Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Các giải pháp hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại công ty TNHH Sao Thuỷ Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.64 KB, 15 trang )

Phần III
Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu
thụ sản phẩm tại công ty tnhh sao thuỷ tinh
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện.
Trong các doanh nghiệp, vấn đề tiêu thụ sản phẩm đóng một vai trò quan
trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của
doanh nghiệp đcợ tiêu thụ tức là nó đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn nhu
cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh
nghiệp, chất lợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và sự hoàn thiện
các hoạt động dịch vụ . Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những
điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn liền ngời sản xuất với ngời tiêu dùng. Nó giúp
cho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết của kinh doanh của mình và nhu cầu của
khách hàng.
Thông qua tiêu thụ sản phẩm dự đoán nhu cầu xã hội nói chung và từng khu
vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xác
định đợc các kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu qủa cao nhất.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, cạnh tranh ngày càng trở nên gay
gắt, sức ép giá thành đè nặng lên vai các doanh nghiệp. Vì vậy, nhu cầu về thông tin
đòi hỏi ngày càng lớn. Ngày nay do sự phát triển của khoa học kỹ thuật giúp cho quá
trình thu thập, quản lý xử lý thông tin và báo cáo số liệu ngày càng nhanh gọn.
Cũng do sự bùng nổ thông tin đợc thu thập một cách đơn giản, nhanh chóng,
nhng trong đó có không ít thông tin nhiễu loạn. Vì vậy, mà phải chọn lọc những
thông tin cần thiết và kế toán là công cụ đắc lực nhất cung cấp thông tin cho các nhà
quản lý về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp một cách đầy, chính
xác và kịp thời nhất.
Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp sẽ là nguồn thông tin cho cổ đông, các
đối tác kinh doanh, các bán hàng của doanh nghiệp. Giúp đa ra những quyết định
giúp cho việcđầu t đúng đắn và có hiệu qủa.
Vì vậy, hoàn thiện và không ngừng đổi mới công tác kế toán cho thích hợp,


phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trờng ngày nay là rất cần
thiết.
Nớc ta khi chuyển đổi cơ chế quản lý thì công tác kế toán cũng đợc đổi mới.
Hệ thống kế toán cũ đợc thay thế bằng hệ thống kế toán mới, phù hợp với cơ chế hiện
nay.
Tóm lại, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thờng
xuyên, liên tục và đạt dợc hiệu qủa cao thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải đợc thực
hiện tốt. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc hoàn thện
việc tiêu thụ sản phẩm càng có ý nghĩa quan trọng, nó quyết định sự sống còn của
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Do vậy, việc hoàn thiện công tác kế toán trong doanh nghiệp nói chung và kế
toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nói riêng là điều kiện cần thiết đối với các doanh
nghiệp trong điều kiện hiện nay. Việc hoàn thiện cả về nội dung lẫn phơng pháp kế
toán cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đèe
cấp thiết mà mỗi doanh nghiệp cần làm.
2. Nội dung hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ.
Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ là công tác quan trọng, cần thiết đòi hỏi
các doanh nghiệp phải quan tâm đúng đắn để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Thực hiện tốt việc hoàn thiện sẽ giúp cho kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá hoàn
thành tốt nhiệm vụ, chức năng của mình. Hoàn thiện kế toán tiêu thụ bao gồm:
- Hoàn thiện hạch toán ban đầu.
- Hoàn thiện hạch toán tổng hợp (vận dụng hệ thống tài khoản kế toán).
- Hoàn thiện sổ kế toán (kết hợp hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp).
2.1. Hạch toán ban đầu.
- Chứng từ kế toán là các mẫu giấy tờ xác minh nội dung các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh và hình thành theo địa điểm, thời gian phát sinh của chúng. Làm
cơ sở cho việc kiểm tra thông tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và làm căn
cứ để ghi sổ kế toán.
- Các bản chứng từ kế toán là hình thức biểu hiện của phơng pháp lập chứng
từ.

- Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ:
Phòng kế toán từ khi nhận đợc chứng từ kế toán đến ghi sổ kế toán xong đa
chứng từ bào bảo quản, lu trữ phải qua các giai đoạn xử lý chứng từ , tổ chức luân
chuyển chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán và bảo quản chứng từ.
Nội dung công việc này nh sau:
+ Phân loại và kiểm tra chứng từ: Chứng từ kế toán nhận đợc phải phân loại
theo nội dung các nghiệp vụ phản ánh trong chứng từ để chuyển cho các bộ phận kế
toán liên quan. Cán bộ kế toán nhận chứng từ, trớc khi ghi sổ phải tiến hành kiểm tra
tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh trong chứng
từ, chỉnh lý những sai sót nếu có trong chứng từ nhằm đảm bảo ghi nhận đầy đủ các
yếu tố cần thiết của chứng từ và tiến hàng thực hiện các công việc thiết để ghi sổ kế
toán.
+ Kế toán trởng phải quy định rõ ràng trách nhiệm cho từng nhân viên kế
toán. Thực hiện nghiêm túc kiểm tra chứng từ kế toán trớc khi ghi sổ và hớng dẫn họ
một cách sâu sắc từng nội dung kiểm tra và phơng pháp chỉnh lý chứng từ.
Nội dung kiểm tra bao gồm những điểm chủ yếu sau:
+ Kiểm tra tính trung thực và tính chính xác của nghiệp vụ phát sinh phản
ánh trong chứng từ nhằm ddảm bảo cho số liệu kế toán, đảm bảo tính trung thực và
chính xác.
+ Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đợc phản
ánh trong chứng từ.
+ Kiểm tra tính hợp lý của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh phản ánh
trong chứng từ: phải phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu dự toán, các định mức
kinh tế kỹ thuật phù hợp với giá cả thị trờng, với điều kiện hợp đồng.
+ Kiểm tra tính chính xác các chỉ tiêu về số lợng, và giá trị ghi trong chứng
từ, các yếu tố khách quan của chứng từ.
Sau khi kiểm tra, nhân viên kế toán cần chỉnh lý những thiếu sót nếu có, làm
các thủ tục chuẩn bị cho việc ghi sổ kế toán: ghi định khoản kế toán, lập bảng tổng
hợp chứng từ gốc, lập bảng tính toán và phân bổ chi phí ...
- Theo chế độ kế toán hiện hành, hệ thống chứng từ kế toán bao gồm những

chứng từ có tính chất bắt buộc phải thuân thủ và những chứng từ có tính hớng dẫn để
vận dụng. Trên cơ sở hệ thống chứng từ kế toán hiện hành của Nhà nớc quy định,
việc sử dụng các viểu mẫu chứng từ ban đầu cho phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt
động, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, cũng nh tính chất của từng nghiệp vụ kinh
tế phát sinh ở doanh nghiệp. Từ đó tổ chức quy trình lập, luân chuyển chứng từ theo
trình tự:
+ Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào chứng từ.
+ Kiểm tra chứng từ.
+ Ghi sổ kế toán.
+ Lu giữ và bảo quản chứng từ.
Tóm lại, việc xây dựng một hệ thống chứng từ kế toán ban đầu hợp lý và hợp
pháp là cơ sở cho việc hoàn thiện nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá.
2.2. Hoàn thiện hạch toán tổng hợps.
Hoàn thiện hạch toán tổng hợp đợc thực hiện thông qua việc sử dụng hệ thống
tài khoản và phơng pháp kế toán (Phần hạch toán tổng hợp đã trình bày).
2.3. Hoàn thiện sổ sách kế toán.
Thông tin kế toán là những thông tin động về toàn bộ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Do đó, việc ghi chép trên sổ sách kế toán phải đầy đủ, kịp thời mọi
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp
vụ đó. Do vậy, sổ kế toán đợc thiết kế ghi chép các nghiệp vụ, vừa phải theo thứ tự
thời gian vừa phải ghi theo hệ thống.
Trong điều kiện hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều có thể lựa chọn hình thức kế
toán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phù hợp với
trình độ của nhân viên kế toán, trang thiết bị kỹ thuật tính toán phục vụ cho công tác
kế toán.
Trong quá trình hình thành và phát triển của khoa học, kế toán đã xây dựng
nên rất nhiều hình thức khác nhau:
- Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái.
- Hình thức kế toán Chứng từ - ghi sổ.
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.

- Hình thức kế toán Nhật ký chung.
- Hình thức kế toán sử dụng máy vi tính.
Với hình thức chứng từ ghi sổ: hàng ngày từ các chứng từ gốc, kế toán vào các
chứng từ ghi sổ; Từ các chứng từ ghi sổ lập sổ đăng ký chứng từ; Từ chứng từ ghi sổ
hoặc sổ đăng ký chứng từ ghi sổ làm căn cứ để ghi vào sổ cái tài khoản. Các chứng từ
gốc sau khi vào chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ chi tiết. Cuối kỳ kế toán
lập bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối mỗi kỳ kế toán, số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết đợc đối chiếu với các
số liệu trên sổ cái. Số liệu trên sổ dăng ký chứng từ ghi sổ đợc đối chiếu với số liệu
trên bảng cân đối phát sinh. Từ đó làm căn cứ lập báo cáo tài chính.
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối kỳ.
Đối chiếu.
Sơ đồ: Trình tự kế toán theo hình thức Chứng từ - ghi sổ

×