Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

4ĐE HK1-VL8 (TL)_1011.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.45 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ</b> THI HK 1 – NH 2010 – 2011
<b>Môn VẬT LÝ - Khối 8</b>


<b>Thời gian : 45 phút</b>


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẦY, CƠ</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>Viết cơng thức tính áp suất của chất rắn, chất lỏng ? Nêu tên và đơn vị tính của
từng đại lượng trong công thức .


<b>Câu 2: (1 điểm) chọn và chỉ </b><i><b>làm một trong hai</b></i><b> câu sau : </b>


<b>2.1/ Đáy bờ biển Vũng Tàu đang bị ô nhiễm bởi rác thải rắn. Vận dụng kiến thức về lực </b>
đẩy Ác-si-mét, sự nổi, em hãy nêu các cách (ngắn, gọn, không dùng cần cẩu ) cải tạo để môi
trường biển du lịch Vũng Tàu sạch , đẹp hơn ?


<b>2.2/ Trong thí nghiệm “Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét”, em hãy nêu (ngắn, gọn) các cách </b>
làm giảm bớt sai số các phép đo trọng lượng P1, P2 ; thể tích nước bị vật chiếm chỗ để hai giá trị
trung bình cộng FAtb và Pn tb gần bằng nhau hơn.


<b>Câu 3: (1,5 điểm) : Nêu điều kiện tổng quát để vật chìm, lơ lửng , nổi trong chất lỏng (khí) ? </b>
Trong mỗi trường hợp:Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng vào vật.


<b>Câu 4: (1,5 điểm) :</b>Viết cơng thức tính cơng cơ học, nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng
trong cơng thức. Những trường hợp nào khơng có công cơ học ?


<b>Câu 5: (4 điểm) :</b>Một vật rắn đặc hình hộp cao h = 50cm, đáy hình vng mỗi cạnh dài a =20
cm, có trọng lượng riêng là 28000 N/m3<sub>.</sub>


a/ Tính thể tích của vật theo đơn vị mét khối (m3<sub>) và tính trọng lượng của vật ngồi khơng khí . </sub>
b/ Tính cơng thực hiện để nâng vật lên độ cao 1,5m.



c/ Thả vật vào hồ nước (Dn= 1000 kg/m3) thì vật chìm hay nổi? Vì sao ? Vẽ hình, biểu diễn các
lực tác dụng vào vật . Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-met của nước tác dụng vào vật.


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>ĐỀ</b> THI HK 1 – NH 2010 - 2011
<b>Môn VẬT LÝ - Khối 8</b>
<b>ĐỀ SỐ 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thời gian : 45 phút</b>



<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ</b>


<b>Câu 1: </b><i><b>(1,5 điểm) </b></i>Viết cơng thức tính áp suất của chất rắn , qua đó nêu các cách làm thay đổi áp
suất .


<b>Câu 2: </b><i><b>(1 điểm) chọn và chỉ làm một trong hai câu sau : </b></i>


a. Vận dụng kiến thức về áp suất của chất lỏng , em hãy nêu các cách (ngắn, gọn) để tuyên
truyền với ngư dân rằng: Tại sao hành vi đánh bắt cá bằng thuốc nổ sẽ gây ô nhiễm môi và gây hại
trường sinh thái.


b. Nêu cách xác định độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một bình chia độ của nhóm em ? Từ
đó suy ra, kết quả đo thể tích quan hệ với ĐCNN của bình chia độ như thế nào ? Cho một ví dụ.
<b>Câu 3: </b><i><b>(2 điểm) </b></i>So sánh cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật chìm với khi vật nổi trong chất
lỏng (khí) ? Vẽ hình, biểu diễn lực và nêu tên các lực tác dụng vào vật.


<b>Câu 4: </b><i><b>(1,5 điểm) </b></i>Trường hợp nào có cơng cơ học ? Viết cơng thức tính cơng của trọng lực, nêu
tên và đơn vị tính của từng đại lượng trong công thức.


<b>Câu 5: </b><i><b>(4 điểm) </b></i>Một vật rắn đặc có thể tích 250000cm3<sub>, có trọng lượng riêng là 27000 N/m</sub>3<sub>.</sub>
a. Tính trọng lượng của vật ngồi khơng khí và cơng để nâng vật lên độ cao 1m.


b. Lần lượt nhúng ngập vật vào nước (dn = 10000 N/m3), vào thuỷ ngân (DHg = 13600 kg/m3),
tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-met của nước , của thuỷ ngân tác dụng vào vật .


c. Ở mỗi lần nhúng nếu bng tay thì vật chìm hay nổi? Vì sao ? Tính lực nhỏ nhất để có thể
nâng vật lên đến mặt chất lỏng .


...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>ĐỀ</b> THI HK 1 – NH 2010 - 2011
<b>Môn VẬT LÝ - Khối 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ</b>


<b>Câu 1: </b><i><b>(2 điểm)</b></i> Viết cơng thức tính áp suất của chất lỏng ,nêu tên và đơn vị tính của từng đại
lượng trong cơng thức . Từ đó suy ra các cách làm thay đổi áp suất chất lỏng ?


<b>Câu 2: </b><i><b>(1 điểm) chọn và chỉ làm một trong hai câu sau :</b></i>



a. Các bạn ở vùng sông nước đi học phải có xuồng (thuyền nhỏ) chở qua sơng nhưng
khơng chịu mặc áo phao. Em khuyên bạn nên mặc áo phao khi qua sơng và phải giải thích như thế
nào để bạn hiểu khi mặc áo phao thì khơng bị chìm khi có sự cố chìm xuồng ?


b. Nêu cách xác định độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một lực kế của nhóm em ? Từ đó suy
ra, kết quả đo lực quan hệ với ĐCNN của lực kế như thế nào ? Cho một ví dụ.


<b>Câu 3: </b><i><b>(1 điểm) </b></i>Viết cơng thức tính cơng cơ học, nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng trong
công thức.


<b>Câu 4: </b><i><b>(2 điểm) </b></i>Khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng (khí) thì chịu tác dụng của những lực
nào , nêu rõ phương, chiều của chúng ? Viết cơng thức tính lực đẩy của chất lỏng lên vật và nêu
tên, đơn vị tính của từng đại lựơng trong cơng thức. Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng vào vật
và viết cơng thức tính hợp lực của các lực đó ?


<b>Câu 5: </b><i><b>(4 điểm) </b></i>Một vật rắn đặc hình hộp có thể tích 15000cm3<sub>, đáy có kích thước 5000cm</sub>2<sub>, có </sub>
trọng lượng riêng là 8400N/m3<sub>, được đặt trên đáy chậu, chậu đặt trên mặt phẳng nằm ngang.</sub>


a. Tính trọng lượng của vật và tính áp suất của vật tác dụng lên đáy chậu.


b. Tính cơng để kéo vật di chuyển 1,5 m. Biết lực kéo bằng 120N, cùng hướng ch/động.
c. Đổ nước (có khối lượng riêng 1000kg/m3<sub> ) từ từ vào chậu, vật sẽ chìm hay nổi, vì sao ? </sub>
Nếu vật nổi, tính áp lực của nước tác dụng lên mặt đáy của vật .


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>ĐỀ</b> THI HK 1 – NH 2010 - 2011
<b>Môn VẬT LÝ - Khối 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ</b>


<b>Câu 1: </b><i><b>(1 điểm) chọn và chỉ làm một trong hai câu sau : </b></i>


a. Nêu cách xác định độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một lực kế của nhóm em ? Từ đó suy
ra, kết quả đo lực quan hệ với ĐCNN của lực kế như thế nào ? Cho một ví dụ.


b. Các bạn ở vùng sơng nước đi học phải có xuồng (thuyền nhỏ) chở qua sông nhưng
không chịu mặc áo phao. Em khuyên bạn nên mặc áo phao khi qua sông và phải giải thích như thế
nào để bạn hiểu khi mặc áo phao thì khơng bị chìm khi có sự cố chìm xuồng ?


<b>Câu 2: </b><i><b>(1,5 điểm)</b></i><b> Nêu điều kiện tổng quát để vật chìm, lơ lửng , nổi trong chất lỏng (khí) ? </b>
Trong mỗi trường hợp:Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng vào vật.



<b>Câu 3: (1,5 điểm) Viết cơng thức tính áp suất của chất rắn , qua đó nêu các cách làm thay đổi áp </b>
suất .


<b>Câu 4: </b><i><b>(1,5 điểm)</b></i><b> Viết cơng thức tính cơng cơ học, nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng </b>
trong cơng thức. Nêu những trường hợp khơng có cơng cơ học .


<b>Câu 5: </b><i><b>(0,5 điểm)</b></i><b> Hãy mơ tả một thí nghiệm (khác sách giáo khoa) chứng tỏ sự tồn tại của áp suất</b>
khí quyển.


<b>Câu 6: </b><i><b>(4 điểm)</b></i> Một chậu thuỷ tinh có khối lượng 2kg, có dung tích 12 lít được đặt ở mặt nước.
a. Khi buông tay, chậu chìm hay nổi, vì sao? Biết nước có TL riêng là 10000 N/m3<sub>.</sub>
b. Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật khi đó.


c. Phải đổ vào chậu ít nhất bao nhiêu kilơgam nước thì chậu chìm trong nước ?


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...


<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI VẬT LÝ 8 HK1 – NH 2010-2011 </b>


ĐỀ 1:


<b>Tổng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>câu</b> <b>phần</b>
<b>Câu 1 </b>


<b>(2 điểm)</b> - Cơng thức tính áp suất chất rắn : SGK / 26.- Cơng thức tính áp suất chất lỏng : SGK / 29 1 đ1 đ


<b>Câu 2 </b>
<b>(1 điểm)</b>


Tuỳ tình huống giải của HS hợp với yêu cầu đề bài sao cho:
2.1 : * Cào và gôm rác vào lưới ;


* Kéo với Fk = F = | PV – FA | < PV


2.2 : * Để giảm sai số FAtb : Hiệu chỉnh số 0, chọn lực kế có
ĐCNN nhỏ, lau khơ vật sau mỗi lần thí nghiệm.


* Để giảm sai số PNtb :Hứng hết nước từ bình tràn ra bình chia
độ; Chọn bình chia độ có ĐCNN nhỏ.



Mỗi cách:
mỗi ý
đúng: 0,5


đ


<b>Câu 3 </b>
<b>(1,5 điểm)</b>


*<i> Điều kiện để vật nổi, vật chìm tổng qt là :</i>


-Vật chìm xuống khi : PV > FA dV > dL


-Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: PV = FA dV = d
-Vật sẽ nổi lên khi : PV < FA  dV < dL


0,25 đ x 3
= 0,75 đ


* Vẽ hình và biểu diễn lực
đúng:


0,25 đ x 3
= 0,75 đ


<b>Câu 4 </b>


<b>(1,5 điểm)</b> -Cơng thức tính cơng cơ học: SGK trang 47.-Các trường hợp khơng có cơng cơ học: SGK trang 47 và khi
vật chuyển động thẳng đều, vật chịu tác dụng của các lực
cân bằng.



1 đ
0,5 đ


<b>Câu 5 </b>
<b>(4 điểm)</b>


a/ Tính đúng thể tích VV = 20000 cm3 = 0,02m3
Tính đúng trọng lượng của vật ngồi khơng khí :
PV = dV. VV = 28000. 0,02 = 560 (N)


0,5 đ
0,5 đ
b/ Tính đúng cơng thực hiện để nâng vật lên độ cao 1,5m:


A = F.s = PV . h = 560. 1,5 = 840 (J)


1 đ
c/ Vì Dn =1000 kg/m3 => dn = 10000 N/m3 < dV => vật


chìm.


-Vẽ đúng hình, biểu diễn các lực tác dụng vào vật :
- Vì vật chìm nên V = VV.


- Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-met của nước
tác dụng vào vật :


FA = dn. V = dn. VV = 10000. 0,02 = 200 (N)



0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,75 đ


ĐỀ 2:
<b>Tổng điểm</b>


<b>từng câu</b> <b>Nội dung</b>


<b>Điểm</b>
<b>thành</b>


<b>phần</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Câu 1</b>


<b>(1,5 điểm)</b> - Cơng thức tính áp suất chất rắn : SGK / 26. 0,75 đ


FA




P
P
P


FA





FA




F


F


<b>FA</b>


<b>P</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các cách làm thay đổi áp suất: Từ cơng thức p = F / S suy ra :
*Nếu áp lực F không đổi : áp suất p <sub></sub> 1/ S => S giảm => p
tăng ; S tăng => p giảm .


*Nếu diện tích S khơng đổi : áp suất p <sub></sub> F => F tăng => p
tăng ; F giảm => p giảm .


*Nếu F và S cùng thay đổi : p tăng <sub></sub> F tăng và S giảm ; p giảm <sub></sub>


F giaûm và S tăng.


*Mỗi ý
đúng :0,25


đ


<b>Câu 2</b>
<b>(1 điểm)</b>


Tuỳ tình huống giải của HS hợp với yêu cầu đề bài sao cho:
2.1 : * Khinổ, thuốc nổ sẽ gây áp suất của nước tăng mạnh,
khiến cá và các sinh vật trong nước đều chết , sẽ huỷ diệt môi
trường sinh thái tại đó và gây ơ nhiễm mơi trường.


2.2<b>/</b> * Nếu từ vạch 0 đến vạch a (đơn vị đo) có n khoảng chia thì
ĐCNN = a (đơn vị đo): n .


*Suy ra, kết quả đo là số chia hết ĐCNN của dụng cụ đo.
Ví dụ : Bình chia độ có ĐCNN = 2 ml => kết quả đo có số tận
cùng là số 0 hoặc số chẵn.


Mỗi cách:
mỗi ý
đúng: 0,5


đ


<b>Câu 3 </b>
<b>(2 điểm)</b>


* FA = dL.V .<i>Trong đó : dL ( N/m3) : trọng lượng riêng chất lỏng.</i>


<i> V (m3<sub>): thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ </sub></i><sub>(V = V</sub>



V )<i>.</i>


* FA nổi = dL .VC = PV. Trong đó :


dL (N/m3) là trọng lượng riêng của chất lỏng


VC (m3) là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ,


cũng chính là thể tích của phần chìm của vật. ( VC < VV )


0,75 đ x 2
= 1,5 đ


* Vẽ hình và biểu diễn lực đúng
theo mỗi trường hợp:


0,25 đ x 2
= 0,5 đ


<b>Câu 4( 1,5</b>


<b>điểm) </b> - Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho <sub>vật chuyển dời theo phương của lực</sub>
- Cơng thức tính cơng của trọng lực: A = P.h = 10.m.h.


Trong đó: P(N): trọng lực; m (kg): khối lượng; h(m) : độ cao.


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ



<b>Câu 5</b>
<b>(4 điểm)</b>


a/ Đổi đúng thể tích VV = 250000 cm3 = 0,25m3
Tính đúng trọng lượng của vật ngồi khơng khí :
PV = dV. VV = 27000. 0,25 = 6750 (N)


Tính đúng cơng thực hiện để nâng vật lên độ cao 1m:
A = F.s = PV . h = 6750. 1 = 6750 (J)


0,25 đ
0,5 đ
0,75 đ
b/ Tính đúng độ lớn của lực đẩy Ác-si-met của nước :


FAn = dn. V = dn. VV = 10000. 0,25 = 2500 (N)


Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met của thuỷ ngân tác dụng vào vật:
FA Hg = d Hg. V = 10.DHg. VV = 10. 13600. 0,25 = 34000 (N)


0,5 đ
0,5 đ
c/ Vì dn = 10000 N/m3 < dV => vật chìm trong nước.


- Vì dHg = 136000 N/m3 > dV => vật nổi trong thuỷ ngân.
- Tính đúng độ lớn nhỏ nhất của lực nâng vật lên mặt nước:
Fk = F = | PV – FAn | = 4250 (N)


0,25 đ
0,5 đ


0,75 đ
<b>ĐỀ 3: </b>


<b>Tổng</b>
<b>điểm</b>


<b>từng câu</b> <b>Nội dung</b>


<b>Điểm thành</b>


<b>phần</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Câu 1</b> - Cơng thức tính áp suất chất lỏng: SGK / 29. 1 đ


P


FA




P




FA




F



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>(2 điểm)</b>


- Từ công thức p = d.h suy ra :


*Nếu trọng lượng riêng d của chất lỏng không đổi => p <sub></sub> h <=> h


giaûm => p giảm ; h tăng => p tăng.


*Nếu độ sâu h không đổi => p <sub></sub> d <=> d càng lớn => p lớn ; d càng


nhoû => p nhoû.


*Mỗi ý
đúng :0,5 đ


<b>Câu 2</b>
<b>(1 điểm)</b>


Tuỳ tình huống giải của HS hợp với yêu cầu đề bài sao cho:
2.1/ * Khikhôngmặc áo phao, do dngười > dn => người chìm .
* Khi mặc áo phao, do dngười, phao < dn => người và phao nổi.
2.2<b>/</b> * Nếu từ vạch 0 đến vạch a (đơn vị đo) có n khoảng chia thì
ĐCNN = a (đơn vị đo): n .


*Suy ra, kết quả đo là số chia hết ĐCNN của dụng cụ đo.
Ví dụ : Lực kế có ĐCNN = 0,2 N => kết quả đo phải là số chia hết
cho 0,2 .


Mỗi cách:
mỗi ý


đúng: 0,5 đ


<b>Câu 3</b>
<b>(1 điểm)</b>


-Cơng thức tính cơng cơ học: SGK trang 47.
-Chú thích đúng tên và đơn vị tính.


0,5 đ x 2 = 1
đ


<b>Câu 4</b>
<b>(2 điểm) </b>


* Mọi vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực : Lực đẩy FA


hướng từ dưới lên và trọng lực P hướng từ trên xuống .


* FA = dL.V .<i>Trong đó : dL ( N/m3) : trọng lượng riêng </i>


<i>chất lỏng. V (m3<sub>): thể tích của phần chất lỏng bị vật</sub></i>


<i> chiếm chỗ </i>(V = VV )<i>.</i>


*Vẽ hình và biểu diễn lực đúng:
* Hợp lực : F = | P– FA |


0,5 đ
0,75 đ



0,5 đ
0,25 đ


<b>Câu 5</b>
<b>(4 điểm)</b>


a/ Đổi đúng thể tích VV = 15000 cm3 = 0,015m3
Tính đúng trọng lượng của vật ngồi khơng khí :
PV = dV. VV = 8400. 0,015 = 126 (N)


Tính đúng áp suất của vật tác dụng lên đáy chậu:
p = F: S = PV : S = 126: 0,5 = 252 (Pa)


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
b/ Tính đúng cơng thực hiện để kéo vật di chuyển 1,5m:


A = F.s = 120 . 1,5 = 180 (J) 1 đ


c/- Vì dn = 10.Dn = 10000 N/m3 > dV => vật nổi trong nước.
- Tính đúng độ lớn của FA khi nổi:


FAnổi = dn. VC = PV = 126 N


- Tính đúng VC = FAnổi : dn = 0,0126 (m3)


- Tính đúng độ sâu h’ = hC = VC : S = 0,0126 : 0,5 = 0,0252 (m)
- Tính đúng áp lực của nước tác dụng lên mặt đáy của vật:



F = p.S = dn.hC.S = PV = 126 (N)


0,25 đ
0, 25 đ


0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ


<b>ĐỀ 4: </b>
<b>Tổng</b>
<b>điểm từng</b>


<b>câu</b> <b>Nội dung</b>


<b>Điểm thành</b>


<b>phần</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Câu 1</b> Tuỳ tình huống giải của HS hợp với yêu cầu đề bài sao cho: 1 đ


<b>FA</b>




<b>P</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>(1 điểm)</b>


2.1<b>/</b> * Nếu từ vạch 0 đến vạch a (đơn vị đo) có n khoảng chia thì


ĐCNN = a (đơn vị đo): n .


*Suy ra, kết quả đo là số chia hết ĐCNN của dụng cụ đo.
Ví dụ : Lực kế có ĐCNN = 0,2 N => kết quả đo phải là số chia hết
cho 0,2 .


2.2/ * Khikhôngmặc áo phao, do dngười > dn => người chìm .
* Khi mặc áo phao, do dngười, phao < dn => người và phao nổi.


*Mỗi ý
đúng :0,5 đ


<b>Câu 2</b>
<b>(1,5điểm</b>


<b>)</b>


*<i> Điều kiện để vật nổi, vật chìm tổng qt là :</i>


-Vật chìm xuống khi : PV > FA dV > dL


-Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: PV = FA dV = d
-Vật sẽ nổi lên khi : PV < FA  dV < dL


0,25 đ x 3
= 0,75 đ


* Vẽ hình và biểu diễn lực
đúng:



0,5 đ x 2 = 1
đ


<b>Câu 3</b>
<b>(1,5 điểm)</b>


- Cơng thức tính áp suất chất rắn : SGK / 26.


- Các cách làm thay đổi áp suất: Từ cơng thức p = F / S suy ra :
*Nếu áp lực F không đổi : áp suất p <sub></sub> 1/ S => S giảm => p
tăng ; S tăng => p giảm .


*Nếu diện tích S khơng đổi : áp suất p <sub></sub> F => F tăng => p
tăng ; F giảm => p giảm .


*Nếu F và S cùng thay đổi : p tăng <sub></sub> F tăng và S giảm ; p giảm <sub></sub>


F giảm và S tăng.


0,75 đ
*Mỗi ý
đúng :0,25 đ


<b>Câu 4</b>


<b>(1,5 điểm)</b> -Công thức tính cơng cơ học: SGK trang 47.<sub>-Nêu đúng 3 trường hợp có cơng cơ học</sub>


0,75 đ
0,75 đ
<b>Câu 5</b>



<b>(0,5 điểm)</b> (Tuỳ theo TN HS) nêu được: - áp suất không khí bên trong < p - khí quyển gây áp lực làm cho …0 0,25 đ0,25 đ


<b>Câu 6</b>
<b>(4 điểm)</b>


a/ Cách 1: (So sánh PV với FA )


-Tính đúng trọng lượng của vật: PV = 10. mV = 20 (N)
- Tính đúng độ lớn FAmax của nước tác dụng lên vật:


FAmax = dn. VCmax = 10000. 0,012 = 120 (N) > PV => vật nổi.
Cách 2: (So sánh dV với dn)


- Tính đúng trọng lượng riêng của vật:


dV = PV /VV = 10. mv / Vv 1666,67 (N/m3) < dn => vật nổi.
* Vẽ hình , biểu diễn các lực đúng :


0,5 đ
0,5 đ


0,25 đ
b/ Độ lớn của FA khi nổi: FAnổi = dn. VC = PV = 20 N 0,75 đ
c/- Muốn vật chìm thì PV >= FAmax.


- Tính đúng độ lớn của hợp lực F = Pmin để chậu chìm :
F = Pn min = FAmax – Pv = 120 – 20 = 100 (N)


- Tính đúng khối lượng nước ít nhất cần đổ vào để chậu chìm:



mn min = Pn min : 10 = 10 (kg)


0,5 đ
0,5 đ
1 đ


FA


P
P
P


FA




FA




F


F


<i>noi</i>


<b>F</b>

<b>A</b>





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×