Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 1</b>



1. Hãy tìm các từ ghép trong câu ca dao sau và nêu nhận xét về việc
dùng các từ ghép ấy :


Anh em như thể tay chân


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
2. Nhớ người mẹ nắng cháy lưng


Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô


Tìm một số từ đồng nghĩa với từ “địu” phân biệt sắc thái nghĩa của
những từ đồng nghĩa này


3. Hãy xác định thành phần chính của các câu sau


a, Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày dựng nhà, dựng
cửa , vở ruộng khai hoang.


b, Năm qua , tuy có nhiều khó khăn nhưng nhà máy vẫn hoàn thành
kế hoạch


4. Con cị bay lả bay la


Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng
Con đò lá trúc qua sông


Trái mơ tròn trĩnh,quả bòng đung đưa


Đoạn thơ có những hình ảnh nào đẹp gợi nhắc đến làng quê đất


nước Việt Nam


5. Mẹ dang đôi cánh
Con biến vào trong
Mẹ ngẩng đầu trông


Bọn diều bọn quạ
Bây giờ thong thả


Mẹ đi lên đầu
Đàn con bé tí
Líu díu theo sau


Phạm Hổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề 2</b>



1. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:cho,tặng
biếu,truy tặng cấp ,phát ,ban ,dâng ,hiến.


a) Bác gửi ... các cháu nhiều cái hôn thân ái. (Hồ Chí Minh)
b) ... chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng


c) Ăn cho no, ... thì tiếc


d) Lúc bà về, mẹ lại ... một gói trà mạn ướp nhị sen thơm phưng
phức .


e) Đức cha ngậm ngùi ... phước.



g) Nhà trường ... học bỗng cho sinh viên xuất sắc
h) Ngày mai, trường .... bằng tốt nghiệp cho sinh viên
i) Thi đua lập cơng .... Đảng


k, Sau hịa bình, ơng Đỗ Đình Thiện .. tồn bộ đồn điền này cho
nhà nước


2. Dựa vào cấu trúc hãy phân loại các câu sau:


a) Làng que tôi dã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
b) Khi làng q tơi dã khuất hẳn, tơi vẫn đăm đắm nhìn theo.
c) Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nho lên ở chân trời sau ở chân
trời sau rặng tre đen mờ.


d) Ngày chua tắt hẳn, trăng đã lên rồi.


3. Tìm từ dùng sai trong các câu dưới đây rồi sửa lại cho phù hợp
a) Một khơng khí nhộn nhịp bao phủ tồn thành phố


b) Ngơ Thị Tuyển vác một hịm đạn nặng gấp đơi thể lực của
mình, xong pha trong lửa đạn.


4. Hạt gạo làng ta có vị phù sa
Của sơng kinh thầy


Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát


Ngọt bùi đắng cay



(Hạt gạo làng ta-Trần Đăng Khoa)


Em hãy tìm cảm xúc của tác giả về “Hạt gạo làng ta”qua đoạn
thơ trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề 3</b>



1. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Trong như tiếng hạt bay qua


Đục như nước suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngồi
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
b) Sau đang vui vẻ ra buồn bã


Vừa mới quen nhau đã lạ lùng


2. Trong câu “ Tiên học lễ hậu học văn” em hiểu lễ là gì, văn là gì? Câu
này khuyên ta điều gì?


3. Chỉ ra trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau :


a) Trong những năm đi dánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng
vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lịng anh.


b) Vì tương lai của đát nước, chúng ta phải chăm lo đến sự nghiệp
trồng người.


4. Trong bài tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà, nhà thơ Quang


Huy đã miêu tả một đêm trăng tĩnh mịch vừa sinh động trên công
trường sông Đà như sau:


Lúc ấy


Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ


Những xe ủi xe ben sóng vai nhau nhau nằm nghỉ
Chỉ cỏn tiếng đàn ngân nga


Với một dịng sơng lấp lống sơng Đà


Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất ? Hình ảnh nào cho thấy hình
ý nghĩa gì sâu sắc .


</div>

<!--links-->

×