Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Quy trình kỹ thuật bảo quản tre trong xây dựng và trang trí nội thất. - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Quy trình kỹ thuật bảo quản tre trong xây dựng và trang trí nội thất.</b>
Ở Việt Nam tre là tên gọi tắt của nhiều loài thuộc nhiều chi khác nhau
ở họ phụ Bambusoideae, trong họ Poaceae thuộc lớp hệ lá mần, Liliopsida
(Monocotyledones) Cây tre đã gắn bó với đời sống người dân và trở thành
biểu tượng của làng q Việt Nam.Tre có nhiều cơng dụng như làm vật liệu
xây dựng, đồ nội thất , công cụ lao động, hàng thủ công mỹ nghệ…
Nhược điểm lớn nhất của tre là dễ bị mối , mọt,nấm mục mốc phá hoại.
Các phương pháp bảo quản tre cổ truyền nhằm kéo dài thời gian sử dụng
sau khi chặt hạ tre vào mùa đông, ngâm nước và hun khói được áp dụng
phổ biến nhưng có nhiều hạn chế về hiệu quả bảo quản và điều kiện áp
dụng. tre trước khi sử dụng chỉ ở những nơi có điều kiện thuận lợi mới
được bảo đảm theo một số phương pháp truyền thống . Do đó tre rất dễ bị
mối , mọt, nấm , mục , mốc phá hoại làm mất khả năng chịu lực chỉ sau 4-5
năm sử dụng .


Trong thực tế tre ngâm kỹ không bị mọt tre,xén tóc da hổ, nấm mốc
xâm nhập và phá hoại. Do đó các chất hịa tan trong nước là “ thức ăn” chủ
yếu cho côn trùng và nấm mốc hại tre, Tuy nhiên do thành phần Xenluloza
và linin không bị giảm trong quá trình ngâm mà các thành phần này lại là
đối tượng của thức ăn mối và nấm mục nên tre ngâm vẫn bị các đối tượng
này phá hoại. Bên cạnh đó sức bền cơ học của tre bị giảm đáng kể trong
quá trình ngâm nước (vì vậy thời gian ngâm tre theo phương pháp cổ
truyền chỉ cần 3 tháng.)


Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật về bảo quản lâm sản bằng hóa
chất đã khắc phục được nhược điểm của phương pháp bảo quản cổ truyền
góp phần sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng. Trên thế giới các cơng trình
nghiên cứu bảo quản tre bằng hóa chất mới bắt đầu được quan tâm từ
những năm 40 trở lại đây. Tại Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu của
các nhà kho học về bảo quản tre dùng trong xây dựng( Tre gai( Bambusa
blummeana); Luồng(Dendrocalamus barbatus Hsuch et D.Z.Li)


Với phương pháp bảo quản tre bằng hóa chất . Đây là phương pháp đã
được các nhà khoa hoc nghiên cứu một cách có hệ thống trong đó mối quan
hệ giữa cấu tạo vi mô của vật liệu với quá trình thấm thuốc bảo quản được
làm rõ với 2 lồi tre thông dụng ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tre khô theo phương pháp phun, nhúng, quét đạt hiệu quả chống nấm và
côn trùng hại tre. Các loại thuốc trên không làm giảm tính cơ học của tre.
Một số giải pháp công nghệ bảo quản tre gỗ rừng trồng sau thu hoạch


Dạng tài liệu : Bài trích bản tin
Ngơn ngữ tài liệu : Tiếng Việt


Tên nguồn trích : Nơng thơn đổi mới


Dữ liệu nguồn trích : 2004/Số 33/Bảo quản - chế biến - tiêu thụ
Đề mục : 66.99 Các vấn đề khác của công nghiệp khai thác và chế biến gỗ,
mây, tre


Từ khoá : công nghệ bảo quản ; tre gỗ rừng
Nội dung:


1. Cơng nghệ bảo quản tre, gỗ trịn sử dụng ngồi trời làm cột cọc:
- Xử lý bảo quản gỗ tròn theo phương pháp Băng đa: Gỗ được bóc vỏ, quét
thuốc bảo quản XM5 dạng cao trên toàn bộ bề mặt gỗ. Lớp thuốc cao có độ
dày từ 3 - 4 mm, dau đó dùng băng nilon quấn bao ngồi lớp thuốc để hạn
chế q trình thốt ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho thuốc bảo quản khuếch
tán vào trong gỗ. Xếp các cây gỗ đã được xử lý thành đống và che kín.
Thời gian ủ giữ gỗ tẩm khoảng 20 - 30 ngày. Rỡ gỗ một cách từ từ, khi sử
dụng gỗ sẽ cạo hết lớp thuốc còn lại bám quanh thân gỗ, độ thấm sâu của
thuốc bảo quản đạt từ 10 - 15mm.



Giải pháp này khơng địi hỏi phải có trang thiết bị ngâm tẩm phức tạp,
chỉ cần có gỗ tươi, thuốc cao và giấy nilon đã có thể xử lý bảo quản gỗ với
khối lượng gỗ lớn ở các nơi có nguồn gỗ tập trung hoặc xử lý phân tán với
khối lượng ít tại các hộ gia đình


- Xử lý bảo quản gỗ tròn theo phương pháp ngâm: Gỗ được bóc vỏ,
ngâm khúc gỗ trong dung dịch thuốc bảo quản XM5 nồng độ 15% với thời
gian ngâm 5 - 7 ngày, vớt gỗ, xếp ủ nơi dâm mát từ 15 - 20 ngày để thuốc
bảo quản khuếch tán sâu vào gỗ. Sau thời gian ủ, độ thấm sâu của thuốc đạt
từ 10 - 15mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Xử lý bảo quản tre: Tre nguyên cây mới chặt hạ có thể tiến hành bảo
quản theo hai cách tùy thuộc vào khối lượng tre cần xử lý:
Xử lý bảo quản tre với khối lượng lớn: Ngâm tre trong dung dịch thuốc bảo
quản XM5 nồng độ 7 - 10% với thời gian ngâm từ 3 - 5 ngày, vớt tre, kê
xếp nơi dâm mát.


Xử lý bảo quản tre với khối lượng nhỏ: Tre mới chặt hạ, còn tươi được
cắt ngắn theo kích thước cần sử dụng. Khi cắt lưu ý để một lóng đầu tiên có
độ dài hơn để chứa dung dịch thuốc bảo quản. Dùng tô vít hoặc dụng cụ có
một đầu sắc làm rách lớp ruột lụa của ống đó. Dựa đoạn tre tẩm vào tường,
hàng rào hoặc giá đỡ, đầu có ống đã làm rách lớp ruột lụa phía trên. Đổ
dung dịch thuốc bảo quản XM5 nồng độ 10% cho đầy ống. Thuốc sẽ thấm
từ trên xuống theo hết chiều dài đoạn tre và thấm đều từ trong ruột ra đến
lớp cật. Một đoạn tre dài 8 - 10m, đường kính 10 - 12cm, dùng hết trung
bình 120gam thuốc bột, thời gian tẩm 3 ngày.


Với giải pháp công nghệ nêu trên, giá thành tre, gỗ có xử lý thuốc bảo
quản sẽ tăng thêm 30 - 35% so với giá ban đầu, song tuổi thọ sử dụng của


gỗ có bảo quản sẽ tăng từ 6 - 8 lần.


2. Công nghệ bảo quản gỗ xẻ phục vụ xây dựng, sản xuất đồ mộc, ván
ghép thanh


Xử lý bảo quản theo phương pháp ngâm thường: Sử dụng thuốc bảo
quản XM5 với nồng độ 5 - 7%.


Với gỗ xẻ ó độ ẩm <50%: Thời gian ngâm từ 24-72 giờ, lượng thuốc
thấm đạt từ 2 - 5 kg/m3, độ thấm sâu của thuốc đạt từ 2 - 4mm.


Với gỗ xẻ có độ ẩm > 50%: Thời gian ngâm kéo dài từ 72 đến 120
giờ, lượng thuốc thấm đạt từ 2 6kg/m3, độ thấm sâu của thuốc đạt từ 2
-4mm.


Xử lý bảo quản theo phương pháp tẩm chân không - áp lực: Sử dụng
thuốc bảo quản XM5 với nồng độ 5 - 7%. Yêu cầu cơ bản là gỗ tẩm phải có
độ ẩm <50% thì mẻ mới đạt hiệu quả. Chế độ công nghệ tẩm gồm:
Rút chân không: đạt độ sâu chân khơng từ 600 - 700mm Hg, thời gian duy
trì chân không từ 15-20 phút áp lực tẩm: Sau khi rút chân không, sẽ tăng áp
lực tẩm lên từ 5 - 8 kg/cm3, thời gian duy trì áp lực tẩm từ 30 - 60 phút.


</div>

<!--links-->

×