Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CẤU TRÚC TINH THỂ và TÍNH CHẤT từ của hợp CHẤT từ NHIỆT với cấu TRÚC LOẠI nazn13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.05 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Hoa

CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ TÍNH CHẤT TỪ
CỦA HỢP CHẤT TỪ NHIỆT VỚI CẤU TRÚC LOẠI NaZn13

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Nguyễn Thị Hoa

CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ TÍNH CHẤT TỪ
CỦA HỢP CHẤT TỪ NHIỆT VỚI CẤU TRÚC LOẠI NaZn13

Chuyên ngành: Vật lý Nhiệt
Mã số:

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ THỊ KIM ANH

Hà Nội – 2014




Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

Lời cảm ơn!
Lời đầu tiên, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đỗ Thị Kim
Anh, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Vật lý, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên và đặc biệt tới các thầy cô ở Bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp –
Khoa Vật lý đã cung cấp cho em kiến thức, kỹ năng làm nghiên cứu khoa học và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ
em trong thời gian học tập cũng như thời gian làm luận văn.
Luận văn được sự hỗ trợ của Đề tài Đại học Quốc gia, mã số QG.14.16.

Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2014
Học viên

Nguyễn Thị Hoa

Ngành Vật lý Nhiệt

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 - MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA HỆ VẬT LIỆU TỪ
NHIỆT CÓ CẤU TRÚC LOẠI NaZn13 ........................................................................3
1.1. Cấu trúc tinh thể của hệ hợp chất La(Fe1-xMx)13..............................................3
1.2. Tính chất từ của hệ hợp chất La(Fe1-xMx)13 .....................................................5
1.3. Hiệu ứng từ nhiệt và ứng dụng ...................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Một số lý thuyết liên quan ............................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Các phương pháp xác định hiệu ứng từ nhiệt: ............. Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 2 - PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .. Error! Bookmark not defined.
2.1. Chế tạo mẫu ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phương pháp nóng chảy hồ quang ......... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy trình nấu mẫu. ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Ủ nhiệt. ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phương pháp nghiên cứu. ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nhiễu xạ bột tia X. ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Giao thoa kế lượng tử siêu dẫn (SQUID) ............. Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............. Error! Bookmark not defined.
3.1. Cấu trúc tinh thể của hợp chất La(Fe1-xSix)13. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ảnh hưởng của điều kiện ủ lên sự hình thành pha 1:13 ................ Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ Si lên cấu trúc 1:13 ....... Error! Bookmark not
defined.
3.2. Ảnh hưởng của nồng độ Si lên tính chất từ của hệ hợp chất La(Fe1-xSix)13.
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................7

Ngành Vật lý Nhiệt

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

Ngành Vật lý Nhiệt

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Bảng 1.1. Vị trì các ngun tử trong cấu trúc loại NaZn13 của hợp chất LaCo13 ......3
Bảng 1.2. Một số thông số về nhiệt độ chuyển pha Curie và hiệu ứng từ nhiệt trong
các hợp chất La(Fe1-xAlx)13 và La(Fe1-xCox)11,7Al1,3 ..................................................6
Bảng 3.1. Hằng số mạng, nhiệt độ Curie và mômen từ bão hòa của các hợp chất
La(Fe1-xSix)13 với x = 0,12; 0,14, 0,15; 0,18 và 0,21. . Error! Bookmark not defined.
Hính 1.1: Cấu trúc lập phƣơng NaZn13: (a) cấu trúc tinh thể và (b) cấu trúc của
một ô đơn vị. ................................................................................................................ 4
Hính 1.2: Cấu trúc tứ diện đều. ..................................................................................5
Hính 1.3: Đồ thị mô tả nửa độ rộng lớn nhất

với các giá trị ΔSm khác nhau


..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hính 1.4: (a) Sự sắp xếp các mômen từ của vật liệu từ giả bền: dƣới tác dụng của
từ trƣờng ngoài. (b) Đƣờng cong từ hóa của vật liệu từ giả bền. .. Error! Bookmark
not defined.
Hính 1.5: Đồ thị biển diễn sự phụ thuộc của năng lƣợng tự do vào từ độ. ....... Error!
Bookmark not defined.
Hính 2.1: Sơ đồ nguyên lý của hệ nấu mẫu bằng phƣơng pháp nóng chảy hồ quang
tại Bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp. ................................. Error! Bookmark not defined.
Hính 2.2: Minh họa vùng hồ quang. ........................... Error! Bookmark not defined.
Hính 2.3: Sơ đồ mơ tả ngun lý hoạt động của phƣơng pháp nhiễu xạ tia X .. Error!
Bookmark not defined.
Hính 2.4: (a) Sơ đồ buồng mẫu thiết bị đo hệ số cảm từ SQUID. (b) Cuộn dây đo độ
cảm xoay chiều. (c) Sơ đồ buồng đo của từ kế SQUID. ............ Error! Bookmark not
defined.
Hính 3.1: Phổ nhiễu xạ tia X của các hợp chất La(Fe1-xSix)13 với x = 0,12; 0.14;
0,15; 0,18; 0,21 chƣa qua xử lý nhiệt. ........................ Error! Bookmark not defined.
Hính 3.2: Phổ nhiễu xạ tia X của hợp chất La(Fe1-xSix)13 với x = 0,12 trƣớc và sau
khi ủ trong những điều kiện khác nhau. ...................... Error! Bookmark not defined.
Ngành Vật lý Nhiệt

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

Hính 3.3: Phổ nhiễu xạ tia X của mẫu La(Fe0,86Si0,14)13 trong những điều kiện ủ
khác nhau. ................................................................... Error! Bookmark not defined.

Hính 3.4: Phổ nhiễu xạ tia X của hợp chất La(Fe0,79Si0,21)13 trong những điều kiện ủ
khác nhau. ................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hính 3.5: Sự phụ thuộc của hằng số mạng vào nồng độ Si của các hợp chất
La(Fe1-x Six )13 . ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Hính 3.6: (a) Sự phụ thuộc của từ độ vào nhiệt độ ở từ trƣờng H = 1 kOe và (b)
đƣờng cong từ hóa ở nhiệt độ T = 1,8 K của hệ hợp chất La(Fe1-xSix)13........... Error!
Bookmark not defined.
Hính 3.7: Sự phụ thuộc vào nồng độ Si của nhiệt độ Curie (a) và mơmen từ bão hịa
(b) đối với các hợp chất La(Fe1-xSix)13. ....................... Error! Bookmark not defined.
Hính 3.8: Đƣờng cong từ hóa của các hợp chất La(Fe0,82Si0,18)13 (a) và
La(Fe0,79Si0,21)13 (b) ở T = 1,8 K và T = 300 K. .......... Error! Bookmark not defined.
Hính 3.9: (a) Các đƣờng cong từ hóa đẳng nhiệt và (b) các đƣờng Arrott plots tại
các nhiệt độ khác nhau trong hợp chất La(Fe0,88Si0,12)13. ......... Error! Bookmark not
defined.
Hính 3.10: Các đƣờng Arrott plots tại các nhiệt độ khác nhau trong hợp chất
La(Fe0,85Si0,15)13. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Hính 3.11: Các đƣờng Arrott plots tại các nhiệt độ khác nhau trong hợp chất
La(Fe0,82Si0,18)13. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Hính 3.12: Sự phụ thuộc của biến thiên entropy từ vào nhiệt độ trong hợp chất
La(Fe0,88Si0,12)13. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Hính 3.13: Sự phụ thuộc của biến thiên entropy từ vào nhiệt độ đối với hợp chất
La(Fe0,88Si0,12)13 trong biến thiên (a) H = 7 T và (b) H = 3 T. .. Error! Bookmark
not defined.

Ngành Vật lý Nhiệt

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ


Nguyễn Thị Hoa

MỞ ĐẦU
Hiệu ứng từ nhiệt (MCE) được nghiên cứu từ khoảng 130 năm về trước.
Warburg lần đầu tiên khám phá ra hiệu ứng này trên kim loại khi nó được đặt trong
từ trường vào năm 1881. Vào năm 1930, trong chu trình làm lạnh người ta đã sử
dụng vật liệu là Hidrô và Hêli [17-18]. Năm 1976, Brown lần đầu tiên tìm thấy sự
làm lạnh từ ở nhiệt độ phòng bằng kim loại đất hiếm Gd. Xuất phát từ bản chất bên
trong mỗi vật liệu từ, hiệu ứng từ nhiệt là sự biến đổi nhiệt độ của vật liệu từ dưới
tác dụng của từ trường ngồi trong q trình đoạn nhiệt hay đó chính là sự biến đổi
entropy của vật liệu dưới sự biến đổi của từ trường trong quá trình đẳng nhiệt.
Trong những năm gần đây, hiệu ứng từ nhiệt đã được ứng dụng để làm lạnh
và đạt đến nhiệt độ phòng. Năm 1997, tại Mỹ máy làm lạnh từ thử nghiệm sử dụng
kim loại Gd như một tác nhân làm lạnh từ đã chạy suốt 14 năm và đạt được công
suất cỡ 600W [12]. Cũng trong năm này, hai nhà vật lý người Mỹ là
K.A. Gschneidner và V.A. Pecharsky đã công bố hiệu ứng từ nhiệt khổng lồ trong
các hợp chất Gd5(Si1-xGex)4 (với 0,05 ≤ x ≤ 0,5) [15]. Vật liệu này có MCE lớn gấp
2 lần so với kim loại Gd. Điều này đã mở ra cho các nhà khoa học một hướng
nghiên cứu mới về hiệu ứng từ nhiệt và kỹ thuật làm lạnh từ nhất là trên các vật có
chuyển pha từ ở gần nhiệt độ phòng. Việc nghiên cứu để chế tạo vật liệu có MCE
lớn mà có nhiệt độ chuyển pha từ gần với vùng ứng dụng và sử dụng từ trường thấp,
độ rộng của sự thay đổi entropy từ nhỏ (tính đơn pha cao) là vấn đề đang thu hút sự
chú ý của các nhà khoa học trên thế giới. Công nghệ làm lạnh từ không sử dụng các
loại hóa chất độc hại với mơi trường. Một sự khác biệt then chốt giữa các thiết bị
làm lạnh theo chu trình nén hơi và khí với thiết bị làm lạnh từ là ở lượng nhiệt hao
phí có thể tránh được trong chu trình làm lạnh. Hiệu suất làm lạnh trong kỹ thuật
làm lạnh từ đã cho thấy có thể đạt đến 60% của giới hạn lý thuyết trong khi đó thiết
bị làm lạnh theo chu trình nén khí cũng chỉ đạt khoảng 40%.
Trong số các vật liệu đã được nghiên cứu như: các hợp chất perovskite

La1-xCaxMnO3 và La1-xSrxCoO3 [13] được xem là những vật liệu đầy tiềm năng ứng

Ngành Vật lý Nhiệt

1

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

dụng trong kỹ thuật làm lạnh từ bởi giá thành thấp, công nghệ chế tạo đơn giản và
hiệu ứng từ nhiệt lớn. Song song với quá trình phát triển việc nghiên cứu MCE trên
các loại vật liệu từ khác, hiện nay vật liệu từ nhiệt có chuyển pha bậc nhất như
Gd5(Si1-xGex)4 [15], La(Fe1-xMx)13 [1], MnAs, MnFe(P1-xAsx) [8], hợp kim
Heusler,…[11] đã thu hút sự chú ý do MCE của chúng lớn. Trong số các loại vật
liệu đó, hợp chất giả lưỡng nguyên La(Fe1-xMx)13 xuất phát từ vật liệu hai nguyên
loại LaT13 với cấu trúc lập phương loại NaZn13 có thể ổn định nhờ việc thay thế một
phần Fe bởi các kim loại M như Si, Al, Co, …. Tính chất từ của hệ hợp chất này
phụ thuộc rất mạnh vào nguyên tố thay thế, nồng độ của M và độ đơn pha của mẫu.
Trên cơ sở đó, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu vào cơng nghệ chế tạo các
mẫu với cấu trúc loại NaZn13, ảnh hưởng của sự thay thế Si vào vị trí Fe lên cấu trúc
và tính chất từ trong hệ vật liệu La(Fe, Si)13.
Luận văn bao gồm các phần sau:
Mở đầu
Chƣơng I: Một số tính chất đặc trƣng của hệ vật liệu từ nhiệt có cấu
trúc loại NaZn13.
Chƣơng II: Phƣơng pháp thực nghiệm.

Chƣơng III: Kết quả và thảo luận.
Kết luận

Ngành Vật lý Nhiệt

2

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA HỆ VẬT LIỆU TỪ NHIỆT CÓ
CẤU TRÚC LOẠI NaZn13
1.1. Cấu trúc tinh thể của hệ hợp chất La(Fe1-xMx)13
Hợp chất liên kim loại R(Fe,M)13 (R = La, Nd; M = Si, Co, Al) đã được nghiên
cứu nhiều. Thực tế là do các hợp chất này có hàm lượng kim loại chuyển tiếp cao
nhất trong các hợp chất đất hiếm – kim loại chuyển tiếp. Một trong những chủ đề
hấp dẫn nhất của các hợp chất từ tính là liên kết kim loại của hợp chất La(Fe1-xSix)13
có cấu trúc lập phương đặc trưng của NaZn13 - kiểu cấu trúc thuộc nhóm khơng gian
Fm3c. Trong cấu trúc này, các ion Na nằm ở vị trí 8a cịn có các ion Zn nằm ở các
vị trí 8b và 96i, do vậy mỗi ô nguyên tố chứa 8 đơn vị công thức NaZn13 [14].
Kiểu cấu trúc lập phương NaZn13 chỉ thấy duy nhất trong trường hợp chất nhị
nguyên đất hiếm – kim loại chuyển tiếp, đó là hợp chất LaCo13 (Hình 1). Hơn nữa,
các hợp chất này khơng chỉ có hàm lượng kim loại chuyển tiếp cao nhất trong các
hợp chất đất hiếm - kim loại chuyển tiếp mà còn được dự kiến mômen từ cao ở mỗi
nguyên tử. Trong hợp chất liên kim loại LaCo13, mômen từ rất lớn và nhiệt độ Curie

cao (4πMs = 13kG, TC = 1290 K). Các vị trí của các nguyên tử Co và La được đưa
ra trong Bảng 1, nguyên tử Co chiếm hai vị trí khác nhau theo tỉ lệ CoI : CoII = 1 :
12 [12].
Bảng 1.1. Vị trì các nguyên tử trong cấu trúc loại NaZn13 của hợp chất LaCo13
Nguyên tử

Vị trí

8La

 (1/4, 1/4, 1/4)

8CoI

(0, 0, 0); (1/2, 1/2, 1/2)

96CoII

 (0, y, z);  (1/2, z, y)
y = 0,112; z = 0,178

Ngành Vật lý Nhiệt

3

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ


Nguyễn Thị Hoa

Mỗi nguyên tử CoI được bao quanh bởi 12 nguyên tử CoII do đó có đối xứng
không gian giống như lập phương tâm mặt (fcc). Và mỗi nguyên tử La có 24
nguyên tử CoII gần nhất.
Trên thực tế không tồn tại hợp chất LaFe13 với cấu trúc lập phương loại NaZn13.
Tuy nhiên, pha 1:13 giữa La với Fe có thể được tạo thành khi thay thế một phần Fe
bởi các kim loại khác như Si, Co, Al, …. Như vậy, một lượng nhỏ nguyên tố thứ ba
sẽ tạo ra một hợp chất giả nhị nguyên với cấu trúc 1:13. Trong trường hợp La(Fe1xSix)13,

pha 1:13 ổn định với 0,12 ≤ x ≤ 0,19. Khi nồng độ Si tăng (0,24 ≤ x ≤ 0,38),

hợp chất La(Fe1-xSix)13 biểu hiện cấu trúc tứ diện đều giống với cấu trúc lập phương
loại NaZn13 [18]. Hay nói cách khác, chúng ta có thể ổn định hệ nhị nguyên đất
hiếm – kim loại chuyển tiếp với cấu trúc lập phương loại NaZn13 khi thay thế
nguyên tử FeII bởi kim loại thứ ba. Cấu trúc kiểu NaZn13 cũng được hình thành khi
thay thế một phần kim loại La bởi nguyên tố đất hiếm khác như trong hệ
La0,7Ry(Fe0,.88Si12)13 với R = Nd, Pr và Gd khi y = 0,2 [12].

Hính 1.1: Cấu trúc lập phƣơng NaZn13:
(a) cấu trúc tinh thể và (b) cấu trúc của một ơ đơn vị.

Ngành Vật lý Nhiệt

4

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ


Nguyễn Thị Hoa

Na
ZnI
Zn

II

Hính 1.2: Cấu trúc tứ diện đều.
Loại cấu trúc tứ diện đều có ơ ngun tố dịch chuyển dọc theo trục z từ cấu trúc
lập phương NaZn13 như minh họa trong hình 1.2. Các ơ lập phương được kéo ra
theo trục z để tạo thành các ô tứ diện qua mối quan hệ:
x’ = x + y –

1
2

y’ = y – x

z’ = z

(1.1)

Trong đó: x’, y’, z’ là tọa độ phân tử của cấu trúc tứ diện; x, y, z là tọa độ phân tử
của cấu trúc lập phương. Mối quan hệ giữa các hằng số mạng trong cấu trúc tứ diện
và lập phương:

a
a tet  cub ,

2

c tet  ccub

(1.2)

1.2. Tính chất từ của hệ hợp chất La(Fe1-xMx)13
Tính chất từ của hợp chất La(Fe1-xMx)13 phụ thuộc mạnh vào hai yếu tố đó là
nguyên tố M và nồng độ của nguyên tố M trong các hợp chất. Với M = Al, trạng
thái từ trong hợp chất La(Fe1-xAlx)13 là vật liệu sắt từ với 0,14 ≤ x ≤ 0,38; và là vật

Ngành Vật lý Nhiệt

5

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

liệu phản sắt từ với 0,08 ≤ x ≤ 0,13 [15]. Trạng thái từ trong hợp chất La(Fe1-xAlx)13
được ổn định khi 0,08 ≤ x ≤ 0,54 và giá trị lớn nhất của TC trong các loại hợp chất
có thể lên tới 250 K và sau đó giảm dần [18]. Khi nồng độ Fe tăng thì nhiệt độ
chuyển pha Curie TC giảm và mômen từ bão hòa Ms tăng. Trong hợp chất sắt từ
La(Fe1-xMx)13 biểu hiện một tính chất từ giả bền điện tử linh động. Tính chất này
ảnh hưởng mạnh đến hiệu ứng từ nhiệt, hiệu ứng từ thể tích, từ giảo khổng lồ và
một số tính chất khác của vật liệu.
Các thơng số từ của hệ hợp chất La(FexSi1-x)13 được thống kê trong Bảng 1.2

[14]. So với hợp chất ban đầu LaCo13, việc thay thế Co bởi Fe và Si đã làm giảm
nhiệt độ chuyển pha TC một cách đáng kể và đồng thời làm tăng mômen từ.
Bảng 1.2. Một số thông số về nhiệt độ chuyển pha Curie và hiệu ứng từ nhiệt trong
các hợp chất La(Fe1-xAlx)13 và La(Fe1-xCox)11,7Al1,3 [14]
Các hợp chất

TC (K)

LaFe11,12Co0,71Al1,17

279

2

4,6

LaFe11,12Co0,71Al1,17

279

5

9,1

LaFe10,88Co0,95Al1,17

303

2


4,5

LaFe10,88Co0,95Al1,17

303

5

9,0

La(Fe0,98Co0,02)11,7Al1,3

203,00

5

10,65

La(Fe0,96Co0,04)11,7Al1,3

243,62

5

9,38

La(Fe0,94Co0,06)11,7Al1,3

277,78


5

9,00

La(Fe0,92Co0,08)11,7Al1,3

308,80

5

8,33

La(Fe0,98Co0,02)11,7Al1,3

197,00

2

5,93

La(Fe0,96Co0,04)11,7Al1,3

237,96

2

4,80

La(Fe0.94Co0,06)11,7Al1,3


277,78

2

4,50

La(Fe0,92Co0,08)11,7Al1,3

307,41

2

4,18

Ngành Vật lý Nhiệt

6

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

Trong các hợp chất La(Fe1-xCox)11,7Al1,3 nhiệt độ TC tăng dần và đạt giá trị lớn
nhất cỡ nhiệt độ phòng khi nồng độ Co tăng từ x = 0,02 đến 0,08. Đồng thời độ biến
thiên entropy từ giảm nhẹ khi tăng nồng độ Co.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Đỗ Thị Kim Anh và Nguyễn Phú Thùy, Cấu trúc tinh thể và hiệu ứng từ nhiệt
trong hệ vật liệu có chuyển pha từ giả bền, Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 6, Hà
Nội 12/2001, 1-7.
2. Nguyễn Hữu Đức (2003), Vật liệu từ liên kim loại, NXB ĐHQG Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Đức (2003), Vật lý chuyển pha, NXB ĐHQG Hà Nội.
4. Phạm Hồng Quang (2007), Các phép đo từ, NXB ĐHQG Hà Nội.
5. Nguyễn Phú Thùy (2003), Vật lý các hiện tƣợng từ, NXB ĐHQG Hà Nội.
6. Vũ thị Hoàng Yến (2010), Ảnh hƣởng của sự thay thế Si cho Fe lên cấu trúc và
một số tình chất vật lý trong hệ hợp chất La(Fe1-xSix)13, Khóa luận tốt nghiệp,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tiếng Anh
7. A. Fujita, S. Fujieda, K. Fukamichi (2007), Relative cooling power of
after controlling the Curie temperature by hydrogenation and
partial substitution of Ce, J. Magn. Magn. Mater. 310 (2007) e1006–e1007.
8. A. Fujita, S. Fujieda, Y. Hasegawa, K. Fukamichi, Itinerant-electron
metamagnetic transition and large magnetocaloric effects in
compounds and their hydrides, Phys. Rev. B 67 (2003) 104416.

Ngành Vật lý Nhiệt

7

Khóa 2011-2013


Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa


9. B.F.Yu, Q. Gao, B. Zhang, X. Z. Meng, Z. Chen, Review on research of room
temperature magnetic refrigeration, International of Refrigeration 26 (2003),
622.
10. D.T. Kim Anh, N.P. Thuy, N.H. Duc, T.T. Nhien and N.V. Nong, Magnetism
and magnetocaloric effect in La1-yNdy(Fe0.88Si0.12)13 compounds, J. Magn. Magn.
Mater., 262 (2003) 427-431.
11. Do Thi Kim Anh, Vuong Van Hiep (2012), Samples preparation, structure and
magnetic properties of La(Fe1-xSix)13 compounds, VNU Journal of Science,
Mathematics – Physics 28, No.15 (2012) 1-5.
12. E. Bruck, Developments in magnetocaloric refrigeration, J. Phys. D. Appl.
Phys. 38 (2005) R381.
13. FU Bin, LONG Yi, SHI Puji, BAO Bo, ZHANG Min, CHANG Yongqin, YE
Rongchang, Effect of praseodymium and cobalt substitution on magnetic
properties and structures in La(Fe1-xSix)13 compounds, Journal of Rare Earths,
Vol. 28, No. 4, Aug. 2010, p. 611.
14. Karl G. Sandeman, Magnetocaloric materials: The search for new systems,
Scripta Materialia 67 (2012) 566–571.
15. Palstra T T M, Nieuwenhuys G J, Mydosh J A and Buschow K H, Rare-earth
transition-metal intermetallics: Structure-bonding-property relationships, J.
Phys. Rev. B 31 (1985) 4622.
16. T.Y. Zhao, L. Jia, J.R. Sun, J. Shen, B. Gao, H.W. Zhang, F.X. Hu and B.G.
Shen, Influence of interstitial and substitutional atoms on the crystal structure
of La(FeSi)13, J. Alloys Compd. 509 (2011) 5804-5809.

Ngành Vật lý Nhiệt

8

Khóa 2011-2013



Luận văn thạc sĩ

Nguyễn Thị Hoa

17. V.K. Pecharsky, K.A. Gschneidner. Jr (1999), Magnetocaloric effect from
indirect measurements: Magnetization and heat capacity, J. Appl. Phys. Vol. 86
(1999), pp. 565.
18. V.K. Pecharsky, K.A. Gschneidner. Jr (1999), Magnetocaloric effect from
indirect measurements: Magnetization and heat capacity, J. Appl. Phys. Vol. 86
(1999), pp. 565.
19. Warburg, E. Magnetische Untersuchungen. I. Über einige Wirkungen der
Coërcitivkraft Ann, Phys 13 (1881) 141-164.

Ngành Vật lý Nhiệt

9

Khóa 2011-2013



×