Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng môn học thiết kế đường ô tô: Chương 16 - Công tác khảo sát thiết kế phục vụ cho việc lập dự án đầu tư công trình đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.95 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng 16</b>


công tác khảo sát thiết kế phục vụ cho việc lập dự án
đầu t công trình đờng ô tô


<b></b>1. cụng tỏc kho sỏt để lập dự án đầu t− 1. công tác khảo sát để lập dự án đầu t− 1. công tác khảo sát để lập dự án đầu t− 1. công tác khảo sát để lập dự án đầu t−
<b>I. Công tác khảo sát tuyến </b>


- Nhiệm vụ của khảo sát bớc này là thu thập các tài liệu cần thiết cho việc lập dự án
đầu t công trình đờng ô tô.


Kt qu khảo sát phải đề xuất đ−ợc các h−ớng tuyến và những giải pháp thiết kế
cho ph−ơng án tốt nhất (gọi là ph−ơng án chọn) và đề xuất giải pháp thi công, đồng
thời phải sơ bộ thỏa thuận với chính quyền địa ph−ơng và với các cơ quan liên quan về
h−ớng tuyến và các giải pháp thiết kế ch yu.


- Những công tác khảo sát ở hiện trờng của bớc dự án đầu t bao gồm:
+ Công tác chuẩn bị trong phòng.


+ Cụng tỏc th sát và đo đạc ở hiện tr−ờng.


<b>1. ChuÈn bÞ trong phòng </b>


- Những tài liệu cần su tầm:


+ Tài liệu điều tra kinh tế và các tài liệu khảo sát có liên quan đến thiết kế (nếu
có).


+ Các tài liệu quy hoạch tuyến.


+ Cỏc điểm khống chế bắt buộc tuyến phải qua hoặc phải tránh (đơ thị, cơng


trình đặc biệt lớn, ...).


+ Tài liệu khí t−ợng thủy văn, thổ nh−ỡng, địa chất, thủy văn địa chất.
+ Các bản đồ vùng đặt tuyến (tỷ lệ từ nhỏ đến lớn).


- Nghiên cứu trên bản đồ tỷ lệ nhỏ (1/25.000 ~ 1/50.000):
+ Vạch h−ớng tuyến tổng quỏt.


+ Chú ý tới các điểm khống chế.


+ Bổ sung vào h−ớng tuyến chung các đ−ờng nhánh dẫn đến các khu dân c− lớn,
nhà ga, bến cảng, sân bay.


+ Sơ bộ chọn vị trí v−ợt sơng lớn, nơi giao cắt với đ−ờng sắt, đ−ờng trục lớn.
- Nghiên cứu trên bản đồ tỷ lệ lớn:


+ Chọn t−ơng đối chính xác vị trí cầu lớn để sau này xác định trên thực địa.
+ Xác định những đoạn cần triển tuyến nh− qua đèo, những đoạn dốc lớn, …
+ Dự kiến những đoạn đ−ờng cũ cần cải tạo về bình đồ và trắc dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhận xét các phơng án, loại bỏ bớt một số phơng án, chỉ giữ những phơng
án có khả năng xét chọn.


<b>2. Cụng tỏc th sỏt v o c ngoi thc a </b>


<i>a) Thị sát: </i>


- Nhiệm vụ của thị sát là đối chiếu bản đồ với thực địa, xác định lại các ph−ơng án
tuyến đe đ−ợc nghiên cứu trên bản đồ là có đi đ−ợc hay không, bổ sung thêm các
ph−ơng án cục bộ phát hiện trong quá trình đi thực địa, sơ bộ lựa chọn ph−ơng án hợp


lý, phát hiện các cơng trình có liên quan, thu thập ý kiến của địa ph−ơng góp phần lựa
chọn ph−ơng án tuyến tốt.


- Thị sát đ−ợc tiến hành trên tất cả các ph−ơng án tuyến đ−ợc đề xuất. Khi thị sát phải:
+ Tìm hiểu tình hình dân c− hai bên tuyến (các khu dân c−, đô thị lớn, các khu công
nghiệp), các quy hoạch xây dựng của địa ph−ơng, ...


+ Tìm hiểu nguyên vật liệu tại chỗ, các cơ sở sản xuất nguyên vật liệu địa ph−ơng, tình
hình vận chuyển đến tuyến bằng đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng thủy.


+ Lập các văn bản cần thiết với các cơ quan có cơng trình liên quan đến tuyến, ý kiến
của địa ph−ơng về h−ớng tuyến và các yêu cầu về tuyến.


<i>b) Đo đạc ngoài thực địa: </i>


- Nhiệm vụ đo đạc ngồi thực địa là lập bình đồ địa hình khu vực dự định đặt tuyến và
thu thập các tài liệu để so sánh chọn ph−ơng án tuyến. Bình đồ địa hình đ−ợc lập dựa
theo đ−ờng s−ờn tim tuyến của ph−ơng án đe chọn vạch trên bản đồ.


Tỷ lệ bình đồ quy định nh− sau:


- địa hình núi khó vẽ theo tỷ lệ 1:2.000;


- địa hình núi bình th−ờng và đồi bát úp vẽ theo tỷ lệ 1:5.000;
- địa hình đồng bằng và đồi thoải vẽ theo tỷ lệ 1:10.000.


- Để lập bình đồ cao độ của tuyến cần tiến hành các cơng việc sau: Định đỉnh, đo góc,
rải cọc chi tiết, đo dài, đo cao, đo cắt ngang, chôn các cọc đỉnh và cọc dấu đỉnh vĩnh
cửu.



♦<i> Đối với đ−ờng các cấp kỹ thuật ≤ IV, công việc đo đạc đ−ợc thực hiện nh− sau: </i>
- Đo góc: các góc đỉnh đo bằng máy kinh vĩ THEO 020 (hoặc máy có độ chính xác
t−ơng đ−ơng), mỗi góc đo một lần đo (thuận và đảo kính) sai số giữa 2 nửa lần đo
không quá 1'. Chú ý sơ hoạ h−ớng đo để tránh nhầm lẫn.


- §o dài: Chỉ cần đo 1 lần bằng thớc thép, hoặc th−íc v¶i.


- Đo cao bằng máy thuỷ bình Ni 025 (hoặc máy có độ chính xác t−ơng đ−ơng) theo
quy định:


+ Đo cao tổng quát phải đo 2 lần, một lần đi, một lần về riêng biệt để xác định cao độ
mốc, sai số không đ−ợc v−ợt quá sai số cho phép: fh = ± 30 L<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cao độ mốc lấy theo hệ cao độ quốc gia, cứ 40 - 50 km phải khớp nối vào một
điểm độ cao nhà n−ớc từ hạng III trở lên.


+ Đo cao các cọc chi tiết chỉ cần đo một l−ợt và khép vào mốc với sai số không v−ợt
quá sai số cho phép quy định nh− sau: fh = ± 50 L<sub> </sub>


Mốc độ cao của b−ớc DAĐT đ−ợc bảo vệ và l−u giữ cho các b−ớc khảo sát tiếp
theo sử dụng, khoảng cách giữa 2 mốc có thể từ 2km đến 4km để b−ớc tiếp theo khi
cần đặt mốc bổ sung đ−ợc thuận lợi.


Các tuyến dài từ 50 km trở lên cần xây dựng l−ới khống chế mặt bằng (toạ độ)
hạng IV với khoảng cách các mốc toạ độ tối đa là 6km, tối thiểu là 2km.


- Đo trắc ngang: Có thể dùng th−ớc chữ A, máy kinh vĩ, hoặc Cờlidimét để đo. Phải đo
trắc ngang mỗi bên rộng từ 30m ~ 50m, ngoài khoảng đó có thể phác họa thêm địa
hình nh− đồi, núi, sơng, vách đá, ...



♦<i> Đối với đ−ờng làm mới có cấp kỹ thuật ≥ IV cũng nh− các cấp của đ−ờng cao tốc </i>
<i>theo TCVN 5729-1997. Đối với đ−ờng hiện hữu do cấp quyết định đầu t− quyết định </i>
<i>có hoặc khơng khảo sát theo toạ độ. </i>


Đ−ờng các cấp này chủ yếu là các trục lộ quan trọng của quốc gia, công trình
đ−ờng có liên quan đến quy hoạch xây dựng cũng nh− các cơng trình dân dụng hiện
hữu của nhiều ngành khác nh− thủy điện, thủy lợi,... do vậy bình đồ cao độ tuyến
đ−ờng phải gắn vào hệ toạ độ X,Y, và độ cao quốc gia.


Để đạt đ−ợc yêu cầu này cần xây dựng hệ thống l−ới khống chế mặt bằng trên
tồn tuyến gồm:


- L−íi khèng chÕ mỈt b»ng hạng IV.
- Lới đờng chuyền cấp 2.


- Li độ cao hạng IV.
- L−ới độ cao cấp kỹ thuật.


Yêu cầu đo đạc và sai số cho phép của các công tác này theo quy định của quy
trình, quy phạm chuyên ngành của Cục đo đạc bản nh nc.


<i>d) Khảo sát công trình: </i>


Nhiệm vụ của khảo sát công trình là chọn các giải pháp thiết kế cho công trình
trên tuyến đe chọn, điều tra các công trình khác (dân dụng, quân sự,...) có liên quan và
thu thập các số liệu cho thiết kế lập DAĐT.


- Những việc cần làm:


+ Thu thập những số liệu cần thiết cho việc lựa chọn loại cơng trình và lập hồ sơ cơng


trình (cầu, cống đặc biệt, t−ờng chắn, hầm ).


+ Sơ bộ xác định số l−ợng, vị trí cầu nhỏ, cống và xác định khẩu độ của chúng.
- Điều tra các cơng trình có liên quan:


+ Thống kê các cơng trình nổi trong phạm vi từ tim tuyến ra mỗi bên từ 10m đến 50m
(tùy theo cấp đ−ờng thiết k).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Thống kê, thể hiện các công trình dân dụng lớn nh trờng học, bệnh viện, nhà bu
điện, nhà ga, ...


- Thu thập các tài liệu khác: Khả năng cung cấp VLXD; Các số liệu phục vụ cho việc
lập tổng mức đầu t−; Các số liệu phục vụ cho lập thiết kế tổ chức thi cơng; Các ý kiến
của chính quyền địa ph−ơng và các ngành có liên quan về h−ớng tuyến, các đoạn qua
vùng dân c−, ....


<i>e) Tài liệu phải cung cấp: </i>


Kt thỳc cụng tỏc kho sát, đơn vị khảo sát phải cung cấp các tài liệu sau đây:
- Thuyết minh khảo sát tổng hợp về từng ph−ơng án với các nội dung về: tuyến (bình
diện, dốc dọc, dốc ngang...), địa chất cơng trình, địa chất-thủy văn, thủy văn cơng trình
và thủy văn dọc tuyến, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, điều kiện xây dựng, −u
nh−ợc điểm trong phục vụ, khai thác,...


- Các tài liệu về khảo sát đo đạc tuyến, cơng trình theo các ph−ơng án tuyến.
- Biên bản nghiệm thu tài liệu.


- Các biên bản làm việc với địa ph−ơng và cơ quan hữu quan.
- Bình đồ cao độ các ph−ơng án tuyến tỷ lệ 1:2.000 - 1:10.000.



- Trắc dọc các ph−ơng án tuyến tỷ lệ 1:2.000 - 1:10.000 (phù hợp với bình đồ).


- Hình cắt ngang các ph−ơng án tuyến tỷ lệ 1:200 đến 1:500 (địa hình đồng bằng tỷ lệ
đến 1:500 ; các địa hình khác tỷ lệ 1:200).


- Bảng thống kê tọa độ các điểm khảo sát nếu thực hiện khảo sát theo toạ độ.
- Bảng thống kê khối l−ợng giải phóng mặt bng.


<b>II. Công tác khảo sát thủy văn </b>


<b>1. Yêu cầu khảo sát thủy văn dọc tuyến </b>


- Ni dung điều tra thủy văn ở các đoạn tuyến có yêu cầu khống chế cao độ nền đ−ờng
để đảm bảo nền đ−ờng không bị ngập và chế độ thuỷ nhiệt:


+ Điều tra mực n−ớc cao nhất, năm xuất hiện, số ngày xuất hiện và nguyên nhân (do
lũ lớn, do chế độ vận hành của đập hay là do thuỷ triều, ...).


+ Điều tra mực n−ớc bình th−ờng và số ngày xuất hiện n−ớc đọng th−ờng xuyên.
- Công tác tổ chức điều tra mực n−ớc quy định nh− sau:


+ Số điểm cần tổ chức điều tra: Nếu chiều dài đoạn tuyến cần điều tra nhỏ hơn 1km
thì bè trÝ 2 cơm ®iỊu tra mùc n−íc; nÕu chiỊu dài đoạn tuyến cần điều tra lớn hơn 1km
thì cứ cách khoảng 1km có một cụm điều tra mực n−íc.


+ Mực n−ớc phải đ−ợc điều tra qua nhiều nguồn và nhiều ng−ời khác nhau để so sánh
kết quả. Cao độ mực n−ớc điều tra phải đ−ợc đo bằng máy kinh vĩ hay máy thủy bình
và thống nhất cùng một mốc cao đạc sử dụng cho tuyến đ−ờng thiết kế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hå sơ khảo sát thuỷ văn dọc tuyến:



+ Thuyt minh chung về tình hình thuỷ văn. Cung cấp các số liệu khống chế về thuỷ
văn đối với cao độ thiết kế nền đ−ờng nh− mực n−ớc cao nhất, mực n−ớc đọng th−ờng
xuyên, thời gian ngập,...


+ Bản đồ các ph−ơng án tuyến có vẽ đ−ờng ranh giới l−u vực tụ n−ớc, ranh giới các
vùng bị ngập và có đánh dấu các cụm n−ớc điều tra mực n−ớc.


+ Trên trắc dọc tuyến, vẽ đ−ờng mực n−ớc điều tra và đánh dấu vị trí các cụm n−ớc
điều tra.


+ Các tài liệu, số liệu thu thập qua sách vở, các tài liệu l−u trữ, các tài liệu do cơ quan
địa ph−ơng và cơ quan hữu quan cung cấp; các văn bản làm việc với cơ quan hữu quan.
+ Các biên bản điều tra mực n−ớc qua nhân dân.


+ Các sổ đo đạc.


<b>2. Yêu cầu khảo sát thủy văn đối với cơng trình thốt nc nh </b>


- Theo các phơng án tuyến chọn, kiểm tra lại và bổ sung những vị trí sẽ bố trí các
công trình thoát nớc nh cống, cầu nhỏ.


- Xác định trên bản đồ các đặc tr−ng thủy văn và địa hình của suối chính, suối nhánh,
s−ờn dốc l−u vực.


- Đối chiếu các đặc tr−ng trên giữa bản đồ với thực tế để hiệu chỉnh, bổ sung.


- Đối với mỗi l−u vực, tính tốn l−u l−ợng thiết kế cơng trình thốt n−ớc nhỏ cần tiến
hành khảo sát thực địa các đặc tr−ng địa mạo của lịng suối và bề mặt s−ờn dốc:



§èi víi si chÝnh, cÇn thut minh:


+ Chiều rộng sơng, suối về mùa lũ và mùa cạn tại vị trí cơng trình thốt n−ớc.
+ Sơng suối đồng bằng hay vùng núi.


+ Sơng, suối có bei hay khơng có bei, lịng sơng, suối sạch hay có nhiều cỏ mọc,
hay cú nhiu ỏ cn dũng chy.


+ Đờng kính hạt kết cấu lòng và bei sông, suối (nếu có).


+ Về mùa lũ n−ớc trong hay có cuốn theo bùn cát, cuội sỏi, mức độ bùn cát trôi
nhiều hay ít.


+ Chế độ chảy thuận lợi, êm hay không ờm.


+ Sông, suối có nớc chảy thờng xuyên hay cã tÝnh chu kú chØ cã n−íc ch¶y vỊ
mïa lũ.


Bề mặt sờn dốc, cần thuyết minh:


+ Tình hình cây cỏ phủ bề mặt lu vực: tha, trung bình hay rậm rạp, loại cây
cỏ.


+ c im bề mặt: có bị cày xới hay khơng, bằng phẳng hay lồi lõm, cấu tạo bề
mặt là loại vật liệu gì (đất tự nhiên, bê tơng, lát đá).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đánh giá tác động môi tr−ờng theo h−ớng dẫn trong Tiêu chuẩn 22 TCN 242-98, l−u
ý đến:


+ Đặc tr−ng địa hình, địa chất và tài nguyờn t.


+ Khớ hu.


+ Chất lợng không khí.
+ Møc ån.


+ Thủy văn và tài nguyên n−ớc.
+ Các hệ sinh thái đặc tr−ng.
+ Tài nguyên khoáng sản.
+ Đặc điểm kinh tế xe hội.


+ Dự báo những diễn biến môi tr−ờng khi không thực hiện dự án.
- Đánh giá tác động môi tr−ờng:


+ Mô tả các hoạt động của dự án gây tác động lớn đến môi tr−ờng.
+ Các ph−ơng pháp sử dụng để đánh giá tác động.


+ Đánh giá tỏc ng mụi trng.


- Các giải pháp xử lý và chi phí xử lý (tơng ứng ở giai đoạn thi công và khai thác).


<b>8. Quản lý duy tu tuyến đờng </b>


- Tổ chức quản lý duy tu tuyến ®−êng.


- Yêu cầu về lao động, về thiết bị, về cơng trình cho việc quản lý duy tu tuyến ng.


<b>9. Tổng mức đầu t, nguồn vốn </b>


- Khối lợng chủ yếu về xây dựng và thiết bị của phơng án lựa chọn.
- Tổng mức đầu t:



+ Các căn cứ lập tổng mức đầu t.
+ Cấu thành của tổng mức đầu t.


+ Tổng mức đầu t của phơng án kiến nghị.


- Phân kỳ, phân đoạn xây dựng tuyến đờng theo phơng án kiến nghị.
- Giải pháp cho nguồn vốn đầu t.


<b>10. Phân tích hiệu quả đầu t </b>


- Phơng pháp phân tích kinh tế tài chính và các giả thiết cơ bản.


- Ph−ơng pháp tính tốn và các kết quả tính tốn Kinh tế tài chính trong đánh giá dự
ỏn.


- Phân tích các lợi ích và hậu quả vỊ mỈt xe héi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>13. Xác định Chủ đầu t− </b>


<b>14. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án </b>
<b>Phần Kết luận và kiến nghị </b>


- KÕt luËn vÒ:


+ Sự cần thiết đầu t, tính khả thi các mặt của phơng án kiến nghị. Tổng mức đầu
t của phơng án kiến nghị.


+ Yêu cầu và thời gian đầu t vào công trình thuộc dự án và các tun cã liªn quan.
+ B−íc thiÕt kÕ kü tht hay TKKT-TC và các lu ý.



- Các kiến nghị.
<b>B. Thiết kế cơ sở </b>


Thành phần hồ sơ TKCS đờng ô tô có thể đợc nhóm thành các phần nh sau:
- Tuyến, nền đờng, công trình phòng hộ nền đờng, thoát nớc nền đờng, mặt đờng
ô tô;


- Chỗ giao nhau giữa đờng thiết kế với các đờng giao thông trên bộ;
- Cầu nhỏ và cống đờng ô tô;


- Các công trình phục vụ khai thác nh thông tin tín hiệu, kiÕn tróc, ®iƯn, n−íc (nÕu
cã);


- Tỉng mức đầu t;


</div>

<!--links-->

×