực của BC

38


0,25


Họ và tên:
……………………...
Lớp: 7A

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài:90Phút

Điểm

Lời phê của thày cơ giáo

............................................................................................
...................................................................................
............................................................................................
...................................................................................
............................................................................................
....................................................................................
ĐỀ DỰ PHỊNG
Phần I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1:  ABC có AB = BC;  ABC là tam giác:
A. thường
B. đều
C. tù
D.cân
Câu 2: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1

góc là:
A. 450
B. 900
C. 600
D. 300
Câu 3 : Bậc của đơn thức x 4 y3 là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
3 5
Câu 4:Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x y là đơn thức:
A. 6x3y5
B.2x3y5
C. 3x
D.4y5
Câu 5 :Kết quả của phép tính 3xy2 - 8xy2 là
A. 11xy2
B. -5xy2
C. 5xy2
D. - 5xy
Câu 6: Trong tam giác vng cạnh lớn nhất là:
A. Cạnh huyền
B. Cạnh góc vng thứ nhât
C. Cạnh góc vng thứ hai
D. Khơng có cạnh nào
*Đọc nội dung sau và trả lời câu 7, 8 của đề bài:
Điều tra số khối lượng rau do các phòng bán trú trồng và thu hoạch được
của trường PTDTBT THCS LA PAN TẨN trong 1 kì được ghi lại bảng sau
(đơn vị tính là kilogam):

30
35
37
30
35
35
37
32
37
35
30
32
Câu 7: Số đơn vị điều tra là:
A. 4
B. 12
C. 30
D. 37
39


Câu 8: Giá trị 37 có “tần số” là:
A. 6
B. 4

C. 5

D. 3

Phần II: Tự luận ( 8 điểm)
Câu 9 (4 điểm):

“ THI GIẢI TỐN NHANH„
Trong giờ luyện tập cơ giáo dạy bộ mơn tốn đã cho học sinh cá
nhân cả lớp 7A chơi trị chơi thi giải tốn nhanh. Qua theo dõi cô giáo
thông báo kết quả thi như sau:

14
14

11
9

14
14

16
9

16
9

16
16

a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng “tần số”
c) Tính số trung bình cộng.
d) Tìm mốt của dấu hiệu
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng theo bảng tần số.
Câu 10:(1điểm). Cho biểu thức: A= 2x +3y2
Tính giá trị của biểu thức A tại x= 3; y= 1

Câu 11 ( 1điểm)
Cho tam giác ABC vng tại B
Tính độ dài cạnh BC?

16
16

11
14

14
11

11
14

A

3
B

5
C

Câu 12: ( 2 điểm)
Cho ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Từ M kẻ ME vng góc với AB
tại E, MF vng góc với AC tại F.
a) Chứng minh BEM = CFM.
b) Chứng minh AM là đường trung trực của BC.


40


ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ PHÒNG
Đáp án

Câu

Câu
Đáp
án

1
D

Phần I : Trắc nghiệm( 2đ)
(Mỗi ý đúng 0,25điểm)
2
3
4
5
6
C
C A,B B
A
Phần II : Tự luận( 8đ)

41

Thang

điểm

7
B

8
D


a)Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài tốn(tính
theo phút) của mỗi học sinh.

0,5

b)Bảng “tần số”
Giá trị (x)
Tần số (n)

9
3

11

14

4

1,0

16


7

6

(mỗi ý
đúng
0,25đ)

N = 20

c)Tính số trung bình cộng
X

9�
3  11 �
4  14 �
7  16 �
6
20
265

=

= 20

0,5

= 13,25
0,5


d) M0 = 14.
e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
Câu
9
(4đ)

0,5
7
6
4
1

3
0

Câu
10
( 1đ)

9

11

14

Thay x = 3; y = 1 vào biểu thức A= 2x +3y2
ta được
A = 2.3 -3.12
42


16

x

0,5
0,5


Câu
11
(1đ)

= 6-3 = 3
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vng tại
B ta có:
AC2= AB2 + BC2
=>52 = 32+BC2
=>BC2 = 52- 32
=>BC2 = 25 – 9
=>BC2 = 16
=>BC = 4
 ABC cân tại A.
MB=MC
ME  AB tại E
gt MF  AC tại F

kl

0,25

0,25
0,25
0,25

0,5

a)  BEM =  CFM
b) AM là trung trực của BC

a) Xét  BEM vuông tại E và  CFM vng tại F
Có B�  C� ( Do  ABC cân tại A)
MB = MC (gt)
Do đó  BEM =  CFM ( Cạnh huyền - góc nhọn )
b)
Câu
Xét  ABM và  ACM
12
( 2đ) Có AM là cạnh chung
AB=AC ( gt)
BM=CM( gt)
Do đó  ABM =  ACM ( c-c-c)
AMB  �
AMC ( hai góc tương ứng)
=> �

0,25
0,25
0,25
0,25


0,25

AMB  �
AMC  1800 ( hai góc kề bù)
mà: �
AMB  �
AMC  90 0
=> �
=>AM  BC
mà BM=CM=> AM là đường trung trực của BC

0,25

* Tổng kết hướng dẫn về nhà:
- GV thông báo nhanh đáp án và nhận xét giờ kiểm tra
-Yêu cầu chuẩn bị giờ sau: “Đường trung tuyến của tam giác.Tính chất ba
đường trung tuyến trong tam giác.”
43


44



×