Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.3 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
Số 5190 Thứ Bảy, 14/05/2016
<b>BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG ĐẮK LẮK </b>
<b>GIAI ĐOẠN 2012-2015: VẪN CHỈ LÀ BỀ NỔI (!) </b>
<b>Sau khi UNESCO công nhận Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên </b>
<b>là Di sản của nhân loại (tháng 11-2005), Đắk Lắk đã nhanh chóng xây dựng </b>
<b>và thực hiện đề án bảo tồn di sản này. Đến nay, qua 2 giai đoạn bảo tồn </b>
<b>(2007-2010) và (2012-2015) với kinh phí hơn 55 tỷ đồng, các cấp chính </b>
<b>quyền địa phương cũng như các ban, ngành chức năng chỉ mới giải quyết </b>
<b>“phần nổi” của vấn đề bảo tồn, phát huy di sản trước biến chuyển của đời </b>
<b>sống đương đại. </b>
<b>Thống kê đầu việc </b>
Theo báo cáo của Sở VH-TT-DL, 2 giai đoạn bảo tồn, phát huy Di sản Văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên (được HĐND tỉnh thông qua) đã làm được những
“đầu việc” như sau: Tổng điều tra cồng chiêng trên địa bàn tỉnh; Tuyên truyền,
mở lớp dạy đánh cồng chiêng, chỉnh chiêng cho các thành viên trong cộng đồng;
Bảo tồn không gian văn hóa tại một số bn làng; Phục dựng các lễ hội truyền
thống; Tổ chức liên hoan, giao lưu văn hóa cồng chiêng; Hội nghị, hội thảo
chuyên đề về cồng chiêng…
<i>Đội cồng chiêng buôn Kô Siêr (TP. Buôn Ma Thuột) biểu diễn tại nhà văn hóa </i>
2
Nhìn lại kết quả thực hiện Đề án “Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng
Đắk Lắk” trong cả 2 giai đoạn, đặc biệt là từ năm 2012-2015 khiến nhiều người
<b>Những góc nhìn khác </b>
3
<i>Các nghệ nhân biết thẩm âm và chỉnh chiêng ở Đắk Lắk tham gia nội dung </i>
<i>bảo tồn cồng chiêng Tây Nguyên tại Tuần lễ văn hóa được tổ chức ở thành </i>
<i>phố Kon Tum vào trung tuần tháng 3-2016.</i>
4
thu của ngành du lịch mang lại, mà còn bảo tồn được tồn vẹn cả bn làng,
trong đó linh hồn của nó là ngơi nhà dài và tiếng chiêng ngân vọng…
Rõ ràng nhu cầu khôi phục, bảo tồn buôn làng truyền thống của các cộng đồng
dân tộc ở đây là mạnh mẽ, tha thiết vô cùng. Vậy tại sao phải quay lưng với họ,
khơng lấy đó làm điều cơ bản để triển khai và thực hiện Đề án bảo tồn, phát huy
di sản văn hóa cồng chiêng? Câu hỏi này được Sở VH-TT-DL (cơ quan được
giao trách nhiệm chính trong việc triển khai đề án qua từng giai đoạn) trả lời qua
văn bản báo cáo UBND tỉnh rằng, kinh phí bố trí thực hiện các nội dung đề án,
trong đó có hai vấn đề được cho là quan trọng, cấp bách nói trên cịn hạn chế
(!?) Tuy nhiên, nhiều ý kiến phản biện lại: “Kinh phí hạn chế” là bao nhiêu?
Được biết kinh phí cho Đề án Bảo tồn, phát huy Khơng gian Văn hóa Cồng
chiêng Đắk Lắk, giai đoạn 2012-2015” là 49 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tiêu
tốn hơn 12 tỷ đồng, chưa kể các nguồn hỗ trợ khác từ các chương trình, mục tiêu
Quốc gia về Phát triển Văn hóa mà các bộ, ngành Trung ương rót về. Với nguồn
kinh phí đáng kể này, nên tập trung dồn sức để ngăn chặn, khắc phục kịp thời
“vấn nạn” mất nghệ nhân-mất bài bản cồng chiêng và thực trạng không gian
sống trong các buôn làng truyền thống đang bị phá vỡ.
Theo Sở VH-TT-DL, giai đoạn 2016-2020, Đề án “Bảo tồn, phát huy Không
gian Văn hóa Cồng chiêng Đắk Lắk” tiếp tục mở các lớp truyền dạy đánh
chiêng, chỉnh chiêng, hát kể sử thi; phục dựng các lễ hội; hỗ trợ kinh phí cho các
đội chiêng, các nhà văn hóa cộng đồng diễn xướng cồng chiêng; giao lưu cồng
chiêng… Đặc biệt đề án hướng tới việc thống kê, sưu tầm các bài chiêng cổ; in
sách, băng đĩa hình về các nghi-lễ hội có liên quan đến cồng chiêng để phục vụ
công tác tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng. Kinh phí thực hiện đề án
khoảng trên 7,8 tỷ đồng.
<b> Đình Đố </b>