Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuần 11. Chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.86 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 10 – 11


Ngày soạn: 21/ 10/ 2018
Ngày dạy: 26/ 10/ 2018
Lớp: 11A2,3


Tiết: 41- 42 ( ppct)


<b>Đọc văn: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ</b>
<b> Nguyễn Tuân</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm
quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.


- Hiểu và phân tích được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo,
khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại.
- Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trân trọng tài năng và tư tưởng nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


- Năng lực tự học.



- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.


- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV</b>


- SGK, giáo án Word, giáo án power point, tranh ảnh, tư liệu về bài học và giao
nhiệm vụ chuẩn bị bài cho HS.


- Các phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, giấy A0, A4, bút màu…
<b>2. Chuẩn bị của HS</b>


- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.


- Soạn bài theo câu hỏi phần hướng dẫn học bài- SGK.


- Sưu tầm các tài liệu tranh, ảnh, sách, báo về tác giả, tác phẩm.
- Làm các silide trình chiếu về chữ Hán và thú chơi chữ.


<b>III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : TIẾT 41</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục tiêu/Ý</b>
<b>tưởng thiết</b>



<b>kế hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Phương</b>


<b>pháp/ Kĩ</b>
<b>thuật </b>
<b>tổ chức dạy</b>


<b>học</b>


<b>Phươn</b>
<b>g tiện</b>
<b>hỗ trợ</b>


<b>Sản phẩm</b>
<b>yêu cầu</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>của GV</b>


<b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KHỞI ĐỘNG </b><i>(thời gian: 7 phút)</i>


<b>- </b>Huy động
kiến thức của
HS về chữ
Hán và thú
chơi chữ Hán


của người
xưa;


GV nêu yêu
cầu ( HS đã
được chuẩn bị
trước) để HS
thực hiện.


HS đại diện các
nhóm lên bảng/
đứng tại chỗ thể
hiện kết quả phần
chuẩn bị ở nhà của
nhóm mình.


Làm việc
nhóm/ giao
nhiệm vụ


Máy
chiếu,
giấy A4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tạo tình
huống có vấn
đề nhằm
chuẩn bị tâm
thế học mới.



( với câu hỏi 2)


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b><i>(thời gian: 30 phút)</i>


<b>Thao</b>
<b>tác 1:</b>
<b>Tìm</b>
<b>hiểu</b>
<b>chung</b>


Định hướng
để học sinh
hình thành
được kiến
thức cơ bản
về tác giả,
tác phẩm.


GV giao câu hỏi
về nhà để HS
chuẩn bị. GV
chuẩn xác trên
máy chiếu.


HS chuẩn bị về
tác giả, tác
phẩm. Trên lớp
HS trả lời câu
hỏi theo yêu cầu
của GV.



- PP: Nêu vấn
đề/ Kĩ thuật:
giao nhiệm
vụ; hỏi và trả
lời.


SGK,
máy
chiếu.


- HS ghi câu
trả lời ( thức cơ
bản về tác giả,
tác phẩm) trên
giấy A4.
<b>-Thao </b>
<b>tác 2: </b>
<b>Đọc </b>
<b>hiểu </b>
<b>văn </b>
<b>bản</b>


Định hướng
để học sinh
hình thành
kiến thức về
cuộc đối
thoại giữa
viên quản


ngục và thầy
thơ lại về
Huấn Cao và
tâm trạng
viên quan
ngục.


GV tổ chức HS
hoạt động nhóm
theo câu hỏi để
hình thành 2
đơn vị kiến
thức. GV chuẩn
xác trên máy
chiếu.


HS làm việc cá
nhân, kết hợp
thảo luận nhóm,
báo cáo kết quả


hoạt động


nhóm.


- PP: Dạy học
nhóm.


- KT: chia
nhóm, đặt câu


hỏi.


Giấy
A0, bút
màu,
máy
chiếu.


Kết quả thảo
luận nhóm
được ghi trên
giấy Ao.


<b>C. LUYỆN TẬP </b><i>(thời gian: 6 phút)</i>
Khắc sâu


hơn kiến
thức trong
bài, chuẩn bị
tâm thế học
tiết sau.


GV phát phiếu
học tập (nêu câu
hỏi và yêu cầu
HS trả lời vào
phiếu). GV chuẩn
xác trên máy
chiếu.



HS trả lời các
câu hỏi trên
phiếu học tập.


Hoạt động cá
nhân.


Giấy
A4,
máy
chiếu.


Đáp án đúng
trên Phiếu học
tập.


<b>D. VẬN DỤNG </b><i>(thời gian: 1 phút)</i>


<b>Vận </b>
<b>dụng </b>
<b>kiến </b>
<b>thức </b>
<b>để liên</b>
<b>hệ </b>
<b>thực </b>
<b>tiễn.</b>


Liên hệ, ứng
dụng vào
cuộc sống.



GV nêu tình
huống trong thực
tế và một vài gợi
ý mang tính định
hướng, yêu cầu
HS thực hiện ở
nhà.


HS ghi yêu
cầu, thực hiện
ở nhà, báo cáo
kết quả vào
đầu tiết học
sau.


- PP: Nêu vấn
đề/ Kĩ thuật:
giao nhiệm
vụ.


Giấy
A4


Câu trả lời của
cá nhân được
ghi trên giấy
A4.


<b>E. TÌM TỊI, MỞ RỘNG </b><i>(thời gian: 1 phút)</i>


HS tìm thêm


tư liệu, mở
rộng kiến
thức.


GV yêu cầu HS
về nhà đọc trọn
vẹn truyện ngắn
<i>Vang bóng một</i>
<i>thời của Nguyễn</i>
<i>Tuân, </i>


HS làm việc
cá nhân ở nhà,
tóm tắt nội
dung ra giấy
A4.


Kĩ thuật: giao
nhiệm vụ.


Mạng
Internet
, sách,
giấy
A4.


HS tóm tắt nội
dung truyện


CNTT ra giấy
A4.


<b> HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG</b>
<b>* Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặt và giải quyết vấn đề; trình diễn; trực quan.
<b>* Kĩ thuật dạy học:</b>


Chia nhóm; giao nhiệm vụ; đặt câu hỏi.
<b>* Phương tiện dạy học: Máy chiếu.</b>
<b>* Tiến trình thực hiện: (7 phút)</b>


<b>- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: ( Nhiệm vụ này được giao từ tiết trước)</b>


<b>Câu hỏi 1: (Nhóm1,2 ) Trình bày hiểu biết của các em về chữ Hán và thú chơi chữ </b>
của người xưa?


Yêu cầu: Câu trả lời được thể hiện trên các Slide, có hình ảnh minh họa.
<b>Câu hỏi 2: (Nhóm 3,4) Chọn đáp án và lí giải sự lựa chọn</b>


Truyện “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân viết về:
- Chữ Hán và thú chơi chữ Hán của người xưa.
- Người tử tù Huấn Cao.


- Chữ của người tử tù Huấn Cao.
- Ý kiến khác


Yêu cầu: Câu trả lời ngắn gọn, được trình bày trên giấy A4.
<b>- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>



HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, cử đại diện báo cáo.
<b>- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:</b>


<b>+ N1,2 cử đại diện lên bảng trình chiếu và thuyết minh.</b>
+ N3,4 cử đại diện, đứng tại chỗ trả lời.


<b>- Bước 4: GV đánh giá, giới thiệu nội dung bài học:</b>


- GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- Giới thiệu bài học: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm câu trả lời cho
câu hỏi <i>Truyện “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân viết về vấn đề gì</i>? Từ đó các em
sẽ hiểu thêm về 1 thú chơi tao nhã của người xưa và đặc điểm phong cách của nhà
văn Nguyễn Tuân.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<i>* </i><b>Mục tiêu: Định hướng để học sinh hình thành được kiến thức cơ bản về tác giả, tác</b>
phẩm; vẻ đẹp của các nhân vật, đặc biệt là Huấn Cao; quan điểm nghệ thuật của
Nguyễn Tuân; đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.


<i>* </i><b>PP/KTDH: Thuyết trình, gợi mở- vấn đáp, hoạt động nhóm/ KT: chia nhóm, đặt</b>
câu hỏi, động não,...


<b> Hình thức: Hoạt động cả lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.</b>
* Phương tiện dạy học: SGK, giấy A0, máy chiếu.


<b>* Tiến trình thực hiện (30 phút):</b>


<b>HĐ CỦA GV – HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>



<b>Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm</b>
<b>hiểu chung</b>


<b>- Mục tiêu:</b>


Định hướng để HS hình thành được
kiến thức cơ bản về tác giả, tác
phẩm.


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Tác giả</b>


– Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê ở làng Mọc,
nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh
Xuân, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
Hoạt động cá nhân, cặp đôi.


- Phương tiện dạy học: Sgk, máy
chiếu.


- Tiến trình thực hiện: 5 phút
<b>B 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>


( Nhiệm vụ này đã được giao cho
HS chuẩn bị từ tiết trước)


<b>Câu hỏi: </b><i>Phần Tiểu dẫn trong SGK</i>


<i>đã cung cấp cho chúng ta những</i>
<i>kiến thức gì về tác giả ? Tập truyện</i>
<i>“ Vang bóng một thời” và truyện</i>
<i>ngắn “ Chữ người tử tù”?</i>


<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ</b>
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân ở
nhà, ghi câu trả lời ra giấy A4.
- Trên lớp HS trao đổi cặp đôi,
thống nhất câu trả lời.


<b>Bước 3: HS báo cáo kết quả</b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi: 3 HS,
mỗi HS trả lời 1 ý của câu hỏi.
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận
xét, bổ sung (nếu có).


<b>Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức và</b>
<b>đánh giá kết quả HĐ của HS:</b>


- GV chuẩn xác kiến thức trên máy
chiếu theo từng nội dung.


Phần nhan đề tác phẩm, GV giảng
thêm:


+ Nhan đề <i>“Dòng chữ cuối cùng</i>”:
gợi cho người đọc cảm giác về sự
kết thúc, sự mất mát, tuyệt vọng.


+Nhan đề <i>“ Chữ người tử tù</i>”: Nói
đến “ chữ ” là nói đến phơng kiến
thức của một con người có học vấn
cao rộng. Cịn “ người tử tù ” là nói
đến một người phạm tội bị kết án tử
hình đang chờ ngày thụ án.


=> <i>Chữ người tử tù</i> hé mở cho ta
thấy: nhân vật trong câu chuyện là
một tù nhân nhưng người tù ấy lại
là một con người có tài ba, khí
phách, thiên lương trong sáng khiến
người khác phải khâm phục và kính
nể.


Hán học đã tàn.


– Năm 1945, Nguyễn Tuân tìm đến cách mạng
và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng
chiến của dân tộc.


– Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi
tìm cái đẹp.


– Là cây bút có phong cách độ đáo, nổi bật
trong lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt là tùy bút.
– Tác phẩm chính:<i>Vang bóng một thời, Thiếu</i>
<i>q hương, Sơng Đà, Tờ hoa….</i>


<b>2. Tập truyện “ Vang bóng một thời”</b>



<b>– Xuất bản năm 1940, gồm 11 truyện ngắn</b>
viết về <i>“một thời”</i> đã qua nay chỉ cịn <i>“vang</i>
<i>bóng”.</i>


<b>– Nhân vật chính:</b>


+ Chủ yếu là những nho sĩ cuối mùa, tuy
buông xuôi bất lực trước hoàn cảnh nhưng
quyết giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của
tâm hồn” bằng cách thực hiện “cái đạo sống
của người tài tử”.


+ Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài,
một thú chơi tao nhã, phong lưu của những
nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà
buổi sớm, làm một chiếc đèn trung thu.


+ Trong số những con người đó, nổi bật lên là
hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện
“Chữ người tử tù” – một con người có tài, có
khí phách, có thiên lương trong sáng.


<b>3. Truyện ngắn “ Chữ người tử tù ”.</b>


<b>- Xuất xứ: rút trong tập truyện “ Vang bóng</b>
một thời ”.


<b>- Ý nghĩa nhan đề: </b>



+ Lúc đầu: có tên “ Dịng chữ cuối cùng ” in
năm 1938 trên tạp chí Tao đàn.


+ Sau đó: đổi thành “ Chữ người tử tù ”
<b>- Bố cục: 3 đoạn</b>


+ Đ1: “ <i>Từ đầu đến dò xem ý tứ hắn lần nữa</i>
<i>xem sao rồi sẽ liệu</i> ”: Cuộc đối thoại giữa quản
ngục và thầy thơ lại về Huấn Cao và tâm trạng
của quản ngục trong đêm đợi tù.


+ Đ2: “<i>Sáng hôm sau ….đến phụ mất một tấm</i>
<i>lòng trong thiên hạ”</i>: Thái độ và tâm trạng của
Huấn Cao trong những ngày ở đề lao.


+ Đ3- còn lại: Cảnh cho chữ “ <i>một cảnh tượng</i>
<i>xưa nay chưa từng có</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, đánh giá quá trình
thực hiện nhiệm vụ của HS về thái
độ, tinh thần học tập, khả năng giao
tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của
HS.


<b>Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc</b>
<b>hiểu văn bản</b>


<b>- Mục tiêu: Định hướng để HS</b>
hình thành kiến thức về đoạn 1:
Cuộc trò chuyện giữa quản ngục và


thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và
tâm trạng của quản ngục.


<b>- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:</b>
Hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm.


<b>- Phương tiện: SGK, giấy A0, máy</b>
chiếu.


<b>- Tiến trình thực hiện: 25 phút.</b>
<b>B 1: Chuyển giao nhiệm vụ.</b>


<b>- GV yêu cầu 2 </b>HS đọc phân vai
đoạn đối thoại.


- Chia lớp thành 4 nhóm, giao
nhiệm vụ chung cho 4 nhóm:


<b> Câu 1: </b><i>Tìm những lời đối thoại</i>
<i>của 2 nhân vật về Huấn Cao;</i>
<i>những từ ngữ miêu tả ngoại hình và</i>
<i>tâm trạng của quản ngục?</i>


<b>Câu 2</b><i>: Nêu nhận xét về quản ngục,</i>
<i>thầy thơ lại. Dưới con mắt của</i>
<i>quản ngục và thầy thơ lại Huấn</i>
<i>Cao hiện lên là người như thế nào?</i>


<b>Câu 3</b><i>: Nêu ý nghĩa của đoạn văn</i>


<i>miêu tả tâm trạng quản ngục?</i>
<i>Nhận xét về cách nhìn người và</i>
<i>quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn</i>
<i>Tuân?</i>


(Lưu ý: câu 1- Hs yếu, trung bình
yếu sẽ trả lời được. Câu 2: HS trung
bình, Khá; Câu 3: dành cho HS
giỏi)


<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>-</b> 2 HS đọc phân vai, GV đọc lời


dẫn (2phút)


<b>-</b> Sau đó các nhóm tiến hành hoạt
động nhóm:


<b>Tiết 42 - Tìm hiểu đoạn 2,3.</b>


<b>II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1. Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa quản ngục</b>
<b>và thầy thơ lại về Huấn Cao và tâm trạng</b>
<b>của quản ngục trong đêm đợi tù.</b>


<b>a. Cuộc đối thoại:</b>


<b>- Các lời đối thoại: SGK trang 108, 109</b>
- Qua lời đối thoại ta thấy:



+ Quản ngục: mặc dù làm nghề trông coi tù,
sống ở 1 nơi nhơ nhớp nhưng lại biết kính
trọng, muốn “biệt nhỡn” người có tài năng, khí
phách, cho dù người đó - trên bình diện xã
hội- là kẻ thù của mình.


<b>+ Thầy thơ lại: Cũng như quản ngục, là 1 kẻ</b>
“biết kính mến khí phách, biết tiếc, biết trọng
người có tài”.


<b>=> Cả 2 đều là kẻ có “</b><i>tấm lịng biệt nhỡn liên</i>
<i>tài</i>”, một “<i>thanh âm trong trẻo chen vào giữa</i>
<i>1 bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ</i>”.
- Qua cuộc đối thoại của quản ngục và thầy
thơ lại, vẻ đẹp của Huấn Cao cũng được bộc
lộ:


+ Đó là 1 người nổi tiếng cả vùng tỉnh Sơn về
tài viết chữ nhanh và đẹp;


+ Đồng thời cũng là người nổi tiếng về tài bẻ
khóa, vượt ngục.


=> Huấn Cao là người văn võ song tồn. Tài
năng của ơng vang xa như 1 huyền thoại, đến
cả kẻ thù cũng phải khâm phục, kính trọng.
<b>b. Tâm trạng viên quản ngục trong đêm đợi</b>
<b>tù</b>



<b>- Khơng gian: thư phịng – nơi làm việc của</b>
quản ngục.


- Thời gian: đêm khuya.
<b>- Hình ảnh viên quản ngục:</b>


+ Đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu


<b>+ Khuôn mặt nghĩ ngợi với những đường nhăn</b>
nheo, tư lự,..


+ Băn khoăn ngồi bóp thái dương, nghĩ đến
câu nói của thầy thơ lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cá nhân làm việc trong 4phút, ghi
câu trả lời ra giấy A4.


+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất câu
trả lời cho từng câu hỏi, thư kí ghi
vào giấy Ao bằng bút dạ đen. ( 5phút)


+ Các nhóm luân chuyển sản phẩm
của nhóm mình cho nhóm khác, bổ
sung những chỗ cịn thiếu của nhóm
bạn, gạch chân những phát hiện của
nhóm bạn mà nhóm mình chưa có
bằng bút dạ đỏ. ( Nhóm 1 chuyển
cho nhóm 2; Nhóm 2 chuyển cho
nhóm 3; Nhóm 3 chuyển cho nhóm
4; Nhóm 4 chuyển cho nhóm


1)-5phút


- GV quan sát HS làm việc cá nhân
và thảo luận nhóm, kịp thời hướng
dẫn, đôn đốc để HS thực hiện nhiệm
vụ.


<b>Bước 3: HS báo cáo kết quả </b>


- GV chọn 2 sản phẩm của 2 nhóm
(1 tốt, 1 chưa tốt) dán lên bảng cho
cả lớp quan sát, bổ sung ( nếu có) –
4phút


<b>Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức và</b>
<b>đánh giá kết quả HĐ của HS: - 5p</b>
- GV chuẩn xác kiến thức trên máy
chiếu theo từng nội dung.


- GV nhận xét, đánh giá quá trình
thực hiện nhiệm vụ của HS về thái
độ, tinh thần học tập, khả năng giao
tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng
của HS


đối xử với người tử tù Huấn Cao. Biết Huấn
Cao là người có tài năng, khí phách, quản
ngục rất kính trọng, muốn biệt đãi ơng Huấn
nhưng lại e thầy thơ lại và người khác biết
được sẽ nguy hiểm. Qua đoạn miêu tả tâm


trạng của quản ngục ta thấy: Trong 1 quản
ngục có 2 con người: Bề ngồi y là công cụ
của chế độ cũ, đàn áp những người như Huấn
Cao. Bên trong lại là con người thuần khiết, có
tâm hồn nghệ sĩ, biết trọng giá người.


<b>* Tiểu kết:</b>


<b>- Đoạn 1: Đã thể hiện được 1 phần vẻ đẹp</b>
nhân cách của quản ngục, thầy thơ lại và vẻ
đẹp tài năng, khí phách của Huấn Cao.


- Qua cuộc đối thoại và diễn biến tâm trạng
quản ngục, Nguyễn Tuân cũng bộc lộ được tài
năng, phong cách nghệ thuật và quan niệm
thẩm mĩ :


+ Nhà văn đã sử dụng thủ pháp “vẽ mây nảy
trăng” để miêu tả Huấn Cao. Dù ông chưa xuất
hiện nhưng người đọc đã biết phần nào về tài
năng, khí phách của ông qua sự khâm phục,
ngưỡng mộ của những người đối đầu.


+ Việc nhà văn để Huấn Cao hiện lên gián tiếp
qua cuộc đối thoại và những băn khoăn của
quản ngục về cách đối xử với Huấn Cao tạo
nên 1 tình huống kịch tính cho câu chuyện.
Đồng thời kích thích trí tò mò của độc giả, tạo
tâm thế cho 1 cuộc gặp gỡ đầy éo le ở đoạn
sau.



+ Nguyễn Tuân thường tiếp cận con người từ
góc độ tài hoa, nghệ sĩ. Nhân vật của ơng dù
làm bất cứ nghề gì cũng là những người nghệ
sĩ trong nghề nghiệp của mình. Ngay cả quản
ngục, dù không phải là người tài hoa, nghệ sĩ,
nhưng cũng là người có tâm hồn nghệ sĩ, biết
trọng người tài.


+ Nhìn ra vẻ đẹp trong con người quản ngục
và thầy thơ lại, gọi họ là “ <i>thanh âm trong</i>
<i>trẻo”, “những người có tâm điền tốt”, ‘</i>
<i>những cái thuần khiết”</i> chứng tỏ với Nguyễn
Tn: Cái đẹp có ở mọi nơi, mọi người. Thậm
chí, cái đẹp có ở ngay nơi cái ác và bóng tối
ngự trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Mục tiêu: Khắc sâu hơn kiến thức trong bài, rèn kĩ năng giải quyết vấn đề.</b>
<i><b>* </b></i><b>PP/KTDH: Nêu vấn đề. </b>


<b> Hình thức: Hoạt động cá nhân.</b>


<b>* Phương tiện dạy học: Phiếu học tập.</b>


<b>* Sản phẩm: Sản phẩm của HS trình bày trên phiếu học tập.</b>
<b>* Tiến trình thực hiện (6 phút): </b>


<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS thực hiện vào</b>
phiếu và nộp ngay sau khi hết thời gian.



<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>


<b>Câu 1: Nguyễn Tuân có đóng góp cho việc thúc đẩy thể loại nào trong nền Văn học</b>
Việt Nam đạt đến trình độ nghệ thuật cao?


A. Truyện ngắn, phóng sự.
B. Phóng sự, kịch.


C. Tiểu thuyết và truyện ngắn.
D. Tùy bút, bút kí.


<b>Câu 2: </b>Hình ảnh “ …một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc
luật đều hỗn loạn xô bồ ” dùng để chỉ ai?


A. Huấn Cao.


B. Các bạn đồng chí của ơng Huấn.
C. Quản ngục.


D. Thầy thơ lại.


<b> Câu 3: Tác giả dùng hình ảnh </b><i>“ một ngơi sao Hơm nhấp nháy … một ngơi sao chính</i>
<i>vị”</i> để nói về nhân vật nào?


A. Quản ngục.
B. Huấn Cao.
C. Thầy thơ lại.
D. Các bạn đồng chí.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: 3 phút.



- HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu học tập.


- GV: Theo dõi, quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS, giúp đỡ đối với những
HS gặp khó khăn; nhắc nhở đơn đốc những cá nhân chưa chú ý, tiến độ hoàn thành
chậm.


<b>Bước 3: Báo cáo kết quả: GV gọi 1-2 HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung (nếu</b>
có)- 2phút.


<b>Đáp án: D</b>
<b>Đáp án: C</b>
<b>Đáp án: B</b>


<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: (1phút)</b>


- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần
học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào việc làm bài tập đọc hiểu và viết 1</b>
đoạn văn.


<i><b>* </b></i><b>PP/KTDH: Giao nhiệm vụ. </b>
<b>* Phương tiện dạy học: Giấy A4.</b>
<b>* Tiến trình thực hiện (1 phút):</b>


<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giáo viên phát phiếu học tập số 2 cho HS, yêu cầu HS</b>
làm vào phiếu, nộp lại vào đầu tiết học hôm sau.


<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>



<b> Bài 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 3:</b>


(1)<i>Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán</i>
<i>học đã tàn. Quê ông ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn,</i>
<i>Hà Nội. Từ nhỏ, theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung. Nguyễn Tuân học đến</i>
<i>cuối hết bậc Thành chung ở Nam Định, sau đó về Hà Nội viết văn và làm báo. Cách</i>
<i>mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngòi</i>
<i>bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. Từ 1948 đến 1958, ông là Tổng thư</i>
<i>ký của Hội Văn nghệ Việt Nam.</i>


<i>(2)Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ơng</i>
<i>có một vị trí quan trọng và đóng góp khơng nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại:</i>
<i>thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú</i>
<i>thêm ngôn ngữ văn học dân tộc; đem đến cho nền văn xuôi hiện đại một phong cách</i>
<i>tài hoa và độc đáo. Năm 1996, Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ</i>
<i>Chí Minh về văn học nghệ thuật. </i>


<i>(3)Những tác phẩm chính của Nguyễn Tuân: Một chuyến đi (1938), Vang</i>
<i>bóng một thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941),</i>
<i>Đường vui ( 1949), Tình chiến dịch ( 1950), Sơng Đà ( 1960), Hà Nội ta đánh Mĩ</i>
<i>giỏi ( 1972)...</i>


<i>( Trích </i>Chữ người tử tù, Tr107, SGK Ngữ văn 11, Tập I, NXBGD 2007)
Câu 1. Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào?


Câu 2. Đoạn văn (1) có một câu văn khơng chính xác. Xác định câu văn mắc
lỗi và cho biết nó thuộc loại lỗi nào? Cách chữa.


Câu 3. Thời điểm nào của lịch sử dân tộc giúp Nguyễn Tuân từ nhà văn lãng


mạn trở thành nhà văn cách mạng?


<b>Bài 2: Viết 1 đoạn văn ngắn ( 5- 7 dịng ) về 1 chi tiết/ hình ảnh/ câu văn mà em</b>
thích nhất ở đoạn 1 truyện « <i>Chữ người tửtù </i>» của Nguyễn Tuân.


<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà.</b>


<b>Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS nộp lại sản phẩm vào giờ kiểm tra bài</b>
cũ của tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 1. Văn bản trên có hai ý chính: Khái qt về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác
của Nguyễn Tuân.


Câu 2. Đoạn văn (1) có một câu văn khơng chính xác là: <i>Từ nhỏ, theo gia đình</i>
<i>sống ở nhiều tỉnh miền Trung. </i>


Câu văn này mắc lỗi về cú pháp - thiếu chủ ngữ của câu


Sửa lại: thêm từ<i> ông ( hoặc Nguyễn Tuân)</i>trước từ <i>theo.</i>Viết lại là: <i>Từ nhỏ, ông</i>
<i>theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền Trung. </i>


Câu 3.Thời điểm <i>Cách mạng tháng Tám thành công </i>giúp Nguyễn Tuân từ nhà
văn lãng mạn trở thành nhà văn cách mạng.


<b>Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ ở nhà</b>
của HS


<b>HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG</b>
* Mục tiêu: Giúp HS mở rộng kiến thức.



*<b>PP/KTDH: Giao nhiệm vụ. </b>
<b>* Tiến trình thực hiện (1 phút):</b>


<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu Hs về nhà tìm đọc trọn vẹn truyện “ Chữ</b>
người tử tù” của Nguyễn Tuân và tóm tắt khoảng 15 dòng ra giấy A4.


<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà.</b>


<b>Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: HS trình bày bản tóm tắt của mình vào tiết tự</b>
chọn bám sát.


<b>Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ ở nhà của</b>
HS.


<b>IV. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>


1. Hoàn thanh các nhiệm vụ ở HĐ 4,5.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:


- Đọc lại đoạn 2,3.


- Ở đoạn 2, Huấn Cao hiện lên với mấy vẻ đẹp? Là những vẻ đẹp nào? Biểu hiện của
những vẻ đẹp đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×