Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.35 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I/ Mục tiêu : </b>
*Tập đọc :
- Đọc đúng giọng các câu cảm , câu cầu khiến .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền .
* Kể chuyện :
- Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật .
- HS khá , giỏi : biết kể tồn bộ câu chuyện .
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
<b> GV- </b><i><b> :</b></i><b> tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng</b>
dẫn, thêm tranh, ảnh gà tây, bò mộng.
<b> HS- </b><i><b> :</b></i> SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i> <b>Khởi động : </b>
<i><b>2.</b></i> <b>KT b ài cũ</b><i><b>: </b></i><b>Tin thể thao </b>
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi :
+ Tấm gương của Am-xtơ-rông nói lên
điều gì ?
+ Ngồi tin thể thao, báo chí cịn cho ta
biết những tin gì ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới :</b>
<b>Giới thiệu bài : </b>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn</b>
<b>học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>GV đọc mẫu toàn bài:</b> Chú ý
giọng đọc ở từng đoạn.
<b>Giáo viên hướng dẫn học sinh</b>
<b>luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.</b>
- Giáo viên viết bảng: <i><b>Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti,</b></i>
<i><b>Xtác-đi, Ga-rơ-nê, Nen-li </b></i>và cho học sinh
đọc.
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện
đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu
đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng
- Haùt
- 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
-Học sinh lắng nghe.
sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả,
chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách
phaùt âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng
đoạn.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,
phaåy
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: <i><b>gà tây, bị</b></i>
<i><b>mộng, chật vaät </b></i>
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1
em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
<b>Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu</b>
<b>bài . </b>
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1
và hỏi :
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là
gì ?
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập
thể dục như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2
và hỏi :
+ Vì sao Nen-li được miễn tập thể
dục ?
+ Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được
tập như mọi người ?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3,
4 và hỏi :
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết
tâm của Nen-li.
+ Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt
cho câu chuyện.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
- Cá nhân
- Cá nhân, Đồng thanh.
- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhaân
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Mỗi học sinh phải leo lên đến trên
cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng
người trên chiếc xà ngang.
- Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai
con khỉ; thở hồng hộc, Xtác-đi mặt đỏ
như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như
khơng, tưởng như có thể vác thêm
một người nữa trên vai.
- Vì cậu bị tật từ nhỏ – bị gù.
- Vì cậu muốn vượt qua chính mình,
muốn làm những việc các bạn làm
được.
- Nen-li leo leân một cách chật vật,
mặt đỏ như lửa, mồ hơi ướt đẫm trán.
Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu
vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên,
thế là nắm chặt được cái xà. Thầy
giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu
xuống, nhưng cậu còn muốn đứng
thẳng trên xà như những bạn khác.
Cậu cố gắng, rồi đặt được hai khuỷu
tay, hai đầu gối, hai bàn chân lên xà.
Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở
dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng.
- Quyết tâm của Nen-li./ Cậu bé can
<b>Hoạt động 3 : luyện đọc lại </b>
- Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài
và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì
đọc bài tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn
cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Giáo viên cho một – hai tốp học sinh tự
phân vai đọc lại câu chuyện.
<b>Hoạt động 4 : hướng dẫn kể</b>
<b>từng đoạn của câu chuyện theo tranh. </b>
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể
chuyện hơm nay, các em hãy dựa vào trí
nhớ, nhập vai, kể lại tự nhiên toàn bộ câu
chuyện bằng lời của một nhân vật.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
- Giáo viên hỏi:
+ Kể lại câu chuyện bằng lời của
nhân vật là như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh chọn kể lại câu
chuyện bằng lời của nhân vật.
- Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể
lại câu chuyện theo lời của nhân vật.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn
nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh
động nhất với yêu cầu :
<b>Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng</b>
trình tự khơng?
<b>Về diễn đạt: Nói đã thành câu</b>
chưa? Dùng từ có hợp khơng?
<b>Về cách thể hiện: Giọng kể có</b>
thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời
kể sáng tạo.
- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại tồn bộ
câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học
sinh lên sắm vai.
- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét
- Học sinh phân vai: Người dẫn
chuyện, thầy giáo, 3 học sinh cùng
nói: Cố lên! ...
- Dựa vào trí nhớ, học sinh biết nhập
vai, kể lại tự nhiên toàn bộ câu
chuyện bằng lời của một nhân vật.
- Kể lại câu chuyện bằng lời của
nhân vật là nhập vào vai của một
nhân vật trong truyện để kể, khi kể
xưng “tơi” hoặc xưng “mình”
- Học sinh nêu: có thể kể theo lời
Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê,
Nen-li, thầy giáo.
- Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện
- Cá nhân
- Biết quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết hai cạnh của nó .
- Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật đơn giản theo đơn vj đo là cm vng.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
<b>GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, một số hình</b>
chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm ; 4cm x 5cm ; 20cm x 30cm
<b>HS : vở bài tập Toán 3</b>
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Khởi động : </b>
<i><b>2.</b></i> <b>KT b ài cũ</b><i><b> :</b></i><b> Đơn vị đo diện tích.</b>
<b>Xăng-ti-mét vuông.</b>
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
<i><b>3.</b></i> <b>Các hoạt động :</b>
<b>Giới thiệu bài : Diện tích</b>
<b>hình chữ nhật .</b>
<b>Hoạt động 1 : Xây dựng</b>
<b>quy tắc tính diện tích hình chữ nhật .</b>
- Giáo viên cho học sinh lấy hình chữ
nhật đã chuẩn bị sẵn
- Giáo viên đưa ra hình chữ nhật và hỏi:
+ Hình chữ nhật ABCD gồm bao
nhiêu ơ vng ?
+ Hãy nêu cách tính để tìm ra số ơ
vng của hình chữ nhật ABCD.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm
số ơ vng trong hình chữ nhật ABCD:
+ Các ơ vng trong hình chữ nhật
ABCD được chia làm mấy hàng ?
+ Moãi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô
vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao
nhiêu ?
+ Vậy hình chữ nhật ABCD có diện
tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vng ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo chiều
- Hát
A 4cm B
1cm<b>2</b> 3c<sub>m</sub>
D C
- Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ơ vng
- Học sinh nêu cách tìm của mình: có
thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 4 x
3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 + 4
hoặc 3 + 3 + 3 + 3.
- Các ô vuông trong hình chữ nhật
ABCD được chia làm 3 hàng
- Mỗi hàng có 4 ô vuông
- Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông,
vậy có tất cả 12 ô vuông
- Mỗi ơ vng có diện tích là 1cm2
- Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích
là 12 xăng-ti-mét vuông
- Học sinh dùng thước đo và nói: chiều
dài 4cm, chiều rộng là 3cm
dài và chiều rộng của hình chữ nhật
ABCD
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
phép tính nhân 4cm x 3cm
- Giáo viên giới thiệu: 4cm x 3cm =
12cm2<sub> là diện tích của hình chữ nhật</sub>
ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật
ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều
rộng ( cùng đơn vị đo )
- Giáo viên cho học sinh lặp lại.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn</b>
<b>thực hành .</b>
<b>Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu: </b>
- GV gọi HS đọc u cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa
bài qua trò chơi : <i><b>“ Ai nhanh, ai đúng”.</b></i>
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
<b>Bài 2: </b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Muốn tính diện tích nhãn vở
hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
- Cá nhân
- HS nêu
- Học sinh làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Học sinh nêu
- Một nhãn vở hình chữ nhật có chiều
dài 8cm, chiều rộng 5cm.
- Tính diện tích hình chữ nhật đó.
- Muốn tính diện tích nhãn vở hình chữ
nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều
rộng.
- Học sinh làm bài
Bài giải
Diện tích nhãn vở hình chữ nhật là
8 x 5 = 40 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: 40cm2
Chiều
dài Chiều rộng Hình chữ nhậtDiện tích hình chữ nhậtChu vi
15cm 9cm 15 x 9 = 135
( cm2<sub> )</sub>
(15 + 9) x 2 =
48
(cm)
12cm 6cm 12 x6 = 72
( cm2<sub> )</sub> (12 +6) x 2 =<sub>36 </sub>
(cm)
20cm 8cm 20 x 8 = 160
( cm2<sub> )</sub> (20 + 8) x 2 =<sub>56 </sub>
(cm)
25cm 7cm 25 x 7 = 175
( cm2<sub> )</sub> (25 + 7) x 2 =<sub>64 </sub>
<b>Baøi 3:</b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Hãy nhận xét về số đo của
chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
đó.
+ Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta phải làm gì trước ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
- GV gọi HS đọc yêu cầu
<b>Baøi 4:</b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
<b>Hoạt động 3: củng cố</b>
-yêu cầu học sinh nêu lại cơng thức tính
diện tích hình chữ nhật.
- Học sinh nêu
- Hình chữ nhật có chiều dài 2dm,
chiều rộng 9cm
- Tính diện tích hình chữ nhật.
- Số đo của chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật khơng cùng một đơn vị đo
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta
phải đổi số đo chiều dài thành cm
Bài giải
2dm = 20cm
Diện tích hình chữ nhật là
20 x 9 = 180 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: 180cm2
- Tính diện tích các hình chữ nhật:
AMND, MBCN, ABCD có kích thước
ghi trên hình vẽ.
A 2cm M 3cm B
4c
m
D
- HS làm bài.
Baøi giải
Diện tích hình chữ nhật AMND là
2 x 4 = 8 ( cm2<sub> )</sub>
Diện tích hình chữ nhật MBCN là
3 x 4 = 12 ( cm2<sub> )</sub>
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
8 + 12 = 20 ( cm2<sub> )</sub>
- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện : “ Buổi học thể dục”
- Làm đúng bài tập 3(a).
<b>II/ Chuaån bò : </b>
- GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT 2, 3(a).
- HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. <b>Khởi động : </b>
2. <b>Bài cũ : </b>
-GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài
trước : bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể
hình.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-Nhận xét bài cũ.
<b>3.</b> <b>Bài mới :</b>
<b>Giới thiệu bài : </b>
<b>Hoạt động 1 : hướng dẫn học</b>
<b>sinh nghe vieát </b>
<b> </b>
<b> Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b>
-Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
+ Câu nói của thầy giáo được đặt trong
dấu gì ?
-Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai: Nen-li, cái xà, khuỷu
tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống.
- Hát
- Học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con
- HS theo dõi.
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4
- Đoạn văn trên có 3 câu
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu
câu và tên riêng của người nước
ngồi:Đê-rốt-xi, Cơ-rét-ti, Xtác-đi,
Ga-rơ-nê, Nen-li.
- Đặt sau dấu hai chaám, trong daáu
ngoặc kép.
- Học sinh đọc
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân
các tiếng này.
<b> </b>
<b> Đọc cho học sinh viết</b>
-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm
từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.
<b> </b>
<b> Chấm, chữa bài</b>
-Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
-GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
-GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi.
-Sau mỗi câu GV hỏi:
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai,
sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số
lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa
lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) ,
<b>chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) ,</b>
<b>cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )</b>
<b>Hoạt động 2 : hướng dẫn học</b>
<b>sinh làm bài tập chính taû. </b>
<b> </b>
<b> Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu </b>
-Cho HS làm bài vào vở bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình
-Nhận xét
<b> </b>
<b> Bài tập 3( a ) : Gọi 1 HS đọc yêu cầu </b>
-Cho HS làm bài vào vở bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình
-Nhận xét
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
- Học sinh giơ tay.
<b>- Viết tên các bạn học sinh trong</b>
<b>câu chuyện Buổi học thể dục</b>
- Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi,
Ga-rô-nê, Nen-li
- <b>Điền vào chỗ trống s hoặc x:</b>
- Nhảy xa, nhảy sào, sới vật
4. Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
Biết tính diện tích hình chữ nhật .
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
<b>- GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập</b>
<b>- </b>
<b> HS : vở bài tập Toán 3.</b>
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Khởi động : </b>
<i><b>2.</b></i> <b>Bài cũ : Diện tích hình chữ nhật </b>
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
<i><b>3.</b></i> <b>Các hoạt động :</b>
<b>Giới thiệu bài : Luyện tập </b>
<b>Hướng dẫn thực hành: </b>
<b>Baøi 1: </b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Hãy nhận xét về số đo của chiều
dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó.
+ Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ
nhật ta phải làm gì trước ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
<b>Baøi 2:</b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Hát
- HS theo dõi .
- Học sinh nêu
- Hình chữ nhật có chiều dài 3dm,
chiều rộng 8cm
a. Tính chu vi hình chữ nhật
b. Tính diện tích hình chữ nhật.
- Số đo của chiều dài và chiều rộng
của hình chữ nhật khơng cùng một
đơn vị đo
- Muốn tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật ta phải đổi số đo chiều dài
thành cm
Bài giải
3dm = 30cm
a) Chu vi hình chữ nhật là
( 30 + 8 ) x 2 = 76 ( cm )
b) Diện tích hình chữ nhật là
30 x 8 = 240 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: a) 760cm
b) 240cm2
- Cho hình H gồm 2 hình chữ nhật
ABCD và DEGH. Tính diện tích hình
<b>H theo kích thước ghi trên hình vẽ.</b>
A 25cm B
D
+ Diện tích hình H như thế nào so với
diện tích của 2 hình chữ nhật ABCD và
DEGH ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
<b>Bài 3: </b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Muốn tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật ta phải biết được gì ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
<b>Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: </b>
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
<b>10cm </b>
2cm Hình chữ nhật A
<b>5cm</b>
2cm Hình chữ nhật<b><sub>B</sub></b>
Hình H
H 15cm G
<b>- </b>Diện tích hình H bằng tổng diện
tích của 2 hình chữ nhật ABCD và
DEGH : Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
25 x 8 = 200 ( cm2<sub> )</sub>
Diện tích hình chữ nhật DEGH là
15 x 7 = 105 ( cm2<sub> )</sub>
Diện tích hình H là
200 + 105 = 305 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: 305cm2
- Học sinh đọc
- Hình chữ nhật có chiều rộng 8cm,
chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
- Tính diện tích và chu vi hình chữ
nhật đó.
- Muốn tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật ta phải biết được số đo của
chiều dài và chiều rộng của hình chữ
nhật đó : Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là
8 x 3 =24 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là
24 x 8 = 192 ( cm2<sub> )</sub>
Chu vi hình chữ nhật là
( 24 + 8 ) x 2 = 64 ( cm )
Đápsố: 192cm2, 64cm
- HS neâu
- Học sinh làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
Diện tích hình A lớn hơn diện tích
hình B
Diện tích hình A bé hơn diện tích
hình B
Diện tích hình A bằng diện tích
hình B
<i><b>4.</b></i> <b>Nhận xét – Dặn dò : </b>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Diện tích hình vuông.
<b>Ñ</b>
<b>S</b>
<b>TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>
- Kể được tên một số môn thể thao.
- <sub>Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm : Thể thao.</sub>
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu .
<b>II/ Chuẩn bò :</b>
<b>GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.</b>
<b>HS : VBT.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Khởi động : </b>
<i><b>2.</b></i> KT bài cũ : Nhân hố. Ơn tập
<b>cách đặt và TLCH Để làm gì ? Dấu</b>
<b>chấm, chấm hỏi, chấm than </b>
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1,
2
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Nhận xét bài cũ
<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới :</b>
<b>Giới thiệu bài : </b>
<b>Hoạt động 1: Từ ngữ về thể</b>
<b>thao. Dấu phẩy . </b>
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yeâu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :
Tieán
g Môn thể thao
Bón
g
Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bầu dục,
bóng hơi, bóng ném, bóng bàn, bóng nước…
Chạ
y Chạy việt dã, chạy vượt rào, chạy ngắn, chạyvũ trang, chạy tiếp sức…
Đua Đua xe đạp, đua ngựa, đua mơ tơ, đua ơ tơ,
đua xe lăn, đua thuyền, ñua voi…
Nhaû
y
Nhảy cao, nhảy xa, nhảy cầu, nhảy sào, nhảy
<b>Bài tập 2</b>
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu
- Hát
- Học sinh sửa bài
- HS theo dõi .
- <b>Ghi vào ô trống tên các môn thể</b>
<b>thao bắt đầu bằng những tiếng sau:</b>
- Học sinh làm bài
- <b>Ghi lại những từ ngữ nói về kết quả</b>
<b>thi đấu trong truyện vui sau:</b>
- Giáo viên gọi học sinh đọc truyện vui
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung câu chuyện:
+ Anh chàng trong truyện tự nhận
mình là người như thế nào ?
+ Anh ta có thắng ván cờ nào khơng ?
+ Anh ta đã nói thế nào về kết quả các
ván cờ của mình?
- Giáo viên cho học sinh làm bài, tự tìm từ
theo yêu cầu bài.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm
<b>Hoạt động 2: Ơn luyện về cách dùng dấu</b>
<b>phẩy .</b>
<b>Bài tập 3</b>
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu
-Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :
a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA
Games 22 đã thành cơng rực rỡ.
b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải
c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em
cần học tập và rèn luyện.
<b>Hoạt động 3: củng cố</b>
- Hs nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ đề
TDTT
-Hs nêu tên một số môn thể thao mà hs
biết
-Khi viết văn ,các em đặt dấu phẩy trng
những trường hợp nào?
-Gv chốt ý- nhận xét
- Anh chàng trong truyện tự nhận
mình là người cao cờ
- Anh ta chẳng thắng được ván cờ nào
- Anh ta nói tránh đi rằng anh ta
không ăn, đối thủ của anh ta thắng và
anh ta xin hoà nhưng đối thủ khơng
chịu.
- Học sinh làm bài
- Những từ ngữ nói về kết quả thi đấu
trong truyện vui là được, thua, khơng
<b>ăn, thắng hồ.</b>
- <b>Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp</b>
<b>trong những câu sau:</b>
<b>THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây ,con vật đã gặp khi đi
thăm thiên nhiên .
- Biết phân loại được một số cây ,con vật đã gặp.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>Giáo viên : các hình trang 108, 109 trong SGK. </b>
<b>Hoïc sinh : SGK.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Khởi động : </b>
<i><b>2.</b></i> <b>Các hoạt động :</b>
<b>Giới thiệu bài : Thực hành: Đi thăm</b>
<b>thieân nhieân </b>
<b>Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm .</b>
<b>Cách tiến hành :</b>
- Giáo viên cho học sinh trưng bày tranh sưu tầm
được.
- Giáo viên cho học sinh báo cáo với nhóm những gì
bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác
thảo hoặc ghi chép cá nhân
- Giáo viên cho các nhóm treo sản phẩm chung của
nhóm mình lên bảng
- Giáo viên u cầu đại diện mỗi nhóm lên giới
thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp,
- Giáo viên cho cả lớp cùng đánh giá, nhận xét
xem các nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh
nghiệm gì.
<b>Hoạt động 2 : Thảo luận .</b>
<b>Cách tiến hành :</b>
- Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận theo các
câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật; đặc
điểm chung của động vật.
+ Nêu những đặc điểm chung của cả thực vật và
động vật
- Haùt
- Học sinh đưa tranh ra giới thiệu
với lớp
- Học sinh làm việc theo nhoùm:
Lần lượt từng học sinh giới thiệu
về tranh vẽ của mình: Vẽ cây /
con gì ? Chúng sống ở đâu ? Các
bộ phận chính của cơ thể là gì ?
Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ?
- Cả nhóm bàn bạc cách theå
hiện và vẽ chung hoặc hoàn
thiện các sản phẩm cá nhân và
dính vào một tờ giấy khổ to
- Đại diện mỗi nhóm lên giới
thiệu sản phẩm của nhóm mình
trước lớp
- Học sinh đi tham quan: quan
sát, ghi chép.
- Học sinh thảo luận nhóm và ghi
<b>Hoạt động 3: củng cố</b>
<b>Giáo viên kết luận:</b>
Trong tự nhiên có rất nhiều lồi thực vật. Chúng
có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có
những đặc điểm chung: có rễ, thân, lá, hoa, quả.
Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác nhau. Cơ thể
Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống,
chúng được gọi chung là sinh vật.
<i><b>3.</b></i> <b>Nhận xét – Dặn doø :</b>
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa <i><b>T </b></i>; viết đúng tên riêng <i><b>Trường Sơn</b></i> và
câu ứng dụng : <i><b>Trẻ em....là ngoan</b></i> bằng cỡ chữ nhỏ.
<b>II/ Chuẩn bị : </b>
<b>GV : chữ mẫu </b><i><b>T ( Tr ),</b></i> tên riêng: <i><b>Trường Sơn</b></i><b> và câu ca dao trên dịng</b>
kẻ ơ li.
<b>HS : Vở tập viết, bảng con, phấn</b>
<b> III/ Các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1.</b></i>
<b> Ổn định: </b>
<i>2.</i>
<i> </i> KT bài cũ :
<b>-</b> GV nhận xét bài viết của học sinh.
<b>-</b> Cho học sinh viết vào bảng con : Thăng Long
<b>-</b> Nhận xét
<i><b>3.</b></i>
<b> Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài : </b>
<b>-</b> Ghi bảng: Ôn chữ hoa: <i><b>T ( Tr )</b></i>
<b>* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con </b>
<b>Luyện viết chữ hoa</b>
<b>-</b> GV gắn chữ <i><b>T ( Tr )</b></i><b> trên bảng</b>
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm
đơi và nhận xét, trả lời câu hỏi :
+ Chữ <i><b>T ( Tr )</b></i> gồm những nét nào?
<b>-</b> Cho HS viết vào bảng con
<b>-</b> Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết <i><b>S, B</b></i>
<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh trình bày
<b>-</b> Giáo viên viết chữ <i><b>S, B</b></i> hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ
li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa
nhắc lại cách viết.
<b>-</b> Giáo viên cho HS viết vào bảng con:
+Chữ <i><b>T ( Tr )</b></i><b> hoa cỡ nhỏ </b>;Chữ S, B hoa cỡ nhỏ .
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )</b>
<i><b>-</b></i> GV cho học sinh đọc tên riêng: <i><b>Trường Sơn</b></i>
<b>-</b> Giáo viên giới thiệu: <i><b>Trường Sơn</b></i> là tên dãy núi
kéo dài suốt miền Trung nước ta ( dài gần 1000km
).
<b>-</b> Haùt
- HS quan sát chữ mẫu và trả
lời
- Các chữ hoa là: <i><b>T (Tr), S, B</b></i>
-Học sinh quan sát, thảo luận
nhóm đôi
<b>-</b> Học sinh trả lời
<b>-</b> Học sinh viết bảng con.
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các
chữ cần lưu ý khi viết.
+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao
như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế
nào ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
<i><b>-</b></i> GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên
dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con
chữ và nhắc học sinh <i><b>Trường Sơn</b></i> là tên riêng nên
khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu <i><b>T, S</b><b>.</b></i>
<b>-</b> Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Trường
<b>Sơn 2 lần</b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
<b>Luyện viết câu ứng dụng </b>
<b>-</b> GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc :
<i><b>Trẻ em như búp trên cành </b></i>
<i><b>Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan</b></i>
<b>-</b> Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng
dụng: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của
Bác Hồ với thiếu nhi: Bác xem trẻ em là lứa tuổi
măng non như búp trên cành. Bác khuyên trẻ em
ngoan ngoãn, chăm học.
+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
+ Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Trẻ,
<b>Bieát </b>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, uốn nắn
<b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập</b>
<b>viết .</b>
<b>-</b> Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên nêu yêu cầu :
<b>-</b> Cho học sinh viết vào vở.
<b>-</b> GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế
<b>* Hoạt động 3: củng </b>cơ , dặn dị.
<b>-Chấm, chữa bài </b>
<b>-GV nhận xét tiết học.</b>
<b>-</b> Học sinh quan sát và nhận
xét.
<b>-</b> Trong từ ứng dụng, các chữ
Tr, S, g cao 2 li rưỡi, chữ r, ư,
ơ, n, ơ cao 1 li.
<b>-</b> Khoảng cách giữa các con
chữ bằng một con chữ o
<b>-</b> Cá nhân
<b>-</b> Học sinh viết bảng con
<b>-</b> Cá nhân
<b>-</b> Chữ Tr, h, B, g cao 2 li rưỡi ;
chữ e, m, n, ư, u, r, ê, c, a, i, ă,
o cao 1 li ; chữ p cao 2 li ; chữ
t cao 1 li rưỡi
<b>-</b> Câu ca dao có chữ Trẻ,
<b>Biết được viết hoa</b>
<b>-</b> Học sinh viết bảng con
- Học sinh nhắc: khi viết phải
ngồi ngay ngắn thoải mái ....
<b>-</b> HS viết vở
- Cử đại diện lên thi đua
<b>LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC .</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>
- Biết cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn , giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập
thể dục của Bác Hồ . Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ .
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
<b>GV : ảnh bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK.</b>
<b>HS : SGK.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.</b> <b>Khởi động : </b>
2. KT baøi cuõ<b> :</b>Buổi học thể dục.
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời
các câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3.</b> <b>Bài mới :</b>
<b>Giới thiệu bài : </b>
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc
và hỏi :
+ Ảnh chụp Bác Hồ đang làm gì ?
- Giáo viên: Bác Hồ là tấm gương sáng về
tinh thần luyện tập thể dục, thể thao bồi bổ
sức khoẻ. ...
<b>Hoạt động 1 : luyện đọc .</b>
<b>-GV đọc mẫu toàn bài</b>
- Giáo viên đọc với giọng rành mạch, dứt
khoát; nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm
quan trọng của sức khoẻ, bổn phận phải bồi
bổ sức khoẻ của mỗi người dân yêu nước.
<b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc,</b>
<b>kết hợp giải nghĩa từ.</b>
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc
từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu
tiên sẽ đọc luôn tựa bài
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả,
chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng đoạn
- Haùt
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi trong
baøi
- Học sinh quan sát và trả lời
- Ảnh chụp Bác Hồ đang tập thể
dục.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm,
phaåy
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: dân chủ, bồi
<b>bổ,bổn phận, khí huyết, lưu thông</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1
em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
<b>Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm</b>
<b>hiểu bài .</b>
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài văn và
hoûi :
+ Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong
việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của
mỗi người yêu nước ?
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời
kêu gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?
+ Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ ?
+<b>Hoạt động 3 : luyện đọc lại .</b>
- Giáo viên đọc mẫu bài và lưu ý học sinh về
giọng đọc rõ, gọn, hợp với văn bản “kêu
gọi”
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc
bài tiếp nối.
- Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.
- Cá nhân
- Cá nhân, Đồng thanh.
- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm và trả lời
- Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ,
xây dựng nước nhà, gây đời sống
mới. Việc gì cũng phải có sức khoẻ
mới làm thành cơng
- Tập thể dục là bổn phận của mỗi
người u nước vì mỗi một người
dân yếy ớt tức là cả nước yếu ớt,
mỗi một người dân mạnh khoẻ là
cả nước mạnh khoẻ.
- Bác Hồ là tấm gương về rèn
luyện thân thể./ Sức khoẻ là vốn
quý, muốn làm việc gì thành cơng
cũng phải có sức khoẻ./ Mỗi người
dân đều phải có bổn phận luyện
tập, bồi bổ sức khoẻ./ Rèn luyện để
có sức khoẻ khơng phải là chuyện
riêng của mỗi người mà là trách
nhiệm của mỗi người đối với đất
nước.
- Em sẽ siêng năng luyện tập thể
dục thể thao./ Từ nay, hằng ngày,
em sẽ tập thể dục buổi sáng./ Em
sẽ Luyện tập để có cơ thể khoẻ
mạnh.
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc bài theo sự hướng dẫn
- Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức
- Học sinh thi đọc
- Lớp nhận xét
<b>DIỆN TÍCH HÌNH VNG.</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>
-Biết quy tắc tính diện tích hình vng theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận
dụng tính diện tích một số hình vng theo đơn vị đo là cm vng .
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
<b> GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, một số hình vng có</b>
cạnh 4cm ; 10cm ; liên hệ diện tích viên gạch men hình vng cạnh 10cm
<b> HS : vở bài tập Toán 3</b>
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i> KT bài cũ : Luyện tập .
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
<i><b>2.</b></i> <b>Các hoạt động :</b>
<b>Giới thiệu bài: Diện tích hình vng .</b>
<b>Hoạt động 1 : Xây dựng quy</b>
<b>tắc tính diện tích hình vuông .</b>
- Giáo viên đưa ra hình vuông và hỏi:
+Hình vng ABCD gồm bao nhiêu ơ vng ?
+ Hãy nêu cách tính để tìm ra số ơ vng của
hình vng ABCD.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ơ
vuông trong hình vuông ABCD:
+ Các ơ vng trong hình vng ABCD
được chia làm mấy hàng ?
+ Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ?
+ Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy
có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?
+ Vậy hình vuông ABCD có diện tích là
bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo cạnh của
hình vuông ABCD
- Giáo viên u cầu học sinh thực hiện phép
tính nhân 3cm x 3cm
- Giáo viên giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm2 là
diện tích của hình vng ABCD. Muốn tính
diện tích hình vng ta có thể lấy độ dài một
cạnh nhân với chính nó( cùng đơn vị đo )
- Giáo viên cho học sinh lặp lại.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực</b>
A B
1cm<b>2</b>
D C
- Hình vuông ABCD goàm 9 ô
vuông
- Học sinh nêu cách tìm của mình:
có thể đếm, có thể thực hiện phép
nhân 3 x 3, có thể thực hiện phép
cộng 3 + 3 + 3.
- Caùc oâ vuoâng trong hình vuông
ABCD được chia làm 3 hàng
- Mỗi hàng có 3 ô vuông
- Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô
vuông, vậy có tất cả 9 ô vuông
- Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2
- Vậy hình vuông ABCD có diện
tích là 9 xăng-ti-mét vuông
- Học sinh dùng thước đo và nói:
hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm
- Học sinh thực hiện 3 x 3 = 9
-HS neâu
- Học sinh làm bài
<b>hành </b>
<b>Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu: </b>
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- <b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình </b>
<b>Bài 2:- GV gọi HS đọc đề bài. </b>
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Hãy nhận xét về số đo của cạnh
miếng nhựa hình vng đó.
+ Muốn tính diện tích miếng nhựa
hình vng ta phải làm gì trước ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
- GV gọi HS đọc yêu cầu
<b>Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. </b>
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm
như thế nào?
+ Cạnh hình vuông biết chưa ?
+ Từ chu vi hình vng ta tính độ dài
cạnh hình vng như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
<b>Bài 4:</b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
4cm
<b>Hoạt động 3: củng cố- </b>dặn dị.
GV nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị bài.
- Một miếng nhựa hình vng
cạnh 40mm
- Hỏi diện tích miếng nhựa đó là
bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
- Số đo của cạnh miếng nhựa hình
vuông tính theo mi-li-mét
- Muốn tính diện tích hình vuông
ta phải đổi số đo cạnh hình vng
theo đơn vị đo là xăng-ti-mét
Bài giải
40mm = 4cm
Diện tích hình vuông là
4 x 4 = 16 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: 16cm2
- Học sinh nêu
- Một hình vng có chu vi 24cm.
- Tính diện tích hình vng đó.
- Muốn tính ...
- Cạnh hình vuông chưa biết
- Tính độ dài cạnh hình vng
bằng cách lấy chu vi chia cho 4
- Học sinh làm bài
Bài giải
Số đo cạnh hình vuông là
24 : 4 = 6 ( cm )
Diện tích hình vuông là
6 x 6 = 36 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: 36cm2
- Ghép 6 miếng nhựa hình vng
cạnh 4cm thành hình chữ nhật.
Tính diện tích hình chữ nhật đó.
<b>LỜI KÊU GỌI TỒN DÂN TẬP THỂ DỤC</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng bài tập 2 (a).
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
GV : bảng phụ viết bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
HS : VBT
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i>
<i> </i> KT bài cũ :
-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ:
điền kinh, duyệt binh, truyền tin, thể dục thể
hình.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-Nhận xét bài cũ.
<i><b>2.</b></i>
<b> Bài mới :</b>
<b>Giới thiệu bài : </b>
<b>Hoạt động 1 : hướng dẫn học</b>
<b>sinh nghe-vieát </b>
<b>* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b>
-Giáo viên đọc các khổ thơ cần viết chính tả
1 lần.
-Gọi học sinh đọc lại bài.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét bài sẽ viết chính tả.
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa ?
+ Vì sao mỗi người dân phải luyện tập
thể dục ?
-Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai: sức khoẻ, mạnh khoẻ,
-Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết
sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch
-Học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con.
- HS theo dõi .
- Học sinh nghe Giáo viên đọc
-2 – 3 học sinh đọc.
-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ơ.
-Đoạn văn có 3 câu
-Những chữ đầu mỗi câu, đầu
đoạn, tên bài
-Mỗi người dân phải luyện tập thể
dục vì mỗi người dân yếu ớt tức là
cả nước yếu ớt, mỗi người dân
mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ.
-Học sinh đọc
-Học sinh viết vào bảng con
chân các tiếng này.
<b>* Học sinh </b>nghe-<b> ù viết chính tả </b>
-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
-Giáo viên cho học sinh viết vào vở.
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư
thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của
những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
<b>* Chấm, chữa bài</b>
-Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS
dò lại.
-GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi: Bạn
nào viết sai chữ nào?
-GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai,
sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi
ra lề vở phía trên bài viết
-HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
-GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/sai),
chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách
trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)
<b>Hoạt động 2 : hướng dẫn học</b>
<b>sinh làm bài tập chính tả.</b>
<b>Bài tập: Gọi 1 HS đọc u cầu phần a</b>
-Cho HS làm bài vào vở bài tập.
-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
- HS viết bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
- Học sinh giơ tay.
- <b>Điền vào chỗ trống s hoặc x:</b>
-Học sinh làm bài
-Học sinh sửa bài
- HS đọc bài của mình.
<i><b>3.</b></i>
<i><b> </b></i> Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
Biết tính diện tích hình vng.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
<b>GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập</b>
<b>HS : vở bài tập Toán 3.</b>
<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Bài cũ : Diện tích hình vuông </b>
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
<i><b>2.</b></i> <b>Các hoạt động :</b>
<b>Giới thiệu bài : Luyện tập .</b>
<b>Hoạt động1: Hướng dẫn thực</b>
<b>haønh: </b>
<b>Baøi 1: </b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như
thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Goi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
<b>Baøi 2: </b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta
làm như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét
10cm
- HS theo dõi.
- Tính diện tích hình vuông có cạnh
là
a.8cm
b.6cm.
- Muốn tính diện tích hình vng ta
lấy số đo một cạnh nhân với chính
nó. Bài giải
c) Diện tích hình vuông là
8 x 8 = 64 ( cm2<sub> )</sub>
d) Diện tích hình vuông là
6 x 6 = 36 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: a) 64 cm2
b) 36cm2
- Học sinh đọc
- Để ốp thêm một mảng tường
người ta dùng hết 8 viên gạch men,
mỗi viên gạch là hình vng cạnh
10cm.
- Hỏi mảng tường đó được ốp thêm
có diện tích là bao nhiêu
xăng-ti-mét vuông?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta
lấy số đo một cạnh nhân với chính
nó
Bài giải
<b>Bài 3:</b>
- GV gọi HS đọc đề bài.
M N C
D
3cm
5cm
Q 7cm
P
G 5cm E
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh lên sửa bài.
<b>* Hoạt động 2: củng cố</b>
- GV nhaän xét tiết học.
- Chuẩn bị : Phép cộng các số trong phạm vi
100 000
Diện tích 8 viên gạch hình
vuông là
100 x 8 = 800 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: 800cm2
- Cho hình chữ nhật MNPQ và
CDEG có kích thước ghi trên hình
a) Tính chu vi mỗi hình
b) Tính diện tích mỗi hình. Hai
hình đó có diện tích hơn kém nhau
bao nhiêu xăng-ti-mét vng ?
- Học sinh làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là
( 3 + 7 ) x 2 = 20 ( cm )
Chu vi hình vuông CDEG là
5 x 4 = 20 ( cm )
b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ
là
3 x 7 = 21 ( cm2<sub> )</sub>
Diện tích hình vuông CDEG laø
5 x 5 = 25 ( cm2<sub> )</sub>
Số xăng-ti-mét vng diện tích
hình chữ nhật MNPQ bé hơn diện
25 – 21 = 4 ( cm2<sub> )</sub>
Đáp số: a) 20cm
<b> VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.</b>
I/ Mục tiêu :
- Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước , viết được một đoạn văn ngắn
( khoảng 6 câu ) kể lại một trận thi đấu thể thao.
II/ Chuẩn bị :
GV : Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể
<b>thao, bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. </b>
HS : Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<b> Hoạt động của Giáo viên</b> Hoạt động của HS
1) KT bài cũ : Kể lại một trận thi đấu thể
thao
- <b>Giáo viên cho học sinh kể lại một trận thi</b>
<b>đấu thể thao mà em đã được xem, được</b>
<b>nghe tường thuật</b>
- <b>Giáo viên nhận xét</b>
2) Bài mới :
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh
thực hành
- <b>Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của</b>
<b>baøi </b>
- <b>Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại phần</b>
<b>gợi ý của bài tập làm văn tiết trước.</b>
- <b>Giáo viên hướng dẫn: bài tập yêu cầu kể</b>
<b>được một số nét chính của một trận thi đấu</b>
<b>thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy</b>
<b>trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti</b>
<b>vi, cũng có thể kể một số nét chính của một</b>
<b>Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất</b>
<b>thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt</b>
<b>thay đổi trình tự các gợi ý.</b>
<b>Nên viết ra nháp những ý chính về trận</b>
<b>thi đấu để tránh viết thiếu ý hoặc lạc đề.</b>
- <b>Giáo viên: gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em</b>
<b>kể lại một số nét chính của một trận thi đấu</b>
- <b>Học sinh kể </b>
<b>- </b>HS theo dõi.
<b> - Học sinh đọc </b>
- <b>2 học sinh đọc</b>
- <b>Học sinh lắng nghe. </b>
<b>thể thao. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách</b>
<b>trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người</b>
<b>nghe hình dung được trận đấu.</b>
- <b>Cho học sinh làm bài</b>
Hoạt động 3: củng cố
- <b>Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.</b>
- <b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh</b>
<b>nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết</b>
<b>hay</b>
3) Nhận xét – Dặn dò :
- <b>GV nhận xét tiết học.</b>
<b> PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000</b>
I/ Mục tiêu :
- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (Đặt tính và tính đúng ) .
- Giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính .
II/ Chuẩn bị :
HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
<i>1.</i> KT bài cũ : Luyện tập .
- <b>GV sửa bài tập sai nhiều của HS</b>
- <b>Nhận xét vở HS</b>
<i>2.</i> Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Phép cộng
các số trong phạm vi 100 000.
Hoạt động 1 : Giáo viên
hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép cộng
45732 + 36194 .
- GV vieát phép tính 45732 + 36194 = ? lên
bảng
- u cầu học sinh đặt tính theo cột dọc
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực
hiện phép tính trên.
- Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho
học sinh nêu cách tính, sau đó Giáo viên
nhắc lại để học sinh ghi nhớ.
<b>- Nếu học sinh tính khơng được, Giáo viên</b>
hướng dẫn học sinh :
+ Ta bắt đầu tính từ hàng nào ?
+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với
nhau.
- GV: ta viết 6 vào hàng đơn vị
+ Hãy thực hiện cộng các chục với nhau
<b>+ 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?</b>
- GV : ta viết 2 vào hàng chục và nhớ 1
sang hàng trăm.
+ Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.
<b>+ Hãy thực hiện cộng các số nghìn với</b>
<b>nhau.</b>
<b>+ 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?</b>
- GV : ta viết 1 vào hàng nghìn và nhớ 1
sang hàng chục nghìn.
- Học sinh theo dõi
- <i><b>1 học sinh lên bảng đặt</b></i>
<i><b>tính, học sinh cả lớp thực</b></i>
<i><b>hiện đặt tính vào bảng con.</b></i>
+
+
45732
36194
81926
2 cộng 4 bằng 6,
viết 6
3 cộng 9 baèng
12, viết 2 nhớ 1.
7 cộng 1 bằng 8
thêm 1 bằng 9, viết
9.
5 cộng 6 bằng
11, viết 1 nhớ 1
4 cộng 3 bằng 7
thêm 1 bằng 8, viết
8
<b> </b>- Tính từ hàng đơn vị
- 2 cộng 4 bằng 6, viết 6
-3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9,
vieát 9
- <b>5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1</b>
- <b>11 gồm 1 chục và 1 đơn vị </b>
<b>- 4 cộng 3 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết</b>
8
- 45732 cộng 36194 bằng 81926
- Cá nhân
<b>+ Hãy thực hiện cộng các số chục</b>
nghìn với nhau.
<b>+ Vậy 45732 cộng 36194 bằng bao nhiêu ?</b>
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính
<b>+</b>Muốn thực hiện tính cộng các số có năm
chữ số với nhau ta làm như thế nào ?
<b>*</b>Hoạt động 2: thực hành .
Bài 1 : đặt tính rồi tính
+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ?
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả
- GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa
bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- GV goïi HS nêu lại cách đặt tính và cách
tính
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
- u cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Giải bài toán sau bằng hai phép
tính:
- GV gọi HS đọc đề bài
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài
- Giáo viên nhận xét.
A 3cm B
3cm
D C
M
<b>3cm</b>
<b>N </b>
3.Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
<i><b>- </b></i>Chuẩn bị: Luyện tập
có năm chữ số với nhau ta viết các số
hạng sao cho các chữ số ở cùng một
hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết
dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ
phải sang trái.
<b>- HS đọc.</b>
- Ta đặt tính sao cho haøng đơn vị
thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng
hàng với chục, trăm thẳng hàng với
trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng
nghìn, hàng chục nghìn thẳng cột với
hàng chục nghìn.
- HS làm bài
- HS thi đua sửa bài
-Học sinh nêu
-Học sinh đọc
- Phân xưởng Một may được 4620
cái áo, phân xưởng Hai may được
nhiều hơn phân xưởng Một 280 cái
áo.
- Hỏi cả hai phân xưởng đó may
được tất cả bao nhiêu cái áo ?
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số cái áo phân xưởng Hai may được
4620 + 4900 = 9520 ( cái áo )
Đáp số: 9520 cái áo
-HS đọc
- Hai hình vng có cạnh đều bằng
3cmvà ghép lại thành hình chữ nhật
- Tính diện tích của hình chữ nhật
ABMN
- HS làm bài,sửa bài
Bài giải
Số đo chiều dài hình chữ nhật là
3 + 3 = 6 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là
6 x 3 = 18 ( cm2<sub> )</sub>