MT S GII PHP HON THIN CễNG TC K TON BN
HNG V XC NH KT QU BN HNG TI CễNG TY
TNHH YAMAHA MOTOR ELECTRONICS VIT NAM
I. Nhn xột chung v hot ng kinh doanh ca cụng ty
1. u im
* Về bộ máy quản lý của công ty:
Ta thấy cơ cấu bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm
kinh doanh, đảm bảo đạt hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh của công ty.
Các phòng ban chức năng đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với trình
độ cũng nh chuyên môn của mỗi ngời, mỗi bộ phận.
* Về bộ máy kế toán:
- Bộ máy kế toán: bộ máy kế toán của công ty đựơc phân bổ rất hợp lý, đơn
giản và tinh gọn, hoạt động nhất quán dới sự lãnh đạo của kế toán trởng. Bên cạnh đó
công ty còn có đội ngũ cán bộ làm kế toán giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công
việc, đặc biệt là linh hoạt trong việc sử lý các thông tin mới nhất về công tác kế toán
và về thuế.
- Về việc vận dụng tài khoản kế toán: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản do
Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm
1995 và Thông t số 10/TT - BTC ngày 20 tháng 3 năm 1997. Việc vận dụng hệ thống
tài khoản linh hoạt, đầy đủ đảm bảo đợc việc cung cấp thông tin tổng quát về tiêu thụ
sản phẩm, đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra cho kế toán. Với một số lợng tài khoản hợp lý
đã giúp thuận tiện cho việc hạch toán hàng ngày cũng nh quyết toán định kỳ.
- Khoa học kỹ thuật: Việc vận dụng tin học vào công tác kế toán giúp cho việc
lu giữ số liệu cẩn thận, ít có khả năng xảy ra mất mát, giảm đợc khối lợng công việc
cho ngời làm công tác kế toán cũng nh giảm sai sót mắc phải khi chuyển số liệu từ sổ
này sang sổ khác nh kế toán thủ công. Đặc biệt phần mềm kế toán đã giúp cho công
tác kế toán linh hoạt và chính xác hơn nhiều.
- Hệ thống sổ sách: Công ty sử dụng hệ thống sổ sách kế toán thống nhất theo
quy định của bộ tài chính ban hành nên thuận lợi cho việc sử dụng và quản lý theo
chế độ hiện hành.
2. Nhng vn cũn tn ti.
Bên cạnh những u điểm trên, trong công tác kế toán bán hàng tại công ty
YEVN vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục sau:
Th ứ nhất : Hình thức bán buôn trả chậm chiếm tỷ trọng lớn (trên 30%) làm cho
công ty bị ứ đọng vốn dẫn đến việc kém năng động trong sử dụng vốn dẫn đến các
khoản nợ khó đòi, nhiều khi bị mất vốn
Thứ hai: Về việc lập dự phòng phải thu khó đòi: Công ty vẫn cha có quỹ dự
phòng phải thu khó đòi. Nếu việc thu nợ diễn ra nh mong muốn thì không vấn đề gì.
Nhng nếu không thu đợc nợ thì sẽ làm công ty bị rơi vào thế bị động và nếu tỉ lệ
càng lớn thì hậu quả càng nghiêm trọng và có thể dẫn đến phá sản. Việc bán hàng
không thể tránh đợc tình trạng khó thu hoặc không thu đợc tiền hàng vì điều này còn
phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của khách hàng để khách hàng đó có khả năng
thanh toán hay không.
Thứ ba: Về phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, công ty
cha phân bổ loại chi phí này cho từng sản phẩm, do đó việc xác định kết quả sản xuất
kinh doanh cho từng mặt hàng là cha chính xác, điều này tạo khó khăn cho việc đánh
giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng sản phẩm, làm cho nhà quản lý khó có thể
đa ra những quyết định đúng đắn là nên tiếp tục đầu t sản xuất vào sản phẩm nào đã
đạt hiệu quả cao, và nên thu nhỏ quy mô sản xuất hay thổi đổi công nghệ, máy móc
cho những sản phẩm không đạt hiệu quả,
II. Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng ở công ty YEVN.
Bên cạnh những thành tích trong công tác kế toán bán hàng thì công ty vẫn
còn một số tồn tại, nhiều vấn đề cha hoàn toàn hợp lý, cha thật sự tối u. Từ những
điểm tồn tại này, sau khi nghiên cứu và cân nhắc dựa trên những kiến thức đã học ở
trờng, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế
và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty nh sau:
Thứ nhất: Đối với hình thức bán buôn trả chậm thì công ty nên điều tra và lựa
chọn khách hàng có đủ năng lực tài chính và có thể thanh toán đủ khi khoản nợ đến
hạn. Cùng lúc công ty cũng nên tích cực phân loại cho từng đối tợng: nợ cha đến hạn,
nợ đến hạn, nợ quá hạn, để có các biện pháp đòi nợ phù hợp. Với những khoản nợ
cha đến hạn công ty có thể gửi th, hoặc gọi điệnđể hỏi thăm hoặc nhắc nhở một
cách nhẹ nhàng làm cho khách hàng không quên khoản nợ mà lại có cảm giác đợc
quan tâm; Nếu là các khoản nợ đến hạn cần đôn đốc, thúc dục hoặc khuyến khích
bằng cách chiết khấu, giảm đi một số tiền nhất định; còn nếu là nợ quá hạn lâu ngày
áp dụng mọi biện pháp mà không thu hồi đợc thì cần nhờ đến các cơ quan có thẩm
quyền nh tòa án kinh tế
Thứ hai: Về lập dự phòng phải thu khó đòi: Trờng hợp những khách hàng có
tình hình tài chính kém, không có khả năng thanh toán, Công ty cần tiến hành theo
dõi riêng để trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí quản lý
doanh nghiệp hoặc có biện pháp xử lý cho phù hợp.
Đối với những khoản thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, nếu Công ty cố
gắng mọi biện pháp nhng không thu đợc nợ và khách hàng thực sự không còn khả
năng thanh toán thì cần xoá các khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán và chuyển
sang theo dõi chi tiết thành khoản nợ khó đòi đã xử lý.
Do phơng thức bán hàng thực tế tại công ty YEVN có nhiều trờng hợp khách
hàng chịu tiền hàng. Bên cạnh đó, việc thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này
ảnh hởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp.
Vì vậy, Công ty nên tính toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toán lập dự
phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.
Để tính toán mức dự phòng khó đòi, Công ty đánh giá khả năng thanh toán
của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khả
năng khó đòi tính ra dự phòng nợ thất thu .
Đối với khoản nợ thất thu, sau khi xoá khỏi bảng cân đối kế toán, kế toán công
ty một mặt tiến hành đòi nợ, mặt khác theo dõi ở TK004 - Nợ khó đòi đã xử lý.
Khi lập dự phòng phải thu khó đòi phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, nội dung từng
khoản nợ, số tiền phải thu của đơn vị nợ hoặc ngời nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu
khó đòi.
Phải có đầy đủ chứng từ gốc, giấy xác nhận của đơn vị nợ, ngời nợ về số tiền
nợ cha thanh toán nh là các hợp đồng kinh tế, các kế ớc về vay nợ, các bản thanh lý
về hợp đồng, các giấy cam kết nợ để có căn cứ lập các bảng kê phải thu khó đòi
Phơng pháp tính dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Số DPPTKĐ cho tháng kế
hoạch của khách hàng
đáng ngờ i
= Số nợ phải thu của
khách hàng i
* Tỷ lệ ớc tính không thu
đợc của khách hàng i
Ta có thể tính dự phòng nợ PT khó đòi theo phơng pháp ớc tính trên doanh thu
bán chịu.
Số DPPTKĐ lập
cho tháng kế hoạch
= Tổng doanh thu bán chịu * Tỷ lệ phải thu khó
đòi ớc tính
Các khoản dự phòng phải thu khó đòi đợc theo dõi ở TK 139 - Dự phòng phải
thu khó đòi.
Kết cấu TK 139
Bên nợ:
Xoá sổ nợ khó đòi không đòi đợc .
Hoàn nhập số dự phòng phải thu không dùng đến .
Bên có:
Trích lập dự phòng phải thu khó đòi .
D có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn .
Phơng pháp hạch toán :
Cuối niên độ kế toán, Doanh nghiệp căn cứ các khoản phải thu khó đòi, đự
kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm sau, kế toán tính dự phòng cho các khoản
phải thu khó đòi , ghi:
Nợ TK642(6): Chi phí quản lý doanh nghiệp .
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi .
Cuối niên độ kế toán sau, Doanh nghiệp tiến hành toàn bộ khoản dự phòng về
phải thu khó đòi đã lập cuối năm trớc vào thu nhập bất thờng, ghi :
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi .
Có TK 711: Các khoản thu nhập bất thờng.
Đồng thời tính, xác định mức trích lập dự phòng mới về nợ phải thu khó đòi
cho niên độ kế toán sau, ghi :
Nợ TK 642(6): Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi .
Trong kỳ hạch toán, nếu có khoản nợ phải thu khó đòi đã thực sự không thể
thu nợ đợc, căn cứ những văn bản xác nhận, có chứng cứ pháp lý, Doanh nghiệp làm
thủ tục xoá nợ theo qui định. Khi đợc phép xoá nợ, phải phản ánh số nợ đợc xoá vào
chi phí, ghi :
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 131: Phải thu khách hàng
Có TK 138: Phải thu khác
Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý
Đối với những khoản phải thu khó đòi đã dợc xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu