Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.01 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 1 PHÙ CÁT
<b>*****</b><b>*****</b>
Họ tên GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thủy Tổ chun mơn: Tổ Tốn
Họ tên sinh viên: Phan Thanh Dun Mơn dạy: Mơn Tốn
SV của trường đại học: Đại học Quy Nhơn Năm học: 2017-2018
Ngày soạn: 25/03/2018 Thứ/ ngày lên lớp: Thứ tư, ngày 28/03
Tiết dạy: 3 Lớp dạy: 11A9
Bài:
<b>I. Mục tiêu</b>
1.<i>Kiến thức: </i>
- Nắm chắc khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm, trên một khoảng.
- Hiểu rõ ý nghĩa hình học của đạo hàm.
2.<i>Kỹ năng: </i>
- Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm.
- Tính đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa.
- Biết sử dụng các quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa.
3.<i>Thái độ:</i>
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới, cẩn thận, chính xác.
II. <b>Chuẩn bị </b>
GV: Soạn bài.
HS: Ôn lại kiến thức tiết trước:
Đạo hàm của hàm số tại một điểm.
Ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Đạo hàm của hàm số trên một khoảng.
<b>III. Phương pháp dạy học</b>
Vấn đáp và gợi mở, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình dạy học </b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
2.<b>Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>
<b>Đề</b> <b>Trả lời</b>
Nêu định nghĩa đạo hàm của hàm
số tại một điểm.
Câu 2:
Nêu đạo hàm của một số hàm số
thường gặp.
<b>TL1:</b>
Giới hạn hữu hạn (nếu có) của tỉ số
<i>f</i>(<i>x</i>)−<i>f</i>(<i>x</i><sub>0</sub>)
<i>x</i>−<i>x</i>0
khi x dần đến <i>x</i>0 được gọi là đạo hàm
của hàm số đã cho tai điểm <i>x</i><sub>0</sub> <sub>, kí hiệu là</sub>
<i>f'</i>
<i>x→ x</i>0
<i>f</i>(<i>x</i>)−<i>f</i>(<i>x</i><sub>0</sub>)
<i>x</i>−<i>x</i><sub>0</sub> .
<b>TL2:</b>
a) Hàm số hằng y = c có đạo hàm trên <i>R</i> và y’ = 0.
b) Hàm số y = x có đạo hàm trên <i>R</i> và y’ = 1.
c) Hàm số y = xn<sub> ( n</sub> <i><sub>ϵ</sub><sub>N</sub></i> <sub>, n </sub> <i><sub>≥</sub></i><sub>2</sub> <sub> ) có đạo hàm trên</sub>
<i>R</i> và y’ = n.xn-1<sub> .</sub>
d) Hàm số y =
¿ ) và y’ =
1
2
<b>3. Bài mới:</b>
Đặt vấn đề: Tiết hôm nay sẽ giúp rèn luyện kĩ năng tính đạo hàm của hàm số tại
một điểm và trên một khoảng.
<b>Tiến trình dạy học</b>
<b>Thời</b>
<b>lượng</b> <b>Hoạt động của giáoviên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>15p</b> <b>Hoạt động 1: Tính đạo hàm bằng định nghĩa</b>
<b>Bài tập 1:</b>
Dùng định nghĩa
tính đạo hàm của
mỗi hàm số sau:
a) y = 5x + 7, tại
điểm <i>x</i><sub>0</sub>=1
b) y = 2x2<sub> +1, tại </sub>
điểm <i>x</i><sub>0</sub> <sub> = 2</sub>
<b>H1</b>
Nêu các bước tính
đạo hàm bằng định
nghĩa.
<b>Phân lớp thành 2 </b>
<b>nhóm thực hiện bài</b>
<b>tập.</b>
<b>TL1:</b>
Có 2 bước:
<i>Bước 1: Tính </i> <i>∆ y</i> theo công
thức <i>∆ y</i>=<i>f</i>
trong đó <i>∆ x</i> là số gia của biến
số tại <i>x</i><sub>0</sub> <sub>.</sub>
<b>Bài tập 1:</b>
Dùng định nghĩa tính đạo hàm
của mỗi hàm số sau tại điểm
<i>x</i><sub>0</sub><i>.</i>
a) y = 5x + 7, <i>x</i>0=1
b) y = 2x2<sub> +1,</sub> <i><sub>x</sub></i>
0 = 2
<b>Giải</b>
a)
y = f(x)= 5x + 7, <i>x</i>0 =1
<i>∆ y</i>=<i>f</i>(1+<i>∆ x</i>)−<i>f</i>(1)
= 5(1+<i>∆ x)</i>+7−(5.1+7)
= 5 <i>∆ x</i>
<i>f'</i>
(1)=lim
<i>∆ x →</i>0
<i>∆ y</i>
<i>∆ x</i>
¿ lim
<i>∆ x→</i>0
5<i>∆ x</i>
<i>∆ x</i> =5
Vậy <i>f'</i>
(1)=5.
b)
<i>y</i>=<i>f</i>(<i>x</i>)=2<i>x</i>2+1 tại <i>x</i>0 =2.
<i>∆ y</i>=<i>f</i>(2+<i>∆ x</i>)−<i>f</i>(2)
¿2(2+<i>∆ x</i>)2+1−9
Quan sát và chỉnh
<i>Bước 2: Tìm giới hạn </i>
lim
<i>∆ x→</i>0
<i>∆ y</i>
<i>∆ x</i> <i>.</i>
a)
y = f(x)= 5x + 7, <i>x</i><sub>0</sub> <sub>=1</sub>
<i>∆ y</i>=<i>f</i>(1+<i>∆ x</i>)−<i>f</i>(1)
= 5(1+<i>∆ x</i>)+7−(5.1+7)
= 5 <i>∆ x</i>
<i>f'</i>(1)=lim
<i>∆ x →</i>0
<i>∆ y</i>
<i>∆ x</i>
¿ lim
<i>∆ x→</i>0
5<i>∆ x</i>
<i>∆ x</i> =5
Vậy <i>f'</i><sub>(</sub><sub>1</sub>
)=5.
b)
<i>y</i>=<i>f</i>(<i>x</i>)=2<i>x</i>2+1 tại <i>x</i>0 =2.
<i>∆ y</i>=<i>f</i>(2+<i>∆ x</i>)−<i>f</i>(2)
¿2(2+<i>∆ x</i>)2+1−9
¿2<i>∆ x(</i>4+<i>∆ x</i>)
<i>f'</i>(2)=lim
<i>∆ x →</i>0
<i>∆ y</i>
<i>∆ x</i>
¿ lim
<i>∆ x→</i>0
2<i>∆ x</i>(4+<i>∆ x</i>)
<i>∆ x</i>
¿8
Vậy <i>f'</i>(2)=8
<i>f'</i>(2)=lim
<i>∆ x →</i>0
<i>∆ y</i>
<i>∆ x</i>
¿ lim
<i>∆ x→</i>0
2<i>∆ x</i>(4+<i>∆ x</i>)
<i>∆ x</i>
¿8
Vậy <i>f'</i>(2)=8
<b>18p</b> <b>Hoạt động 2: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số</b>
<b>Bài tập2</b>
Cho hàm số:f (x) =
x3 có đồ thị (C).
Viết phương trình
tiếp tuyến với (C):
a) Tại điểm trên (C)
có hồnh độ x0 = 1.
b) Tại điểm trên (C)
có tung độ y1 = -8.
c) Biết tiếp tuyến
song song với đường
thẳng 6x – 2y +5 =0.
<b>H1:</b>
Nêu dạng phương
trình tiếp tuyến của
<b>TL1</b>
Nếu hàm số có đạo hàm tại x0 thì
phương trình tiếp tuyến tại x0 có
dạng:
y= f’(x0)(x – x0) + f(x0)
<b>TL2</b>
<b>Bài tập2</b>
Cho hàm số: f (x) = x3 có đồ thị
(C). Viết phương trình tiếp tuyến
với (C):
a) Tại điểm trên (C) có hồnh độ
x0 = 1.
b) Tại điểm trên (C) có tung độ
y0 = -8.
c) Biết tiếp tuyến song song với
đường thẳng 6x – 2y +5 =0.
d) Biết tiếp tuyến vng góc với
đường thẳng x +12y = 0.
<b>Giải</b>
Ta có f(x)= x3 và f’(x) = 3x2.
a)
Ta có: f’(1)= 3, f(1)= 1
đồ thị hàm số tại
M0(x0;y0).
<b>H2</b>
Vậy để viết được
phương trình tiếp
tuyến cần biết những
đại lượng nào?
<b>H3</b>
Nếu đề chỉ cho một
trong các đại lượng
đó thì có thể tìm các
đại lượng cịn lại hay
khơng?
-Chia lớp thành 4
Quan sát và chỉnh
sửa bài làm các
nhóm.
Cần biết <i>x</i><sub>0</sub> <sub>, y0, f’(x0).</sub>
<b>TL3</b>
Có thể.
<b>HS:</b>
Ta có f(x)= x3 và f’(x) = 3x2.
a)
Ta có: f’(1)= 3, f(1)= 1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm
trên (C) có hồnh độ x0 = 1 là
y = 3(x-1)+1= 3x-2
Vậy phương trình tiếp tuyến cần
tìm là y= 3x-2.
b)
Ta có y1 = -8=f(x1)
Hay x13 = -8 <i>⇒</i> <sub> x1 = -2</sub>
f’(-2)=3.(-2)2=12
y= f’(-2).(x+2)-8 = 12(x+2) -8
=12x +16
Vậy phương trình tiếp tuyến tại
điểm trên (C) có hồnh độ y1 =
-8 là y = 12x + 16.
c)
Gọi M2(x2;y2) là tiếp điểm của
tiếp tuyến cần tìm.
Vì tiếp tuyến song song với
đường thẳng 6x – 2y +5 =0 nên ta
có: f’(x2)= 3
Hay 3 x22=3
<i>⇒</i> x2 = 1 hoặc x2 = -1.
Với x2 = 1 , phương trình tiếp
tuyến là y= f’(1)(x-1) + f(1) =
3(x-1) + 1= 3x-2
Với x2 = -1 , phương trình tiếp
tuyến là y= f’(1)(x-1) + f(1) =
3(x+1) - 1= 3x+2
Vậy có hai phương trình tiếp
tuyến thỏa mãn u cầu bài toán:
y1= 3x-2 và y2= 3x+2.
y = 3(x-1)+1= 3x-2
Vậy phương trình tiếp tuyến cần
tìm là y= 3x-2.
b)
Ta có y1 = -8=f(x1)
Hay x13 = -8 <i>⇒</i> x1 = -2
f’(-2)=3.(-2)2=12
y= f’(-2).(x+2)-8 = 12(x+2) -8
=12x +16
Vậy phương trình tiếp tuyến tại
điểm trên (C) có hồnh độ y1 =
-8 là y = 12x + 16.
c)
Gọi M2(x2;y2) là tiếp điểm của
tiếp tuyến cần tìm với đồ thị (C)
Vì tiếp tuyến song song với
đường thẳng 6x – 2y +5 =0 nên ta
Hay 3 x22=3
<i>⇒</i> x2 = 1 hoặc x2 = -1.
Với x2 = 1 , phương trình tiếp
tuyến là y= f’(1)(x-1) + f(1) =
3(x-1) + 1= 3x-2
Với x2 = -1 , phương trình tiếp
tuyến là y= f’(1)(x-1) + f(1) =
3(x+1) - 1= 3x+2
Vậy có hai phương trình tiếp
tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán:
y1= 3x-2 và y2= 3x+2.
d)
Gọi M3(x3;y3) là tiếp điểm của
tiếp tuyến cần tìm với đồ thị (C).
Vì tiếp tuyến vng góc với
đường thẳng x +12y = 0 nên nó
có hệ số góc bằng 12, tức là
f’(x3)=12
Hay 3x32=12
Suy ra x3= 2 hoặc x3= -2.
Với x3 = 2 , phương trình tiếp
tuyến là y= f’(2)(x-2) + f(2) =
12(x-2) + 8 = 12x-16
Với x2 = -2 , phương trình tiếp
tuyến là y= f’(-2)(x+2) + f(2) =
12(x+2) - 8= 12x+16
<b>HD</b>
<b> H2</b>
Hai đường thẳng
vng góc thì hệ số
góc của chúng có
quan hệ như thế
nào?
Quan sát và chỉnh
sửa bài làm các
nhóm.
<b>TL2</b>
Tích hệ số góc của chúng bằng
-1
d)
Gọi M3(x3;y3) là tiếp điểm của
Vì tiếp tuyến vng góc với
đường thẳng x +12y = 0 nên nó
có hệ số góc bằng 12, tức là
f’(x3)=12
Hay 3x32=12
Suy ra x3= 2 hoặc x3= -2.
Với x3 = 2 , phương trình tiếp
tuyến là y= f’(2)(x-2) + f(2) =
12(x-2) + 8 = 12x-16
Với x2 = -2 , phương trình tiếp
tuyến là y= f’(-2)(x+2) + f(2) =
12(x+2) - 8= 12x+16
Vậy có hai phương trình tiếp
tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán:
y1= 12x-16 và y2= 12x+16.
tuyến thỏa mãn yêu cầu :
y1= 12x-16 và y2= 12x+16.
<b>4. Củng cố kiến thức: (6p)</b>
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 Tính đạo hàm của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra.
A.1 B.2 C.3 D.5
ĐA: C
b) y=f(x)= 2<i><sub>x</sub>x</i><sub>−</sub>−<sub>1</sub>1 tại x0 =0
A.-1 B.0 C.2 D.1
ĐA: A
c) y=f(x)=
<i>x</i> <i>khi x ≠</i>1
0<i>khi x</i>=1
tại x0=1
ĐA:A
Câu 2: Phương trình tiếp tuyến của hàm số y= (x+1)2<sub> song song với đường thẳng 4x + y -5 = 0.</sub>
A. y= 4x+1 B. 4x C. -4x D. -4x +2
ĐA: B
<b>5. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà:</b>
- Học sinh ôn lại đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
- Đọc lại ý nghĩa hình học của đạo hàm.
<b>- Làm các bài tập trang 192, 195- SGK</b>
BTVN: Dùng định nghĩa tìm đạo hàm của hàm số y= ( 2x +3)5<sub>.</sub>
V. <b>Rút kinh nghiệm.</b>
...
...
...
...
VI.<b>Nhận xét của giáo viên hướng dẫn</b>
...
...
...
<i>Ngày tháng năm 2018</i> <i>Ngày 25 tháng 03 năm 2018</i>