Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.98 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT NS : 04 – 09 - 2016</b>
<b> NG: 06 – 09 - 2016</b>
<b>I.Mục tiêu : Tiết : 3 </b>
1.Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
+Nêu được 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của 5 giới . Nhận biết được tính đa dạng sinh
học thể hiện ở đa dạng cá thể , loài , quần thể , quần xã và hệ sinh thái.
+Kể các bậc phân loại từ thấp đến cao .
+Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học .
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích kênh hình , chữ để tiếp nhận kiến thức ; Vận
dung kiến thức vào thực tế để giải thích các hiện tượng một cách khoa học ;
3. Thái độ : Liên hệ môi trường ở mục II.4 (Liên hệ đề xuất biện pháp kỹ thuật để bảo vệ
sinh vật .)
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
- GV : Chuẩn bị H 2 SGK phóng to , tranh sơ đồ tiến hóa của sinh giới , tranh hệ sinh thái
quần xã .
- HS : Soạn bài trước khi đến lớp .
<b>III.Tiến trình bài giảng :</b>
1.Ổn định lớp : Sĩ số , nhắc nhở ...
2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hệ thống mở và tự điều chỉnh ? Nêu một số ví dụ về khả
năng tự điều chỉnh của cơ thể người .
3.Bài mới :
<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung</b>
-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.
Giới là gì?
-HS lắng nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời.
-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời.
Sinh giới được chia thành mấy giới? Hệ thống phân
loại này do ai đề nghị?
- Học sinh nghe câu hỏi nghiên cứu SGK, thảo luận
nhanh và trả lời
<b>* SGK tại sao khơng biểu thị 5 giới trên cùng một</b>
hàng?(Vì ngày nay các giới này tồn tại song song).
<b>Hoạt động : GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tách nhóm</b>
theo sự phân cơng và tiến hành thảo luận theo nhóm.
<b>I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới:</b>
<b>1. Khái niệm giới:</b>
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các
ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất
định .
<b>2. Hệ thống phân loại 5 giới:</b>
<b>Nhóm 1: Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc</b>
giới Khởi sinh ?
* Vai trò của vi sinh vật ? ( Trong tự nhiên , trong đời
sống con người , trong y học , trong sản xuất nơng
nghiệp ...)
<b>Nhóm 2: Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc</b>
giới Nguyên sinh và giới Nấm?
* Vai trò của nấm ?
- Nấm men được sử dụng cho quá trình lên
men để tạo ra rượu, bia và bánh mì,
- một số loài nấm khác được sử dụng để sản
xuất xì dầu và tempeh
- Nhiều loại nấm được sử dụng để sản xuất chất
kháng sinh,
<b>Nhóm 3: Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc</b>
giới Thực vật?
*Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường sống ?
<b>- Trồng rừng , bảo vệ rừng </b>
- Trồng cây ở các cơ sở cơng nghiệp , cơ quan
trường học ....
<b>Nhóm 4:Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc</b>
giới Động vật?
* Điểm khác nhau giữa giới Thực vật và giới Động
vật ?
Thực vật Động vật
- Sống cố định
- Có khả năng phản
ứng chậm.
- Sống tự dưỡng
- Có khả năng di
chuyển.
- Có khả năng phản
ứng nhanh.
- Sống dị dưỡng.
* Nêu vai trị của giớ động vật ?
<b>II. Đặc điểm chính của mỗi giới:</b>
<b>1.Giới Khởi sinh: (Monera)</b>
- Tế bào nhân sơ, kích thước rất nhỏ (1-5 µm)
- Mơi trường sống: đất, nước, khơng khí, sinh vật
- Hình thức sống: Tự dưỡng , dị dưỡng: hoại
sinh, kí sinh.
<b>2. Giới Nguyên sinh: (Protista)</b>
- Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm nhầy, nhóm Động
vật nguyên sinh.
- Cơ thể gồm những tế bào nhân thực, đơn bào.
Đại diện : Tảo đơn bào, trùng roi, nấm nhầy,…
- Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng, hoại sinh.
<b>3. Giới nấm: (Fungi)</b>
- Tế bào nhân thực, đơn bào và đa bào sợi.
-Đại diện : nấm rơm, nấm mốc, nấm men,…
- Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.
<b>4. Giới Thực vật: (Plantae) </b>
- Cơ thể đa bào, nhân thực, có thành Xenlulơzơ.
- Là sinh vật tự dưỡng sống cố định, phản ứng
chậm .
- Gồm 4 ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
- Vai trị : cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu,
nguyên liệu, điều hịa khí hậu, giữ nguồn nước
ngầm,… cho con người.
<b>5. Giới Động vật: (Amialia)</b>
- Cơ thể đa bào, nhân thực.
- Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản
ứng nhanh.
- Gồm 9 ngành sinh vật: Thân lỗ, Ruột khoang,
- Có vai trị quan trọng với tự nhiên và con người
( cân bằng hệ sinh thái , cung cấp thức ăn , dùng
làm thuốc …).
4. Củng cố:
<b>Câu 1. Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây ?</b>
<b>a</b>. Giới nguyên sinh <b>b</b>. Giới thực vật c. Giới khởi sinh <b><sub>d</sub></b>. Giới động vật
<b>Câu 2. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới </b>
còn lại ? <b>a</b>. Giới nấm <b>b</b>. Giới động vật <b>c</b> Giới thực vật d. Giới khởi sinh
<b>Câu 3. Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh , giới thực vật và giới động </b>
vật là : <b>a</b>. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào <b>b</b>. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ
<b>c</b>. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào d. Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn .
<b>Câu 4. Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới nấm và giới thực vật là: </b>
<b>a</b>. Đều có lối sống tự dưỡng <b>b</b>. Đều sống cố định
<b>c. Đều có lối sống hoại sinh d</b>. Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào
<b>Câu 5. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:</b>
<b>a. Thực vật, nấm, động vật b</b>. Nguyên sinh , khởi sinh , động vật
<b> 5. Hướng dẫn về nhà :</b>
- Học thuộc bài đã học , Làm bài tập cuối bài trang 12.
- Đọc trước bài 3 trang 15, SGK sinh học 10.