Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.4 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 23:</b>


<b>PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC</b>
<b>CUỐI THẾ KỈ XVIII.</b>


<b>I.</b> <b>Mơc tiªu bµi häc:</b>


Sau khi học xong tiết này các em cần nắm được:
1.


<b> VỊ kiÕn thøc:</b>


- Trớc tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ chia cắt
đất nớc càng gia tăng, phong trào Tây Sơn, đã đánh đổ các tập đoàn phong kiến
đang thống trị, đã xố bỏ tình trạng chia cắt, bớc đầu thống nhất lại đất nớc.


- Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào TS cịn hồn thành thắng lợi 2
cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp
thêm những chiến cơng huy hồng vào sự nghiệp giữ nớc anh hùng của dân tộc.
<b>2. Về t t ởng, tình cảm:</b>


- Giáo dục lịng u nớc đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn đất nớc
- Tự hào về tinh thần đấu tranh của ngời nông dân Vit Nam.


<b>3. Kỹ năng:</b>


- Rn luyn k nng ghi nh, phõn tớch tài liệu.
- Bồi dỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử.


- Bồi dỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy học:</b>



- Bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết.
- Lược đồ trận Rạch Gầm – Xoài Mỳt


- Một số câu nói của vua Quang Trung, thơ ca của ngời đơng thời nói về Quang
Trung, hỡnh ảnh…


<b>III. TiÕn trình tổ chức dạy học</b>
<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi 1: Em hãy nêu bối cảnh lịch sử nước ta thế kỉ XVI XVIII ?
<b>2.</b> <b>Dẫn dắt vào bài míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động chính trị, đất nước thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh giữa các tập
đoàn phong kiến. Kết quả là sự chia cắt Đàng Ngoài, Đàng Trong.


Đến cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến của nước ta bước vào giai đoạn khủng
hoảng, suy tàn. Trong thời điểm ấy, các cuộc khởi nghĩa của nông dân bùng lên
mạnh mẽ đến mức người ta đánh giá thế kỉ XVIII là “thế kỉ nông dân khởi nghĩa”,
cuộc khởi nghĩa dân bùng lên từ ấp Tây Sơn (Bình Định) là cuộc khởi nghĩa lớn
hơn cả, phát triển trở thành phong trào – Phong trào Tây Sơn. Vậy phong trào Tây
Sơn đã diễn ra như thế nào? Phong trào này đã làm được những gì ? Thầy - trị
chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học ngày hơm nay. Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự
nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII.


<b>3.</b> <i>Tổ chức dạy và học:</i>


<b>Hot ng cu thy v trò</b> <b><sub>Kiến thức cần đạt</sub></b>
<b>Hoạt động 1 : (Cỏ nhõn, cỏ nhõn) Tỡm hiểu</b>



<i><b>tình hình đất nước ta cuối thế kỉ XVIII, phong</b></i>
<i><b>trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất</b></i>
<i><b>nước</b></i>


- GV: Yêu cầu HS tái hiện lại tình hình chính trị
cuối thế kỉ XVIII (cuối thế kỉ XVIII đất nước ta
vẫn tồn tại tình trạng hai chính quyền cùng tồn
tại là Đàng Trong – Đàng Ngồi.) – Phần này
GV có thể chỉ ở trên bản đồ Việt Nam về ranh
giới hai Đàng và chính quyền 2 Đàng.


- Chuyển qua tìm hiểu chế độ phong kiến Đàng
Ngoài và Đàng Trong ở giữa thế kỉ XVIII.
<i>GV: Chế độ phong kiến Đàng Ngoài giữa thế kỉ</i>
<i>XVIII như thế nào? Biểu hiện?</i>


<i>Tương tự với Đàng Trong?</i>
HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.


<b>I.</b> <b>Phong trào Tây Sơn và</b>
<b>sự nghiệp thống nhất đất nước.</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Bối cảnh nước ta giữa thế</b></i>
<i><b>kỉ VIII</b></i>


- Chế độ phong kiến Đàng
Ngoài, Đàng trong lâm vào
khủng hoảng, suy thoái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Các em theo dõi đoạn chữ nhỏ trong SGK


<i>và qua đó cho biết đời sống của nhân dân ra</i>
<i>sao?</i>


HS: dựa theo đoạn trích và bằng sự phân tích
của mình đưa ra câu trả lời.


GV: Nhận xét và chốt ý: Như vậy tình trạng
triều đình phong kiến Đàng Ngồi, Đàng Trong
khủng hoảng suy thoái, đời sống nhân dân khổ
cực, “tức nước thì vỡ bờ” điều này tất yếu dẫn
tới các cuộc khởi nghĩa nơng dân bùng nổ, tiêu
biểu có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Danh
Phương, Nguyễn Hữu Cầu, Hồng Cơng Chất,
Lê Duy Mật… lớn nhất là cuộc khởi nghĩa của
ba anh em ở ấp Tây Sơn (Bình Định).


- GV dẫn dắt: Vậy cuộc khởi nghĩa của ba anh
em họ Nguyễn diễn ra như thế nào? Chúng ta
tìm hiểu mục 2. Phong trào Tây Sơn


GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu Phong trào Tây
Sơn theo các nội dung sau: thời gian, địa điểm
cụ thể; lãnh đạo; nhiệm vụ chính; các giai đoạn.
HS: dựa vào SGK trả lời các nội dung.


- GV: nhận xét và chốt ý.


- GV: giới thiệu ba anh em Nguyễn Nhạc
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ (Tổ tiên họ Hồ ở
Nghệ An, theo chân chúa Nguyễn vào Quy


Nhơn lập nghiệp từ thời Lê, từ đó dùng họ
Nguyễn. Ba anh em sinh ra ở Bình Định, được
cha cho theo học thầy giáo Hiến, một vùng đất


=> phong trào đấu tranh của
nông dân bùng lên mạnh mẽ.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Phong trào Tây Sơn</b></i>


- Năm 1771 khởi nghĩa bùng lên
ở ấp Tây Sơn (Bình Định).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghèo nàn, thường xuyên chứng kiến cảnh bần
cùng của người dân, nên từ sớm ba anh đã ni
chí, luyện tập võ nghệ dẹp phiến loạn, ổn định
đời sống nhân dân với là cờ “lấy của người giàu
chia cho người nghèo” ba anh em dựng cờ khởi
nghĩa đã thu hút đông đảo nhân nhân tham gia.
- Lá cờ khỏi nghĩa của ba anh em họ Nguyễn đã
nhanh chóng phát triển trở thành phong trào
rộng lớn – Phong trào Tây Sơn. Phong trào đảm
nhận 2 nhiệm vụ: đánh đổ chính quyền chúa
Nguyễn ở Đàng Trong, và chính quyền Lê –
Trịnh Đàng Ngoài. Từ những nhiệm vụ này,
phong trào Tây Sơn phát triển thành 2 giai
đoạn.


- GV: Giới thiệu cho HS về sự phát triển của
phong trào Tây Sơn (sử dụng bản đồ)



- GV: Vì sao việc đem quân ra Bắc lật đổ
<i>chính quyền Lê – Trịnh lại thực hiện sứ mệnh</i>
<i>thống nhất đất nước?</i>


- HS: suy nghĩ trả lời.


- GV: nhận xét, chốt ý, giải thích thêm: từ thế
kỉ XVI, đất nước lâm vào tình trạng chia cắt.
Nhiều lần chúa Nguyễn Đàng Trong hay chúa
Trịnh Đàng Ngoài đem quân chiếm đánh (tất cả
7 tận lớn) nhằm thống nhất hai miền làm một
nhưng chưa có lần nào thực hiện được mục tiêu
đó. Vì vậy mà lần tiến công này của quân Tây
Sơn được xem như cuộc tiến công thực hiện sứ


– Nhiệm vụ:


+ 1771 – 1786: đánh đổ chính
quyền chúa Nguyễn ở Đàng
Trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mệnh lịch sử thống nhất đất nước.
- HS nghe, ghi chép.


- GV dẫn dắt: Ngoài sự nghiệp thống nhất đất
n-ớc phong trào Tây Sơn còn đảm đơng nhiệm vụ
kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc,
điều này thể hiện như thế nào cỏc em đi tỡm
hiểu mục II.



<b>Hoạt động 2: (Cá nhân, cả lớp) Tìm hiểu 2</b>
<i><b>cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Xiêm</b></i>
<i><b>(1785) và kháng chiến chống quân xâm lược</b></i>
<i><b>Thanh (1789)</b></i>


- GV: hướng dẫn HS khai thác SGK trả lời
với các nội dung: Nguyên nhân, diễn biến
chính, kết quả, ý nghĩa của hai cuộc kháng
chiến theo bảng biểu


- GV tổ chức chia nhóm hoạt động cả lớp
làm 2 nhóm:


- Nhóm 1: Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Xiêm.


- Nhóm 2: cuộc kháng chiến chống quân
Thanh.


Sau 5 phút tìm hiểu, GV lần lượt kiểm tra sự
tìm hiểu của từng nhóm bằng việc đi lần lượt
từng cuộc kháng chiến.


HS: theo dõi SGK nhóm hoạt động và trả lời
những câu hỏi của GV. GV kết hợp trao đổi với
HS và lược thuật những trận đánh tiêu biểu, qua


<b>II. C¸c cuéc kh¸ng chiÕn ë</b>
<b>cuèi thÕ kØ XVIII</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đó cho HS thấy được nghệ thuật đánh giặc trên
sông nước, cách hành quân, cách đánh của quân
Tây Sơn…


 Kháng chiến chống Xiêm: (GV lần lượt
đi từng vấn đề đã hướng trước theo thứ tự
từng nhóm)


- GV: Vì sao qn Xiêm lại có thể đem
qn sang xâm lược nước ta?


- HS: dựa vào SGK trả lời.


- GV: Chốt ý và giải thích thêm nếu HS
chưa rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thới Sơn lao vào đội hình của địch, các
thuyền của địch hầu hết đều bị tan vỡ,
khoảng 4 vạn quân chết tại trận, số còn
lại bỏ vượt qua Chân Lạp chạy về nước.
từ đó quân Xiêm chỉ cần nghe thấy tiếng
là “sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”.


- Chiến thắng này thể hiện sự phát huy và
vận dụng nghệ thuật đánh giặc trên sông
nước của dân tộc Việt, đánh tan 5 vạn
quân Xiêm và bảo vệ được lãnh thổ phía
nam của ta, nhân dân được trở lại đời
sống yên bình…



 Kháng chiến chống Thanh (1789):


Tương tự kháng chiến chống Xiêm GV cũng
lần lượt cho HS tìm hiểu các nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhà Thanh. Mở đường cho quân Thanh xâm
lược nước ta.


Khi quân Thanh đến nước ta, Vua Lê Chiêu
Thống còn bắt nhân dân ta cống nạp, phục
dịch quân Thanh…


 Vua Lê Chiêu Thống “lấy voi dày mả tổ”,
hành động này chứng tỏ Lê Chiêu Thống
khơng cịn đủ tư cách là người đứng đầu
đất nước nữa.


- GV: giải thích cho HS hành động
Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế:


+ Để có người đứng đầu đất nước, đủ tư cách
đứng ra lãnh đạo nhân dân.


+ Để tập hợp lực lượng đánh giặc.


- GV: Giải thích về cách hành quân thần
tốc của quân Tây Sơn: Từ Bình Định ra
tới Nghệ An dài khoảng 300km, những
quân Tây Sơn đi trong vòng 4 ngày (thời
kì giao thơng hạn chế, chỉ có một số ít


ngựa và voi cho các tướng, quân thì đi
bộ). Quân Tây Sơn đã hành quân ngày
đêm không nghỉ. Vào ban đêm cứ 2
người khiêng 1 người, thay nhau hành
quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thanh Hóa một lần nữa Quang Trung cho
tuyển quân. Ra đến phong tuyến Tam
Điệp (Ninh Bình) – Biện Sơn (Thanh
Hóa) hội qn với qn của mìn ở Đây,
Quan Trung đã tổ chức quân đội của
mình, đặc biệt là Quang Trung đã quyết
định cho quân ăn tết trước và hẹn “mùng
7 tết hạ cây nêu, khao quân trong thành”.
GV đọc lời hiểu dụ và giải thích lời hiểu
dụ đó. Sau đó, GV chỉ ra thời cơ khi ta
đánh trong tết (tạo yếu tố bất ngờ, chủ
quan của quân địch)


GV: tường thuật lại trận Trận Ngọc Hồi –
Đống Đa bằng lược đồ (nếu không đủ thời
gian thì lược thuật cà chỉ ra cho HS biết
được cách đánh của quân Tây Sơn)


Tại trận Ngọc Hồi: mờ sáng ngày mùng 5
tết, với 100 voi chiến chia làm hai cánh tả
hữu tấn công, bằng cách đánh, cứ 10 người
dao ngắn dắt hơng, khiêng 1 1 tấm gỗ lớn,
bên ngồi tẩm rơm ướt xơng lên phía trước
tạo thành những bức tường di động, bao vây


địch vào,1 đội quân phía sau bắn tên, dồn
địch vào 1 khu vực rồi bỏ tấm lá chắn, xơng
vào giáp chiến với giặc, qn Thanh chạy
tốn loạn.


- Tại trận Đống Đa: đạo quân do Đô Đốc
Long đánh thẳng vào n Khng Thng,


<b>III. Vơng triều Tây S¬n</b>


- 1778 Nguyễn Nhạc xng Hồng
đế (hiệu Thái Đức) -> Vơng triều
Tây Sơn thành lập.


- 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi
Hồng đế thống trị từ vùng đất từ
Thuận Hoá trở ra Bc.


- Thành lập chính quyền các cấp,
kêu gọi nhân dân khôi phục sản
xuất.


- Lp li s h khu, t chc lại
giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội
( dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm
tài liệu dạy học).


- Đối ngoại hoàn hảo với nhà
Thanh, quan hệ với Lào và Chân
Lạp rất tốt đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

quân Tây Sơn bao vây 4 mặt, rồi xông thẳng
vào đồn, đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc.
Quân giặc chết rất nhiều. Tướng giặc Sầm Nghi
Đống thắt cổ tự tử. (Hồ Xuân Hương đã viết bài
thơ chễ giếu “Đề đền Sầm Nhi Đống”)


Sau khi đó, quân Tây Sơn nhanh chóng tiến và
chiến Thăng Long, tướng giặc Tôn Sĩ Nghị
đang trong lúc ngủ, chưa kịp mặc áo giáp mà
trèo lên ngựa bỏ chạy. Tướng chạy, quân như
rắn mất đầu đã thi nhau bắc cầu phao vượt sông
bỏ thành chạy theo, trong lúc hoảng hoạn, số
lượng q đơng thì cầu phao đứt, số qn giặc
bị rơi xuống sông chết đuối nhiều đến nỗi làm
“sông Nhị Hà bị tắc nghẽn”


- GV: Đánh giá vai trị, cơng lao to lớn
<i>của Phong trào Tây Sơn? </i>


- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi (nếu trả lời
đúng GV có thể cho điểm khuyến khích)


<b>Hoạt động 3: (Cá nhân) Tìm hiểu vương triều</b>
<i><b>Tây Sơn và những chính sách tiến bộ của</b></i>
<i><b>vương triều</b></i>


GV: hướng dẫn HS khai thác SGK với các nội
dung: Thời gian thành lập; Các chính sách của
vương triều Quang Trung: đối nội (kinh tế, giáo


dục, văn hóa); đối ngoại (với các nước); đánh
giá các chính sách và sự đóng góp ca vng
triu Tõy Sn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cầu lịch sử , phong trµo khëi nghÜa vÉn tiÕp tơc.
- GV trình bày tiếp sù kiƯn Ngun Huệ lên
ngôi 1788.


- GV yêu cầu HS theo dâi SGK c¸c chÝnh s¸ch
cđa vua Quang Trung.


- GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn về những
chính sách của vua Quang Trung.


GV minh hoạ về chính sách đối ngoại của
Quang Trung. Sau khi đánh tan 29 vạn quân
Thanh, Quang Trung cử Ngô Văn Sở và Phan
Huy ích sang Trung Quốc cầu phong, lập lại hồ
bình để xây dựng đất nớc. Nhà Thanh đã giảng
hồ, phong vơng và gửi quà tặng cho Quang
Trung.


- GV ph¸t vÊn: Em cã nhËn xét gì về những
<i><b>việc làm của Quang Trung?</b></i>


- GV kết luận: Những chính sách của Quang
Trung mang tính chất tiến bộ, thể hiện ý tởng
mới của một ông vua muốn thực hiện những
chính sách cải cách. Nhng những chính sách
tiến bộ của ơng cha có ảnh hởng lớn trên phạm


vi cả nớc. 1792 Quang Trung đột ngột qua đời,
sự nghiệp thống nhất đất nớc, đa đất nớc thoát
khỏi khủng hoảng cha thành.


<b>Bảng biểu mục II</b>


Kháng chiến chống quân xâm lược
Xiêm (1785)


Kháng chiến chống quân xâm
lược Thanh (1789)


Nguyên
nhân


Chúa Nguyễn bị lật đổ, Nguyễn Ánh
cầu cứu quân Xiêm


Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu
nhà Thanh


Diễn
biến
chính


- Vua Xiêm sai 5 vạn quân sang xâm
lược nước ta.


- Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch
Gầm – Xoài Mút đánh tan quan



- Cuối năm 1788, Vua Thanh
sai Tôn Sĩ nghị đem 29 vạn quân
sang xâm lược nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Xiêm. hoàng đế, lấy hiệu là Quang
Trung, đem quân tiến đánh ra
Bắc.


- Sau 5 ngày Tết 1789, với cuộc
hành quân thần tốc, giành thắng
lợi vang dội ở trận Ngọc Hồi –
Đống Đa, tiến vào Thăng Long,
đánh bại hoàn toàn quân Xâm
lược.


Kết
quả, ý
nghĩa


Ta đánh tan quân xâm lược, bảo vệ
toàn vẹn lãnh thổ phía nam


Đánh tan 29 vạn quân Xâm lược
Thanh, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ.
Thể hiện ý chí của dân tộc…


<b>4. Củng cố </b>


GV : khắc sâu về Vai trß cđa Nguyễn Huệ và phong trào nông dân Tây Sơn i với


lịch sử dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

khẳng định, Vương triều Tây Sơn là một vương triều tiến bộ trong lịch sử phong
kiến Việt Nam, nó là một vương triều chính thng ca lch s thi phong kin nc
ta.


<b>5. Dặn dò, bµi tËp vỊ nhµ:</b>
- Học bài


</div>

<!--links-->

×