Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ÔN THI ĐẠI HỌC(LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.45 KB, 6 trang )

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
BT: Dùng cho câu 426, 427, 428
Hiện tượng khi chiếu 1 chùm ánh sáng thích hợp vào bề mặt tấm kim loại, ánh sáng làm cho các …(1)…. ở
mặt kim loại bị bật ra gọi là …(2)…Các hạt bị bật ra gọi là…(3)…
426. (1) và (2) và (3) lần lượt là:
A. Phôtôn ,Lượng tử ánh sáng ,Các hạt bức xạ
B. Prôton Thuyết lượng tử, Tia X
C. Electron Hiện tượng quang điện. Quang electron
D. Nơtron ,Hiện tượng bức xạ ,Lượng tử ánh sáng
429. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích
B. Bước sóng của riêng kim loại đó
C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó
D. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó
430.A. Đối với mỗi kim loại dùng catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn trị số λ
0
nào đó thì
mới gây ra hiện tượng quang điện
B. Khi hiện tượng quang điện xảy ra cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm
sáng chiếu vào catốt
C. Hiệu điện thế giữa anốt nà catôt bằng không vẫn có dòng quang điện
D. A,B,C đúng
431. Quang electron bị bức khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu:
A. Cường độ sáng rất lớn B. Bước sóng lớn
C. Bước sóng nhỏ D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng 1 giới hạn xác định
432. Vận tốc cực đại ban đầu của quang electron lúc bị bức ra phụ thuộc:
A. Kim loại dùng làm catot
B. Số phôtôn chiếu đến catôt trong 1s
C. Bước sóng ánh sáng kích thích
D. A,C đúng
433. Công thoát của 1 kim loại là:


A. Năng lượng tối thiểu để ion hoá nguyên tử kim loại đó
B. Công cần thiết để đưa 1 electron ngoại biên từ quỹ đạo của nó ra tận vô cực
C. Năng lượng của phôton cung cấp cho nguyên tử kim loại
D. A, B đúng
434. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc
A. Bản chất của kim loại
B. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện
C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt
D. Điện trường giữa anôt và catôt
435. Cường độ dòng quang điện tuỳ thuộc:
A. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt
B. Cường độ chùm tia sáng chiếu vào catôt
C. Bản chất của catôt
D. Cả 3 yếu tố trên
436. Chọn câu sai:
A. Bên trong bóng thuỷ tinh của tế bào quang điện là chân không
B. Dòng quang điện chạy từ anôt sang catôt
C. Catôt của tế bào quang điện thường được phủ bằng 1 lớp kẽm hoặc kim loại kìm
D. Điện trường hướng từ catôt đến anôt của tế bào quang điện
437. Chọn câu sai:
A.Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng
B. Thuyết lượng tử do Plăng đề xướng
C. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là phôtônC. Mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền
toàn bộ năng lượng của nó cho 1 electron
D. Ánh sáng vừa có tính chất hạt vừa có tính chất sóng, khi bước sóng ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt
càng thể hiện rỏ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện và ngược lại.
438. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống rơnghen là 15KV. Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen
đó:
A. 0,83.10
-8

m B.0,83.10
-10
m
C. 0,83.10
-9
m D.0,83.10
-11
m
BT: Dùng cho câu 439, 440
Một ống rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là : 6.10
-11
m
439. Tính hiệu điện thế cực đại giữa 2 cực của ống:
A. 21KV B. 2,1KV C. 33KV D. 3,3KV
440. Cường độ dòng điện qua ống là 10ma. Tính số electron đến đập vào đối âm cực trong 1 giây:
A. 6,25.10
15
B. 6,25.10
16
6,25.10
17
6,25.10
18
BT: Dùng cho câu 441,442
Công thoát electron của 1 quả cầu kim loại là 2,36ev.
441. Chiếu ánh sáng kích thích có λ = 0,36µm vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập, điện thế cực đại của
quả cầu là:
A.0,11V B.1,01V C.1,1V D.11V
442. Bức xạ kích thích sẽ có bước sóng là bao nhiêu nếu điện thế cực đại của qủa cầu gấp đôi điện thế của
câu 441.

A.0,18µm B.0,27µm C.0,72µm D.1,03µm
443. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết hiệu điện thế hãm bằng 3V
A. 10
5
m/s B. 10
6
km/s C.10
8
m/s D.1,03.10
6
m/s
BT: Dùng cho câu 444,445
Ánh sáng kích thích có bước sóng 0,33µm. Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm 1,38V
444. Xác định công thoát của electron khỏi kim loại.
A. 6,5.10
-9
J B.6,5.10
-16
J
C. 3,815.10
-18
J D.3,815.10
-19
J
445.Tính giới hạn quang điện của kim loại đó
A. 0,52µm B.0,052µm
C. 5,52.10
-5
m D.52µm
BT: Dùng cho câu 446,447,448,449,450

Chiếu ánh sáng có bước sóng λ= 0,18.10
-6
m vào Vônfram có giới hạn quang điện là λ
0
= 0,275.10
-6
m
446. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là:
A.5,5.10
-20
J B.6.10
-19
J C.7,2.10
-19
J D.8,2.10
-20
J
447. Vận tốc ban đầu cực đại của electron là:
A. 0,8.10
6
m/s B. 0,91.10
6
m/s
C. 1,2.10
6
m/s D. 0,75.10
6
m/s
448. Sử dụng Vônfram trên làm catôt của tế bào quang điện để êlectrôn không đến được anôt thì hiệu điện
thế hãm là:

A. -10V B. -4,25V C.-3V D.-2,38V
449. Biết công suất của ánh sáng tới là P = 2,5W, tìm số phôtôn đến catôt trong 1s:
A. 2,26.10
18
B. 0,226.10
18
C.4.10
18
D.5.10
17
450. Hiệu suất quan điện là 1%. Tìm cường độ dòng quang điện bão hoà:
A. 36,2ma B. 0,36ma C. 3,62ma D. 0,36A
451.Quang dẫn là hiện tượng:
A. Điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng
B. Kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng
C. Dẫn điện của các “lỗ trống” trong chất bán dẫn (bán dẫn p)
D. Điện trở của 1 chất giảm mạnh khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp (vài chục độ K)
452. Pin quang điện là hệ thống biến đổi:
A. Hoá năng ra điện năng
B. Cơ năng ra điện năng
C. Nhiệt năng ra điện năng
D. Quang năng ra điện năng
453. Một nguyên tử muốn phát 1 phôtôn thì phải:
A. Ở trạng thái cơ bản
B. Nhận kích thích nhưng vẫn còn ở trạng thái cơ bản
C. Electrôn chuyển từ quỷ đạo có mức năng lượng cao xuống quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn
D. Có động năng lớn
454. Sơ đồ phát xạ của 3 vạch quang phổ hydrô được cho như hình. Xác định dãy của các vạch đó:
A. (1) Laiman; (2) Banme; (3) Pasen
B. (1) Banme ; (2) Laiman; (3)Pasen

C. (1) Pasen ; (2) Laiman; (3)Banme
D. (1) Pasen ; (2) Banme ; (3)Laiman
455. Trong 3 dãy quang phổ vạch của hydrô các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc về:
A. Dãy Pasen B. Dãy Laiman
C. Dãy Banme D. Dãy Banme và Pasen
BT: Dữ kiện sau dùng cho các câu 456,457,458
I. Thí nghiệm Hecxơ II. Thí nghiệm với khe lâng
III. Thí nghiâng Rơdơpho IV. Thí nghiệm với tế bào quang điện
456. Thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng là:
A.I B.II C.III D.IV
457. Thí nghiệm có liên quan đến hiện tượng quang điện:
A.I B.II C. I và III D. I và IV
458. Thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt là:
A.IV B. III và IV C.I và IV D.III
459. Thuyết lượng tử của:
A. I B.II C. III D.IV
460.Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích định luật quang điện là :
A. I B.II C. III D.IV
461. Mẫu hành tinh nguyên tử của:
A. I B.II C. III D.IV
462. Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của hydrô là:
A. I B.II C. III D.IV
ĐÁP ÁN CHƯƠNG VIII
426C 427B 428A 429C 430D 431D 432D
433D 434A 435D 436D 437A 438B 439A 440B
441C 442B 443D 444D 445A 446C 447B 448D 449A
450C 451A 452D 453C 454B 455C 456C 457D 458C
459B 460A 461D 462C
Phần IV: QUANG LÍ – VẬT LÍ HẠT NHÂN
29. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen là 200kV. Động năng của electron khi đến đối catot là:

a. 3,2.10
-14
J b. 200 KeV c. 3,2.10
-7
J d. câu a, b đúng
30. Cùng đề với câu 51, bước sóng ngắn nhất trong chùm tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra:
a. λ
min
= 6,21.10
-12
m b. λ
min
= 621
0
A
c. λ
min
= 6,21.10
-15
m d. câu a và b đúng
31. Hiện tượng quang điện là hiện tượng :
a. electron bò bật ra khỏi mặt kim loại khi có điện trường mạnh tác dụng vào kim loại
b. ánh sáng gây nên dòng điện trong kim loại
c. quang electron bò bật ra khỏi mặt tấm kim loại khi chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng nhỏ thích hợp
vào kim loại
d. electron bò bật ra khỏi tấm kim loại khi có ánh sáng hồng ngoại thích hợp chiếu vào kim loại
32. Xét các loại ánh sáng sau đây:
(I) tia hồng ngoại (II) tia tử ngoại
(III) ánh sáng nhìn thấy (IV) tia Rơnghen
nh sáng có thể gây ra hiện tượng quang điện là:

a. chỉ (I) b. (III) và (IV) c. (I), (II)và (IV) d. (II), (III) và (IV)
33. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy:
a. tấm kẽm mất dần êlectrôn và trở thành mang điện dương.
b. tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở nên trung hòa điện
c. tấm kẽm mất dần điện tích dương
d. tấm kẽm vẫn tích điện âm.
34. Kết quả thí nghiệm hiện tượng quang điện cho biết : Cường độ dòng quang điện I phụ thuộc vào hiệu điện
thế U
AK
giữa anot và catot: nếu cường độ dòng ánh sáng chiếu vào catot không đổi, khi U
AK
tăng thì:
a. Cường độ dòng quang điện tăng
b. Cường độ dòng quang điện tăng rồi giảm
c. Cường độ dòng quang điện tăng đến một giá trò nào đó rồi không tăng nữa mặc dù tiếp tục tăng U
AK
d. Cường độ dòng quang điện giảm rồi tăng
35. Cường độ dòng quang điện bảo hòa I
bh
phụ thuộc vào:
a. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot
b. cường độ ánh sáng chiếu vào catot
c. bản chất kim loại làm catot
d. hiệu điện thế U
AK
giữa anot và catot
36. Hiệu điện thế hãm U
h
= U
AK

< 0 làm cho dòng quang điện I = 0 thì không phụ thuộc vào:
a. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catot
b. bản chất kim loại làm catot
c. cường độ chùm sáng chiếu vào catot
d. động năng ban đầu cực đại của quang electron
37. Đònh luật quang điện : Với mỗi kim loại có một bước sóng λ
0
nhất đònh gọi là …………. Hiện tượng quang điện
chỉ xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích nhỏ hơn …………….
Chọn câu trả lời thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. giới hạn quang điện b. giới hạn đỏ
c. bước sóng quang điện d. câu a hay câu b
38. Đònh luật quang điện : “Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào chùm ánh
sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc …………..
a. bước sóng λ của ánh sáng kích thích
b. hiệu điện thế hãm U
h
c. bản chất kim loại dùng làm catot
d. yếu tố a và c
39. Mỗi lượng tử năng lượng mang năng lượng là:
a. ε = b. ε = hf c. ε = d. câu b hay c
66. Với kim loại làm catot nhất đònh, khi giảm bước sóng λ (thoả điều kiện λ < λ
0
) của ánh sáng chiếu vào catot
thì động năng ban đầu cực đại của quang electron :
a. tăng b. giảm c. không đổi d. giảm rồi lại tăng
40. Giới hạn quang điện của kim loại là;
a. λ
0
= b. λ

0
= c. λ
0
= d. λ
0
=
41. Cường độ dòng quang điện đạt giá trò bảo hòa I
bh
khi:
a. Hiệu điện thế U
AK
giữa anốt và catốt đạt giá trò cực đại.
b. năng lượng phôtôn chiếu vào kim loại
ε
= có giá trò lớn nhất.
c. Toàn bộ êlectrôn bức ra khỏi catốt trong một đơn vị thời gian đều đi về anốt.
d. thỏa các tính chất trên.
42. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là:
a. bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện với kim loại đó.
b. bước sóng của kim loại đó có thể phát ra
c. bước sóng lớn nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang điện với kim loại đó.
d. công để bức êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó.
43. Hãy chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau nói về hiện tượng quang điện :
a. Động năng ban đầu cực đại của quang electron phụ thuộc vào bước sóng λ của ánh sáng chiếu vào catot
b. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích λ > λ
0
(giới hạn quang điện)
c. Cường độ dòng quang điện bảo hòa I
bh
tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích

d. Động năng ban đầu cực đại của quang electron phụ thuộc vào bản chất kim loại làm catot
44. Với ánh sáng có bước sóng thích hợp chiếu vào catot, khi tăng cường độ ánh sáng chiếu vào catot thì hiệu
điện thế hãm U
h
a. không đổi b. tăng c. tăng rồi lại giảm d. giảm rồi lại tăng
45. Các đònh luật quang điện được giải thích bằng:
a. thuyết điện tử b. thuyết sóng ánh sáng
c. thuyết lượng tử d. thuyết sóng điện từ
46. Hiện tượng quang dẫn là:
a. hiện tượng quang điện bên trong
b. hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bò chiếu sáng
c. hiện tượng chất bán dẫn trở thành dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp
d. cả 3 câu a, b, c
47. Trong hiện tượng quang dẫn chất bán dẫn trở nên dẫn điện mạnh là nhờ:
a. nh sáng chiếu vào bán dẫn tạo nên electron tự do và lỗ trống mang điện dương
b. nh sáng kích thích tạo nên ion dương và ion âm tham gia vào việc dẫn điện
c. Trong bán dẫn có sẵn nhiều electron tự do
d. Hai yếu tố a và c
48. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện :
a. e U
AK
= A + ½ mv
2
max0
b. = e U
AK
+ A

×