Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 8. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1: KHOA HỌC</b>


Bài 8

Tại sao cần ăn phối hợp đạm


động vật và thực vật



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đậm.
2.Kĩ năng: Kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, thực vật.
<b>3 Thái độ: HS có ý thức học tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu


- Học sinh: Tranh sưu tầm về các loại động vật, thực vật.
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


3’


30’


<b>A. Kiểm tra </b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu</b></i>
<i><b>bài</b></i>



<i><b>2. Hoạt động</b></i>
<i><b>1: </b></i>Trị chơi
thi kể tên các
món ăn chứa
nhiều chất
đạm


<i><b>3. Hoạt động</b></i>
<i><b>2: </b></i>Tìm hiểu lí
do cần ăn
phối hợp đạm
thực vật và
đạm động vật


- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn?


- Nhận xét chung-đánh giá


- Cứ 2 dãy là 1 đội, mỗi đội cử đội trưởng
lên rút thăm.


- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm
động vật và thực vật ?(Chúng ta nên ăn
phối hợp đạm động vật và thực vật vì:
1) Thịt có nhiều chất đạm q khơng thay
thế được ở tỉ lệ cân đối. Thịt có nhiều chất
sắt dễ hấp thụ. Trong thịt có nhiều chất
béo tạo ra nhiều chát độc dễ gây ngộ độc


nếu không nhanh chóng được thải ra
ngoài.


2) Cá là loại thức ăn dễ tiêu có nhiều chất
đạm quý. Chất béo của cá không gây xơ
vữa động mạch.


- 2 học sinh trả lời


- Cứ 2 dãy là 1 đội,
mỗi đội cử đội trưởng
lên rút thăm.


- Lần lượt 2 đội thi kể
tên các món ăn chứa
nhiều chất đạm trong
thời gian là 10 phút.
- Học sinh đọc lại
danh sách các món ăn
chứa nhiều chất đạm
do các em vừa làm ở
hoạt động 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


2’ <b>C.Củngcố</b>
<b>dặn dò</b>


3) Đậu: Các loại đậu có nhiều chất đạm dễ
tiêu có tác dụng phịng chống bệnh tim


mạch.


4. Vừng, lạc: cho nhiều chất béo đồng thời
chứa nhiều đạm).


-Đọc mục bạn cần biết


KL: <i><b>Mỗi loại đạm có chứa 1 chất bổ</b></i>
<i><b>dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả</b></i>
<i><b>đạm động vật và thực vật sẽ giúp cơ thể</b></i>
<i><b>có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung</b></i>
<i><b>cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá</b></i>
<i><b>hoạt động tốt hơn. Trong tổng số lượng</b></i>


<i><b>đạm cần ăn nên ăn từ 1/3 </b></i>®<i><b> 1/2 đạm</b></i>


<i><b>động vật. Ngay trong nhóm đạm động vật</b></i>
<i><b>cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn</b></i>
<i><b>cá nhiều hơn ăn thịt vì đạm cá dễ tiêu</b></i>
<i><b>hơn đạm thịt. Tối thiểu mỗi tuần nên ăn</b></i>
<i><b>3 bữa cá.</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh chuẩn bị bài 9


</div>

<!--links-->

×