Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

kiểm tra 1 tiết vật lý 6 đào xuân bường thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.27 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b> Họ và tên:


<b>Môn : Lý 8</b> Lớp:


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<b>I. Câu hỏi trắc nghiệm: (6 điểm)</b>


Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong những câu sau :


1. Khi nói măt trời mọc đằng Đơng, lăn đằng Tây thì vật nào sau đây không phải là vật mốc?


A. Quả núi B. Bờ sông C. Trái Đất D. Mặt trăng.


2. Tốc độ 10 m/s bằng giá trị nào sau đây ?


A. 18 km/h B. 36 km/h C. 3,6 km/h D. 1,8 km/h.


3. Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước. Câu miêu tả nào sau
đây là đúng?


A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đị đứng n so với bờ sơng
C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước D. Người lái đò chuyển động so với thuyền.
4. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến quán tính?


A. Lá rơi B. Xe đạp chạy trên đường


C. Kim đồng hồ chuyển động D. Giũ quần áo cho bụi bay ra.
5. Đơn vị của vận tốc là :


A. m.s B. km/h C. s/m D. km.h.



6. Câu nào dưới dây viết về hai lực tác dụng lên vật
A và B là đúng :


A. ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 và ⃗<i>F</i>2 là hai lực cân bằng


B. ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 và ⃗<i>F</i>2 khác phương, ngược chiều, cùng cường độ


C. ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 và ⃗<i>F</i>2 cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn


D. ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 và ⃗<i>F</i>2 cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.


7. Một ôtô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe và mặt đường là lực :
A. Quán tính B. Ma sát trượt C. Ma sát nghỉ D. Ma sát lăn.
8. Hành khách ngồi trên ơtơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe
đột ngột :


A. Giảm vận tốc B. Tăng vận tốc C. Rẽ sang trái D. Rẽ sang phải.
9. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát ?


A. Khi lốp xe trượt trên mặt đường B. Khi lò xo bị nén



C. Khi làm mòn đế giày D. Giữa dây Curoa với bánh xe truyền chuyển động.
10. Một vật chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 và ⃗<i>F</i>2 .Điều nào sau đây là


đúng?
A. ⃗<i><sub>F</sub></i>


1 = ⃗<i>F</i>2 B. ⃗<i>F</i>1 và ⃗<i>F</i>2 là hai lực cân bằng C. F1 < F2


D. F1 > F2.


11. Một vật rơi từ trên cao xuống. Cho biết tác dụng trọng lực đã làm đại lượng vật lý nào thay đổi?


A. Vận tốc B. Khối lượng C. Trọng lượng D. Thể tích.


12. Một ơtơ chuyển động đều trên đoạn đường dài 54 000 m với vận tốc36 km/h. Thời gian đi hết
quãng đường đó là :


A. 120 phút B. 2


3 h C. 90 phút D. 75 phút.


<b>II. Bài tốn: (4 điểm)</b>


1. Một quả cầu có khối lượng 200g được treo bằng một sợi dây mảnh không dãn cố định. Hãy vẽ
các véctơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ xích 1N ứng với 1cm. Phân tích các lực đó. Các lực đó có
đặc điểm gì? Ví sao?


2. Một ơtơ chuyển động từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau170 km. Ơtơ khởi hành lúc 8h15’ và đến B


lúc 12h30’. Tính vận tốc ơtơ trên đoạn đường AB ra đơn vị km/h và m/s ?


A B


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b> Họ và tên:


<b>Môn : Lý 8 (1)</b> Lớp:


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<b>I.</b> <b>Câu hỏi trắc nghiệm :</b> Chọn câu đúng nhất trong những câu sau:


<b>Cáu 1</b>: Cách náo sau đây làm thay đổi nhiệt năng của một vật?


A<b>.</b> Đun nóng vật. B .Cọ xát với vật khác.
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn. D. Tất cả các cách trên.


<b>Câu 2</b>: Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi giữa các vật là môi trường :
A. Rắn. B. Lỏng. C. Chân không. D. Khí.


<b>Câu 3</b>: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của mơi trường :


A. Lỏng và khí. B. khí và rắn. C. Lỏng và rắn. D. Rắn , lỏng , khí.


<b>Câu 4</b>:Nhiệt truyền tứ bếp lửa sang người đứng gần bếp chủ yếu bằng hình thức:
A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Dẫn nhiệt và đối lưu..


<b>Câu 5</b>: Cùng cung cấp một nhiệt lượng như nhau, trong các vật có cùng khối



lượng , làm bắng các chất: đất, nước, nhôm, đồng; độ tăng nhiệt độ theo thứ tự
tăng dần là:


A. Đồng, nhôm, đất, nước. B. Đồng, nước, nhôm, đất.
C. Nước, đất, nhôm, đồng. D. Đất, nước, nhôm, đồng.


<b>Câu 6</b>: Trường hợp nào sau đây khơng có cơ năng?


A. Lị xo đang bị nén. B. Quả bóng nằm trên mặt đất.
C. Con chim đang bay. D. Quả bưởi trên cành cây.


<b>Câu 7</b>: Nâng một vật có khối lượng<i> m</i> lên độ cao <i>h</i> (tại A) rồi thả tay ra. Biết thế
năng của vật tại A là 20j. Cơ năng của vật tại A và tại B là:


A. 20j và 20j. B. 20j và 0j. C. 0j và 20j. D. 20j và 15j. .


<b>Câu 8</b>: Đổ 10ml dầu vào cốc có chứa sẳn 20ml nước. Thể tích <i> h</i>


hổn hợpdầu và nước là:


A. 20 ml. B. 30 ml. C. Nhỏ hơn 30 ml. D. Lớn hơn 30 ml


Mặt đất


II. <b>Tự luận</b>:


<b>Câu 1</b>: Tại sao trong cùng điều kiện như nhau , nấu nước trong ấm đất bao giờ
cũng lâu sơi hơn trong ấm nhơm?



<b>Câu 2: </b>Vì sao trong nhà máy hay các bếp lò người ta thường xây những ống khói
rất cao?


<b> Câu 3</b>: Một người kéo một gầu nước đầy 4<i>l</i> lên cao 5m mất thời gian 10 giây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...
KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên:


<b>Môn : Lý 8 (2)</b> Lớp:


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<b>I.</b> <b>Câu hỏi trắc nghiệm :</b> Chọn câu đúng nhất trong những câu sau:


Câu 1: Các hình thức truyền nhiệt dưới đây, hình thức nào không phải là bức xạ
nhiệt? Sự truyên nhiệt từ: A. Bếp lò đến người đứng gần bếp lò. B. Đầu dây bị
nung nóng sang đầu khơng bị nung nóng của một thanh sắt. C. Mặt trời sang trái
đất. D. Từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng khơng gian xung quanh bên
trong bóng đèn.


Câu 2: Khi đun nóng một ấm nước, nhiệt độ của nước tăng nhanh chủ yếu là sự
trao đổi nhiệt do:


A. Đối lưu. B. Bức xạ nhiệt. C. Dẫn nhiệt. D. Bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
Câu 3: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền từ vật có:


A. Nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Khối lượng lớn hơn sang
vật có khối lượng nhó hợn. C. Nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ
hơn. D. Thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.



Câu 4: Viên bi lăn trên mặt đất nằm ngang, cơ năng của nó tồn tại ở dạng:


A.Thế năng hấp dẫn. B.Thế năng đàn hồi. C.Thế năng và động năng. D.Động năng.
Câu 5: Cùng cung cấp một nhiệt lượng như nhau, trong các vật có cùng khối
lượng , làm bắng các chất: đất, nước, nhôm, đồng; độ tăng nhiệt độ theo thứ tự từ lớn
đến nhỏ là:


A Đồng, nhôm, đất, nước. B. Đồng, nước, nhôm, đất.
C. Nước, đất, nhôm, đồng. D. Đất, nước, nhôm, đồng.


Câu 6: Khi các nguyên tứ, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
đại lượng nào sau đay tăng lên?


A. Nhiệt độ của vật. B. Khối lượng của vcật.


C. Trọng lượng của vật. D. Cả trọng và khối lượng của vật.


Câu 7: Máy thứ nhất thực hiện công gấp hai lần trong thời gian dài gấp bốn lần
máy thứ hai. Nếu gọi P1, P2, lần lượt là công suất của máy thứ nhất và máy thứ hai


thì:


A. P1 = P2 . B. P2 = 2P1 . C. P1= 2P2 . D. P2 = 4P1 .


Câu 8: Năng lượng từ Mặt trời truyền đến Trái Đất bằng :


A. Sự đối lưu. B. Sự dẫn nhiệt qua khơng khí.
C. Bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác.



<b>II. Tự luận: </b> Câu 1: Có hai cốc đựng hai lượng nước như nhau:một cốc nước
nóng và một cốc nước lạnh. Hỏi cốc nào có nhiệt năng lớn hơn? Vì sao? Nếu trộn hai
cốc nước với nhau, nhiệt năng cuả chúng thay đổi như thế nào? Bằng cách nào?


Câu 2: Vì sao các bồn chứa xăng, dầu hay cánh máy bay thường được sơn màu nhũ


trắng sáng mà không sơn các màu khác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lượng 60 kg lên tầng thứ 11. Tính cơng và cơng suất của người đó thực hiện. Biết thời
gian làm việc là 5 phút


<b>Bài làm:</b>


. KIỂM TRA 15’ Họ và tên:
<b>Môn : Lý 8 </b> Lớp:


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<i><b>Đề ra:</b></i>


Câu 1:


Tính nhiệt lượng cần truyền để 10kg rượu nóng tứ 10C đến nhiệt độ sơi
của nó. Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 j/kg.K, nhiệt độ sôi của
rượu là 80C.


Với nhiệt lượng này có thể làm cho một lượng nước là bao nhiêu nóng
thêm 10C? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 j/kg.K.


Câu 2:



Vì sao về mùa lạnh, khi đăt tay lên một vật bằng nhơm ta có cảm giác
buốt hơn khi đặt tay vào một vật bằng gỗ có cùng nhiệt độ phịng? Có phải
vì nhiệt độ của nhơm lúc đó thấp hơn nhiệt độ của gỗ khơng?


<i><b>Bài làm</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...


KIỂM TRA 15’ Họ và tên
<b>Môn : Lý 8 </b> Lớp:


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<i><b>Đề ra:</b></i>


Câu 1:


Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến sự
tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?


Câu 2:


Nhiệt lưọng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố
nào? Viết cơng thức tính nhiệt lượng đó?


Nung nóng hai vật khác nhau,]một bằng nhơm, một bằng sắt có cùng
khối lượng để nhiệt độ của chúng tăng lên một lượng như nhau. Hỏi nhiệt


lượng mà mỗi vật thu vào có như nhau khơng? Vì sao?


Câu 3:


Nói năng suất toả nhiệt của dầu là 44.10 j/kg nghĩa là như thế nào? Tính
nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hồn tồn 2 lít dầu. Biết khối lượng riêng
của dầu là 800 kg/m ?


<i><b> </b></i> <i><b> Bài làm</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...
...


Trường THCS Hài Quy <b>BÀIKIỂM TRA VẬT LÝ </b>
Lớp: Thời gian: 15’


Họ và tên<i>: Ngày kiểm tra: Ngày trả:</i>


<i> </i>




<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<i><b>Đề ra:</b></i>


Câu 1:


Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào và phụ thuộc như thế


nào vào chính dây dẫn đó? Viết cơng thức tính điện trở của dây dẫn theo
các yếu tố phụ thuộc đó?


Câu 2:


Giữa hai điểm M và N có hiêụ điện thế khơng đổi 6V có mắc nối tiếp hai
điện trở R1 = 4 và R2 = 6 .


a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b, Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?


c, Mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với R1 và R2 vào hiệu điện thế nói trên


và người ta đo được hiệu điện thế giữa hai đầu R3 bằng 4V. Tìm R3 ?




<b>Bài làm </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...
...
...


Trường THCS Hài Quy <b>BÀIKIỂM TRA VẬT LÝ </b>
Lớp: Thời gian: 15’


Họ và tên<i>: Ngày kiểm tra: Ngày trả:</i>


<i> </i>





<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<i><b>Đề ra:</b></i>


Câu 1:


Phát biểu nội dung định luật ÔM và viết biểu thức của định luật?(có giải
thích các đại lượng và đơn vị kèm theo)


Câu 2:


Hai điện trở giống nhau R1 = R2 = 8 dược mắc song song với nhau vào


hiệu điện thế không đổi 6V.


a, Tính điện trở tương của R1 và R2 ?


b, Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở?


c, Mắc thêm điện trở R3 nơi tiếp với ( R1//R2 ) rồi mắc tồn bộ đoạn mạch


vào hiệu điện thế nói trên. Cường độ dịng điện qua mạch chính là 0,5A.
tính điện trở R3 ?




<i><b>Bài làm</b></i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
...
...


Trường THCS Hài Quy <b>BÀIKIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ 6 </b>
Lớp: Thời gian: 45’


Họ và tên<i>: Ngày kiểm tra: Ngày trả:</i>
<i> </i>




<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<i><b> Đề ra:</b></i>


<b>Câu 1:</b> Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chìều như thế nào?


Trọng lượng của một vật có khối lượng 500g là bao nhiêu Niu
tơn(N)?


<b>Câu 2:</b> Nêu cách đo độ dài?


Khi dùng thước đo cần biết gì của thước?


<b>Câu 3:</b> Khi vật A tác dụng lên vât B một lực thì lực đó có thể làm cho vật
B như thế nào? Lấy một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi
chuyển động.?


<b>Câu 4:</b> Một quả bóng nằm yên trên mặt nước. Hãy cho biết những lực nào


đã tác dụng lên quả bóng? Các lực đó có cân bằng với nhau khơng?


<b>Câu 5</b>: Mơt bình chia độ đã bỏ sẳn mơt hịn bi sắt bên trong, người ta đổ
nước vào ngập hòn bi sắt và ngang vạch 120cm3<sub>. Sau đó lấy hịn bi sắt ra </sub>


thấy mức nước chỉ vạch 100cm3<sub>.</sub>


a, Tính thể tích hịn bi sắt?


b, Tiếp tục bỏ chìm một hịn sỏi ( khơng thấm nước) vào bình chia độ thì
thấy mực nước dâng đến vạch 115cm3<sub>. Tính thể tích hịn sỏi?</sub>




<i><b>Bài làm</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
...
...


Trường THCS Hài Quy <b>BÀIKIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ 6</b>
Lớp: Thời gian: 45’


Họ và tên<i>: Ngày kiểm tra: Ngày trả:</i>
<i> </i>




<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>



<i><b>Đề ra:</b></i>


<b>Câu 1: </b>Có hai thước: thước thứ nhất dài 20cm, có độ chia tới mm; thước
thứ hai dài 1m, có độ chia tới cm.


a, Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước?


b, Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn học sinh, chiều rộng của
cuốn sách vật lý 6?


<b>Câu 2</b>: - Khối lượng của một vật cho biết gì?


<b> - </b>Đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì?


- Trọng lượng của vật có khối lượng 300g là bao nhiêu Niu tơn(N)?


<b>Câu 3:</b> Một quả cầu được giữ yên bằng một sợi dây treo. Hỏi:
- Những vật nào đã tác dụng lực lên quả cầu?


- Những lực nào cân bằng với nhau?


<b>Câu 4</b>: Nêu thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm:
- Vật bị biến dạng.


- Vật đồng thời bị biến đổi chuyển động và bị biến dạng?.


<b>Câu 5</b>: Một bình chia độ chứa sẳn 100cm3<sub> nước, người ta thả chìm một</sub>


hịn sỏi ( khơng thấm nước) vào thì mực nước trong bình dâng lên đến
vạch 120cm3<sub>, tiếp tục thả chìm một hịn bi sắt vào thì nước trong bình</sub>



dâng lên đến vạch 135cm3<sub>. Hãy xác định: </sub>


a, Thể tích của hòn sỏi?
b, Thể tích hịn bi sắt?
<i><b>Bài làm</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...
...
...
.


Trường THCS Hài Quy <b>BÀIKIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ 9</b>
Lớp: Thời gian: 45’


Họ và tên<i>: Ngày kiểm tra: 22/10/2010 Ngày trả:</i>


<i> </i>




<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<i><b>Đề chẳn</b></i>:


<b>Câu 1</b>: Muốn đo công suất tiêu thụ của một bóng đèn ta cần phải có những
dụng cu gì? Nêu các bước để đo cơng suất tiêu thụ của bóng đèn đó?


<b>Câu 2</b>: Muốn điện trở của một dây dẫn tăng lên 2 lần mà vẫn giữ ngun
chiều dài của nó thì phải tăng hay giảm tiết diện của dây bao nhiêu lần?



<b>Câu 3</b>: Trên một bóng đèn có ghi 220V-100W.
a, Nêu í nghĩa của những con số ghi trên bóng đèn?


b,Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dịng điện qua đèn là bao nhiêu?


<b>Câu 4</b>: Giữa 2 điểm A và B của một mạch điện có hiêuị điên thế khơng đổi
bằng 9V có mắc 2 điện trở R1 và R2. Người ta đo được dòng qua R1 là


0,6A và qua R2 là 0,4A. Bỏ qua điện trở dây nối.


a, Tính cường độ dịng điện qua mạch chính và cơng suất của đoạn mạch
AB?


b, Tính điện trở R1, R2 và điện trở tương đương của đoạn mạch AB?


c, So sánh nhiệt lượng tỏa ra ở hai điện trở trong cùng một thời gian?
d, Muốn cho cường độ dịng điện trong mạch chính giảm đi 2 lần thì phải
mắc thêm vào đoạn mạch AB một điện trở bằng bao nhiêu và theo cách
nào?( có vẽ sơ đồ)


<i><b> Bài làm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

...
...
...
...
...
.Trường THCS Hài Quy <b>BÀIKIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ 9</b>



Lớp: Thời gian: 45’


Họ và tên<i>: Ngày kiểm tra: 22/10/2010 Ngày trả:</i>
<i> </i>




<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<i><b>Đề lẻ</b></i>:


<b>Câu 1</b>: Muốn điện trở của một dây dẫn giảm đi 2 lần mà vẩn giữ ngun
chiều dài của nó thì phải tăng hay giảm tiết diện của dây bao nhiêu lần?


<b>Câu 2: </b>Trên một biến trở có ghi 100-2A.


a, Nêu í nghĩa của những con số ghi trên biến trở?


b, Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cố định của dây
dẫn làm biến trở?


<b>Câu 3</b>: Muốn đo điện trở của một dây dẫn MN ta cần phải có những dụng
cụ gì? Nêu các bước để đo điện trở của dây dẫn MN đó?


<b>Câu 4: </b>Có hai điện trở R1 = 7 vảR2 = 5 được mắc nối tiếp với nhau


vào nguồn điện không đổi 12V. Bỏ qua điện trở dây nối.
a, Tính điên trở tương và dịng qua mỗi điện trở?


b, Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?



c, So sánh nhiệt lượng tỏa ra ở hai điện trở trong cùng một thời gian?
d, Mắc thêm một bóng đèn loại 12V-36W song song với (R1 nt R2) rồi


mắc vào nguồn điện nói trên.


- Đèn có sán bình thường khơng? Vì sao? Tính dịng qua đèn lúc này?
- Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch AB?


<b> </b><i><b>Bài làm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...
...
...
...
...


Trường THCS Hài Quy <b>BÀIKIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ 7</b>


Lớp: Thời gian: 45’


Họ và tên<i>: Ngày kiểm tra: 27/10/2010 Ngày trả:</i>


<i> </i>




<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>



<i><b>Đề lẻ</b></i>:


<b>Câu 1</b>: - Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?


- Khi tia tới vng góc với mặt phảng gương thì tia phản xạ sẽ như
thế nào? Góc phản xạ bằng bao nhiêu độ?


<b>Câu 2</b>: - Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi?


- So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của
gương phẳng có cùng kích thước?


<b>Câu 3</b>: Chiếu một tia sáng đến một gương phẳng ta thu được một tia phản
xạ tạo với tia tới một góc 1200<sub>. Tìm số đo góc tới. (có vẽ hình).</sub>


<b>Câu 4</b>: một người lái xe ơ tơ muốn đặt một cái gương trước mặt để quan
sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Tại sao người lái xe dùng gương cầu
lồi mà không dùng gương cầu lõm hay gương phẳng?


<b>Câu 5</b>: Một đoạn thẳng AB được đặt vng góc với mặt một gương
phẳng.


a, Vễ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng?
b, Vẽ tia tới AI và tia phản xạ ỈR tương ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...


...


...


...


...



Trường THCS Hài Quy <b>BÀIKIỂM TRA: MÔN VẬT LÝ 7</b>


Lớp: Thời gian: 45’


Họ và tên<i>: Ngày kiểm tra: 27/10/2010 Ngày trả:</i>
<i> </i>




<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẤY GIÁO</b>


<i><b>Đề lẻ</b></i>:


<b>Câu 1</b>: - Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng?


- Trong mơi trường nước biển ánh sáng có truyền đi theo đường
thẳng khơng? Vì sao?


<b>Câu 2</b>: - Nêu những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng?


-Một người đứng cách mặt gương phẳng 2m. Tính khoảng cách từ
vị trí dứng đến vị trí ảnh của người đó?


<b>Câu 3</b>: Một tia sáng tới tạo với pháp tuyến tại điểm tới của một gương
phẳng một góc 300<sub> . Tìm số đo góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ? (có vẽ </sub>


hình).


<b>Câu 4</b>: Một người lần lượt đứng trước ba gương: gương phẳng, gương cầu
lồi, gương cầu lõm; cách các gương một khoảng bằng nhau. Quan sát ảnh


ảo của mình trong gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau? Khác
nhau?


<b>Câu 5</b>: : Một mũi tên AB được đặt song song với mặt một gương phẳng.
a, Vễ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng?


b, Vẽ tia tới AI và tia phản xạ ỈR tương ứng?


c, Đặt vật AB như thế nào để có ảnh A’B’cùng phương, ngược chiều với
AB? (có vẽ hình)


<i><b>Bài làm</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

...


...


...


...


...


...



</div>

<!--links-->

×