Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiết 17 gd công dân 6 nguyễn văn quân thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 17:</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


Ngày soạn:16/12.


<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


- Tự luận
- Trắc nghiệm.


<i><b>C. Chuẩn bị của GV và HS.</b></i>


1. Giáo viên: Đề kiểm tra


2. Học sinh: Xem lại nội dung các bài đã học.


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


I. Ổn định:


II. Kiểm tra bài cũ: Không..


<b>Đề ra</b> <b>Đáp án</b>


<b>Câu 1:( 2 điểm) Cho những hành vi sau đây, hãy</b>
điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức đã
học:



1. Trong giao tiếp, ứng xử có cử
chỉ, hành vi phù hợp với quy định
của xã hội.


2. Tự nguyện tham gia vào những
hoạt động tập thể, xã hội vì lợi
ích chung, vì mọi người.


3. Sống vui vẽ hịa hợp với mọi
người và sẵn sàng tham gia vào
những hoạt động chung có ích
4. Khéo léo sử dụng những cử
chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng
xử.


<b>Câu 2: (2 im). </b>


Vỗ sao phaới tờch cổỷc, tổỷ giaùc


trong hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội? Để trở thành người
tích cực, tự giác phải rèn luyện
như thế nào?


<b>Câu 1: ( 2 điểm)</b>


1. Lịch sự


2. Tích cực, tự giác trong hoạt


động tập thể, hoạt động xã hội.
3. Sống chan hoà với mọi người.
4. Tế nhị.


<b>Câu 2:(2 điểm)</b>


* Vì: - Tích cực, tự giác sẽ mở
rộng sự hiểu biết về mọi mặt.
- Rèn luyện được kỉ năng cần
thiết của bản thân.


- Góp phần xây dựng quan hệ tập
thể lành mạnh, thân ái, được mọi
người tơn trọng, q mến.


* để trở thành người tích cực, tự
giác cần:


- Sống phải có ước mơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: ( 2 điểm)</b>


Mục đích học tập của học
sinh là gì?.


Em hãy tìm một câu <i><b>tục ngữ</b></i> nói về việc học và
giải thích câu tục ngữ đó?


<b>Câu 4: ( 4 điểm).</b>



Trong thư gửi các cháu học sinh
nhân ngày khai trường năm 1945,
Bác Hồ viết: " Non sơng Việt Nam
có trở nên vẽ vang hay khơng, dân
tộc Việt Nam có thể sánh vai cùng
các cường quốc năm châu được
hay không, phần lớn là nhờ vào
công lao học tập của các cháu.."
Em có suy nghĩ gì về câu nói đó
của Bác Hồ? Em đã làm gì để


thực hiện lời dạy của Bác?


- Khơng ngại khó, lẫn tránh
những việc chung.


- Giúp đỡ bạn bè, những người
gặp khó khăn.


- Tích cực tham gia các hoạt
động của lớp, trường.


<b>Câu 3: ( 2 điểm) </b>


- Học để trở thành con ngoan, trị
giỏi. Trở thành cơng dân tốt,
người lao động giỏi góp phần
xây dựng và bảo vệ tổ quốc
XHCN.



- Tuỳ theo cách trình bày của
từng HS để đánh giá.


<b>Câu 4: ( 4 điểm).</b>


- Bác tin vào thế hệ học sinh, sự
phồn vinh, cường thịnh của một
đất nước phụ thuộc phần lớn vào
thế hệ mầm non tương lai...
- Những việc cần làm:


+ Cố gắng học tập tốt.


+ Ln xác định đúng đắn mục
đích học tập.


+ Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy...


IV. Cũng cố:


- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
V. Dặn dò.


</div>

<!--links-->

×