Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bài 48. Ôn tập chương trình Sinh học cấp Trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.9 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b></i>
Câu 1: Cơ thể đực có bộ NST kí hiệu


<i>DE</i>
<i>AaBb</i> <i>XY</i>


<i>de</i> <sub>. Khi giảm phân có </sub>
1


3<sub> tế bào xảy ra trao đổi chéo thì số tế </sub>
bào tối thiểu giảm phân để có số loại giao tử tối đa là:


A. 24
B. 8
C. 16
D. 12
Đáp án A


Câu 2: Bốn tế bào sinh tinh kí hiệu bộ 2n =<i>AaBbDdEe</i>, cặp <i>Aa</i>đều không phân ly ở giảm phân I tạo ra tối đa
bao nhiêu loại tinh trùng:


A. 4
B. 10
C. 8
D. 16
Đáp án C


Câu 3: Hai tế bào sinh tinh <i>BbDd</i> giảm phân có cặp Dd đều khơng phân li ở giảm phân 2 cho số loại giao tử tối
đa là:


A. 4


B. 6
C. 8
D. 2
Đáp án B


Câu 4: Cơ thể có kiểu gen
<i>AD</i>


<i>Ad</i> <sub>giảm phân có tần số hốn vị gen </sub>10%<sub>và một số tế bào không phân li ở giảm </sub>
phân II. Cơ thể trên có thể tạo ra số loại giao tử tối đa là:


A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Đáp án A


Câu 5: Cơ thể có kiểu gen
<i>AD</i>


<i>ad</i> <sub>giảm phân có tần số hốn vị gen </sub>10%<sub> và một số tế bào không phân li ở giảm </sub>
phân II. Cơ thể trên có thể tạo ra số loại giao tử tối đa là:


A. 6
B. 7
C. 9
D. 11
Đáp án D


Câu 6: Cơ thể có kiểu gen


<i>AB</i>


<i>Ab</i> <sub> giảm phân có tần số hốn vị gen </sub>20%<sub> và một số tế bào không phân li ở giảm </sub>
phân II. Cơ thể trên có thể tạo ra số loại giao tử tối đa là:


A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Đáp án A.


Câu 7: Xét cặp nhiễm sắc thể tương đồng thứ nhất mang cặp gen Aa, cặp nhiễm sắc thể thứ hai mang cặp gen
Bb. Cơ thể giảm phân có một số tế bào mang gen A không phân li ở giảm phân II, cịn lại đều bình thường. Cơ
thể có thể cho các loại giao tử nào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. <i>AB Ab aB ab AAB AAb aaB aab B b</i>, , , , , , , , ,
Đáp án A.


Câu 8: Tế bào ban đầu có ba cặp NST tương đồng kí kiệu là <i>AaBbDd</i> tham gia <i>nguyên phân</i>. Giả sử một NST
của cặp Aa và một NST của cặp Bb khơng phân li. Có thể gặp các tế bào con có thành phần NST là:


A. <i>AAaaBBDd</i> và <i>AaBBbDd</i> hoặc <i>AAabDd</i> và <i>aBBbDd</i>
B. <i>AaBbDd</i> và <i>AAaBbbdd</i> hoặc <i>AAaBBbDd</i> và <i>abDd</i>
C. <i>AaBBbDd</i> và <i>abDd</i> hoặc <i>AAabDd</i> và <i>aBBbDd</i>
D. <i>AAaBBbDd</i> và <i>abDd</i> hoặc <i>AAabDd</i> và <i>aBBbDd</i>
Đáp án D.


Câu 9: Ở một động vật có kiểu gen
<i>Bv</i>



<i>bV</i> <sub>, khi theo dõi 2000 tế bào sinh tinh trong điều kiện thí nghiệm, người ta </sub>
phát hiện 360 tế bào có xảy ra hốn vị gen giữa V và v. Một số tế bào không trao đổi chéo và không phân li
trong giảm phân II ở cả hai tế bào con. Một số tế bào không trao đổi chéo và không phân li trong giảm phân I.
Như vậy 2000 tế bào sinh tinh này cho bao nhiêu loại tinh trùng:


A. 8
B. 6
C. 9
D. 10
Đáp án A.


Câu 10: Một tế bào xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi NST, tổng chiều dài các đoạn
ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các nucleoxom là 12, 41<i>m</i>. Khi tế bào này bước vào kì giữa
của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nuclexom của cặp nhiễm sắc thể này là


A. 4000
B. 2000
C. 8000
D. 6000


<i>Đáp án C. </i>Nhớ nhé 1<i>m</i>103<i>mm</i>106<i>m</i>109<i>nm</i>1010<i>Ao</i>


Câu 11: Số nhóm gen liên kết của một cá thể có NST giới tính XY là 9. Trong lồi có thể xuất hiện tối đa bao
nhiêu dạng thể ba đơn, thể ba kép:


A. 16, 120
B. 8, 28
C. 9, 36
D. 8, 16
Đáp án B



Câu 12: Xét 4 gen trong nhân của một tế bào nhân thực thuộc hai nhóm gen liên kết khác nhau, khi tế bào
nguyên phân một số lần liên tiếp trong các tế bào con có 512 chuỗi polinucleotit mang các gen trên. Xác định số
lần nhân đôi của các gen nói trên:


A. 6
B. 8
C. 5
D. 7


Đáp án D. 2. 2 .2

512
<i>x</i>




Câu 13: Xét 4 gen, mỗi gen đều có 2 alen. Gen 1 và 2 nằm trên các NST thường khác nhau, gen 3 ở vùng tương
đồng của X, gen 4 nằm ở vùng tương đồng của Y. Các con ruồi giấm đực cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng về
4 gen trên:


A. 32
B. 16
C. 24
D. 26


Đáp án A. 2.2. 4 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vơ sắc vẫn hình thành bình thường. Sau khi kết thúc 6 lần nguyên phân đó, tỉ lệ tế bào bị đột biến trong tổng số
tế bào được tạo ra là bao nhiêu:


A.


1
19
B.


1
7
C.


1
39
D.


3
20
Đáp án C.


Câu 15: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, trên
cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có 3 alen nằm ở vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Nếu khơng xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen đang xét giảm phân có thể tạo
ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng:


A. 128
B. 256
C. 192
D. 32


Đáp án B. 4.4.4. 3 1



Câu 16: Trong giảm phân I ở người, 10% số tế bào sinh tinh của bố có 1 cặp NST không phân li, 30% số tế bào
sinh trứng của mẹ cũng có một cặp NST khơng phân li. Các cặp NST khác phân li bình thường, khơng có đột


biến xảy ra. Hãy tính xác suất để sinh một người con trai chỉ duy nhất bị hội chứng Đao (không bị các hội
chứng khác):


A. 0,739%
B. 0,369%
C. 17%
D. 0,32%
Đáp án B.




1
23


2 1 wn


1 1 0,9.0,15 0,7.0,05


. .


2 2 23


<i>n</i> <i>Do</i>


<i>C</i>


 





Câu 17: Ở ruồi giấm, xét hai tế bào sinh dục có kiểu gen


<i>De</i> <i>dE</i>
<i>AB</i>


<i>X X</i>


<i>ab</i> <sub>, trong đó khoảng cách giữa gen A và gen </sub>
B là 20 cM, giữa gen D và e là 30 cM. Tỉ lệ giao tử AB<i>XDe</i>thu được có thể là:


(1) 100% (2) 50% (3) 25% (4) 0% (5) 14%


A. 1, 3, 4 B. 2, 4 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4


Đáp án D. Khoảng cách < 50 cM chưa chắc đã trao đổi chéo. 1 tb giảm phân chỉ cho 1 trứng.


Câu 18: Một <i>mARN trưởng thành </i>có chiều dài 0,408<i>m</i>tiến hành dịch mã. Một số riboxom cùng dịch mã cách
đều nhau 61,2<i>Ao</i>. Khi <i>riboxom thứ nhất</i> vừa rời khỏi mARN thì mơi trường phải cung cấp thêm 56 aa để hồn
tất q trình dịch mã. Số riboxom cùng dịch mã là:


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
<i>Đáp án C</i>.




2.5 1 .6




56


2
<i>n</i>  <i>n</i>


, suy ra n = 4, số riboxom là 5.
Nhắc lại cấp số cộng và cấp số nhân cho bạn nào lười xem lại:
Cấp số cộng: <i>Un</i> <i>u</i>1

<i>n</i>1

<i>d</i> <sub>; Tổng: </sub>


1

2 1

1



2 2


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n u</i> <i>n</i> <i>d</i>


<i>n u</i> <i>u</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cấp số nhân: 1. 1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>U</i> <i>u q</i> 


 <sub>; Tổng: </sub>





1 1


1
<i>n</i>


<i>n</i>


<i>u q</i>
<i>S</i>


<i>q</i>





 <sub>Sau này sẽ cần sử dụng.</sub>


Câu 19: Trên phân tử mARN dài 4355, 4<i>Ao</i>có một số riboxom cùng dịch mã với khoảng cách đều nhau 81,6<i>Ao</i>
. Thời gian cả quá trình dịch mã hết 57,9 giây, vận tốc dịch mã là 10 aa/giây(kể cả codon kết thúc). Tại <i>thời </i>
<i>điểm riboxom thứ 6</i> dịch mã được 422 aa thì mơi trường đã cung cấp cho các riboxom bao nhiêu aa:


A. 7620
B. 6980
C. 7720
D. 8046


<i>Đáp án A.</i>




4355, 4 81,6


57,9 1 .


3, 4.3.10 <i>x</i> 3, 4.3.10


  


, suy ra x = 20; 1


81,6


422 20 5 1 .


3, 4.3
<i>u</i>


   


, suy ra




1


15 310 422


310, 5490


2
<i>n</i>



<i>u</i>  <i>S</i>   


. Vậy số aa:


4355, 4


5. 1 5490


3, 4.3


 


 


 


 


Câu 20: Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Trong bộ nhiễm sắc thể của cá thể này có 2 cặp nhiễm sắc thể
tương đồng số 1 và số 2 chỉ chứa toàn các cặp gen đồng hợp, 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 3 chỉ chứa 1
cặp gen dị hợp có trao đổi đoạn tại hai điểm và 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 4, 5 và 6 chứa nhiều cặp gen
dị hợp có trao đổi đoạn tại một điểm trong quá trình giảm phân. Các cặp nhiễm sắc thể tương đồng còn lại đều
chứa nhiều cặp gen dị hợp nhưng trong giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn. Nếu không xảy ra đột biến thì
khả năng tối đa cá thể này có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử:


A. 4096
B. 6144
C. 2048
D. 8192



<i>Đáp án D</i>. 1 .2 .4 .22 1 3 6


Câu 21: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb
không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở
cơ thể cái có 20%số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, 16% tế bào khác có
cặp NST mang gen Aa khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các giao tử có khả
năng thụ tinh ngang nhau. Ở đời con của phép lai <i>AaBbDd x AaBbDd</i>, hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ:


A. 38, 4%
B. 38,176%
C. 3, 6%
D. 0,9%
<i>Đáp án B</i>


Câu 22: Cho phép lai giữa con đực có kiểu gen <i>AaBb</i> với con cái có kiểu gen <i>AaBB</i>. Nếu trong q trình giảm
phân của cơ thể đực có 10% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa khơng phân li trong giảm phân I,
giảm phân II bình thường. Có 20% số tế bào của cơ thể cái có cặp nhiễm sắc thể mang gen BB khơng phân li
trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Ở thế hệ <i>F</i>1, loại hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ bao nhiêu:


A. 2,5%
B. 13%
C. 28%
D. 23%
<i>Đáp án B.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

năng thụ tinh ngang nhau. Ở đời con của phép lai <i>AaBbDd x AaBbDd</i>. Số loại kiểu gen đột biến tối đa có thể
thu được ở <i>F</i>1<sub> là:</sub>


A. 96


B. 204
C. 108
D. 64


<i>Đáp án B</i>. 7.7.7 3.3.3 4.4.4 3.4.4  


Câu 24: Cho bộ NST 2n = 4 kí hiệu<i>AaBb</i> (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào sinh tinh đi
vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó: 20%tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại
1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, cịn cặp Bb thì khơng bắt chéo, 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt
chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, cịn cặp Aa thì khơng bắt chéo, các tế bào cịn lại đều có hiện tượng bắt
chéo tại 1 điểm ở cả hai cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb. Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không
mang gen trao đổi chéo của bố là:


A. 50
B. 75
C. 100
D. 200
<i>Đáp án B.</i>


1 1 1 1 1 1


0, 2. . 0,3. . 0,5. . .200.4


4 2 2 4 4 4


 


 


 



 


<i><b>QUY LUẬT DI TRUYỀN</b></i>


Câu 25: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen qui định một tính trạng và gen trội là trội
hồn tồn. Tính theo lí thuyết, phép lai <i>AaBbDdEe x AaBbDdEe</i> sẽ cho số loại kiểu gen mang 2 alen trội trong
tổng số kiểu gen ở đời con chiếm tỉ lệ:


A.
28
256
B.


14
256
C.


6
81
D.


10
81
Đáp án D.


1 2


4 4



4


3
<i>C</i> <i>C</i>


Câu 26: Ở chuột, màu sắc lông do hai gen qui định: gen trội <i>A</i> <sub>khơng có hiệu quả át chế, gen lặn </sub>aa<sub>át chế sự </sub>
hoạt động của gen B, b. Gen B hoạt động qui định lông xám, gen bb hoạt động qui định lông màu đen. Gen trội
hồn tồn D qui định đi dài, gen lặn d qui định đuôi ngắn. Đời con <i>F</i>1 thu được 900 xám dài, 301 trắng dài,


299 đen ngắn, 101 trắng ngắn. Kiểu gen P là:
A.


<i>AD</i>
<i>Bb</i>


<i>ad x</i>


<i>AD</i>
<i>Bb</i>


<i>ad</i>
B.


<i>BD</i>
<i>Aa</i>


<i>bd</i> <i>x</i>


<i>BD</i>
<i>Aa</i>



<i>bd</i>
C.


<i>Bd</i>
<i>Aa</i>


<i>bD</i> <i>x</i>


<i>Bd</i>
<i>Aa</i>


<i>bD</i>
D.


<i>Ad</i>
<i>Bb</i>


<i>aD x</i>


<i>Ad</i>
<i>Bb</i>


<i>aD</i>
Đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trắng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, q trình giảm phân khơng xảy
ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên:


A.



<i>AD</i>
<i>Bb</i>


<i>ad</i> <i>x</i>


<i>AD</i>
<i>Bb</i>


<i>ad</i>
B.


<i>Abd</i>
<i>aBD</i> <i>x</i>


<i>Abd</i>
<i>aBD</i>
C.


<i>Bd</i>
<i>Aa</i>


<i>bD</i> <i>x</i>


<i>Bd</i>
<i>Aa</i>


<i>bD</i>
D.



<i>ABD</i>
<i>abd</i> <i>x</i>


<i>ABD</i>
<i>abd</i>


Đáp án C. Tỉ lệ

1: 2 :1 3:1

 



Câu 28: Lai phân tích ruồi giấm dị hợp 3 cặp gen thu được các kiểu hình như sau:
:160


: 46
<i>A B D</i>
<i>aaB D</i>


  


 


: 45
:155
<i>A bbdd</i>
<i>aabbdd</i>


 :10


: 51
<i>aabbD</i>


<i>A bbD</i>





 


: 8
: 53
<i>A B dd</i>
<i>aaB dd</i>


 




Hãy xác định bản đồ của 3 gen trên:
A.


<i>ABD</i>


<i>abd</i> <sub>B. </sub>


<i>ADB</i>


<i>adb</i> <sub>C. </sub>


<i>DAB</i>


<i>dab</i> <sub>D. </sub>


<i>AdB</i>


<i>aDb</i>
Đáp án B. có trao đổi chéo kép.


Câu 29: Chiều cao của cây do 5 cặp gen phân li độc lập tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp, sự có mặt của
mỗi alen trội làm cây cao thêm 5cm. Cây cao nhất có chiều cao 220cm. Xét phép lai: <i>AaBBDdeeFf</i> <i>x</i>


<i>AaBbddEeFf</i>


Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sai:


(1) Cây có chiều cao 190cm ở <i>F</i>1<sub> chiếm tỉ lệ </sub>


35
128
(2) Cây có chiều cao 200cm ở <i>F</i>1 chiếm tỉ lệ


21
128
(3) Cây mang 5 cặp gen dị hợp ở <i>F</i>1<sub> chiếm tỉ lệ </sub>


1
32


(4) Cây mang kiểu gen đồng hợp về 5 cặp gen ở <i>F</i>1<sub> chiếm tỉ lệ </sub>


1
32


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3



Đáp án A. (1)


3
7


4.2.2.2.4
<i>C</i>


Câu 30: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng thân cao, alen a qui định thân thấp, gen B qui định quả
đỏ, alen b qui định quả vàng. Hai cặp gen này thuộc cùng một cặp nhiễm sắc thể thường và liên kết hồn tồn.
Xác định số phép lai có thể có để <i>F</i>1 có hai loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1 (không xét phép lai nghịch):


A. 8
B. 10
C. 9
D. 11


<i>Đáp án D</i>. (3:1).(1) = 4 + 1(dị hợp đều hay chéo) = 5 SĐL
(1).(3:1) = 4 + 1(dị hợp đều hay chéo) = 5 SĐL


<i>AB</i>
<i>x</i>
<i>ab</i>


<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub>= 3:1 thêm 1 SĐL</sub>
Câu 31: Cho phép lai (P) :


<i>AbD GH</i>


<i>x</i>
<i>abd gh</i>


<i>ABd GH</i>


<i>abd gH</i> <sub>. Biết hoán vị gen xảy ra ở tất cả các locut và xảy ra ở cả hai </sub>
giới, số loại kiểu gen tối đa ở đời con là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. 256
D. 133
<i>Đáp án D.</i>


<i>AbD</i>
<i>x</i>
<i>abd</i>


<i>ABd</i>


<i>abd</i>  <sub>(Hai cặp Aabb</sub><i>x</i><sub>AaBb = 7) </sub><i>x</i><sub> (Dd + dd) = 7.2 + 5(do hoán vị gen cặp Dd) = 19, còn</sub>
của


<i>GH</i>
<i>x</i>
<i>gh</i>


<i>GH</i>


<i>gH</i> <sub>= 7. Số loại KG = 19.7</sub>


Câu 32: Ở một loài động vật lưỡng bội, gen A qui định lơng xám trội hồn tồn so với alen a qui định lông


trắng, gen B qui định chân cao trội hoàn toàn so với alen b qui định chân thấp. Các gen cùng nằm trên một cặp
NST thường và liên kết hoàn toàn, mọi quá trình khơng xảy ra đột biến. Những con lơng xám chân thấp I lai với
những con lông trắng chân thấp II thu được tỉ lệ 7 con lông xám chân thấp: 1 con lông trắng chân thấp. Nếu cho
những con lông xám chân thấp ở I giao phối với nhau, theo lí thuyết sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình là:


A. 1:31
B. 1:63
C. 3:13
D. 3:61
Đáp án B


Câu 33: Ở một lồi động vật, tính trạng màu mắt do một gen nằm trên NST thường có 3 alen qui định. Người ta
tiến hành hai phép lai như sau:


Phép lai 1: mắt đỏ <i>x</i> mắt vàng thu được 1 mắt đỏ, 1 mắt vàng, 1 mắt hồng, 1 mắt trắng.
Phép lai 2: mắt hồng <i>x</i> mắt trắng thu được 1 mắt đỏ, 1 mắt vàng.


Nếu cho các cá thể mắt đỏ giao phối với các cá thể mắt hồng thì kiểu hình mắt đỏ ở đời con là:
A. 100%


B. 25%
C. 50%
D. 75%
Đáp án C.


Câu 34: Ở ruồi giấm, mỗi gen qui định một tính trạng, trội lặn hồn tồn. Xét phép lai sau đây:


<i>E</i> <i>e</i>
<i>Ab DH</i>



<i>X X</i>
<i>aB dh</i>
<i>x</i>


<i>E</i>
<i>Ab DH</i>


<i>X Y</i>


<i>aB dh</i> <sub>. Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng trội ở đời con chiếm </sub>8, 25%<sub>. Tỉ lệ kiểu hình </sub>
mang một trong năm tính trạng lặn ở đời con của phép lai trên là:


A. 31,5%
B. 39,75%
C. 24, 25%
D. 33, 25%


<i>Đáp án B</i>. Ruồi giấm đực khơng có hốn vị:


1 3 1 3


0,5.0,66. 0,5.0,09. .2 .0,66. .2


4 4 4 4


 Các trường hợp đặc biệt:


<i>Ab</i>
<i>aB</i> <i>x</i>



<i>Ab</i>


<i>aB</i><sub> Liên kết hồn tồn hay hốn vị gen ở 1 bên bố hoặc mẹ, cho tỉ lệ kiểu hình </sub><i>F</i>1 là 1:2:1




<i>Ab</i>
<i>aB</i> <i>x</i>


<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> Liên kết hồn tồn hay hốn vị gen ở 1 bên dị hợp đều, cho tỉ lệ kiểu hình </sub><i>F</i>1<sub> là 1:2:1</sub>




<i>Ab</i>
<i>aB</i> <i>x</i>


<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> Hoán vị gen 25% ở 1 bên dị hợp chéo cho tỉ lệ kiểu hình </sub><i>F</i>1<sub> là 9:3:3:1 giống PLĐL</sub>




<i>AB</i>
<i>ab</i> <i>x</i>


<i>ab</i>



<i>ab</i><sub> Hoán vị gen 25% cho tỉ lệ kiểu hình </sub><i>F</i>1<sub> là 3:3:1:1</sub>




<i>Ab</i>
<i>ab</i> <i>x</i>


<i>aB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 35: Ở một lồi động vật, tính trạng màu mắt do một gen có 2 alen quy định. Cho lai giữa một cá thể đực
XY với một cá thể cái XX đều có kiểu hình mắt đỏ, <i>F</i>1 thu được tỉ lệ 75% mắt đỏ: 25% mắt trắng, trong đó tất


cả các cá thể mắt trắng đều là con cái. Chọn ngẫu nhiên một cặp đực, cái ở <i>F</i>1 đều có kiểu hình mắt đỏ cho giao


phối với nhau được <i>F</i>2. Tiếp tục chọn ngẫu nhiên 2 cá thể <i>F</i>2. Xác suất để cả hai cá thể được chọn đều có kiểu


hình mắt đỏ là bao nhiêu:
A. 78,125%


B. 1,5625%
C. 76,5625%
D. 75,0125%


<i>Đáp án A.</i> Gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính


Câu 36: Ở một lồi cơn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY, tính trạng màu cánh
do hai cặp gen phân li độc lập cùng quy định. Cho con cái cánh đen thuần chủng lai với con đực cánh trắng
thuần chủng (P), thu được <i>F</i>1<sub> toàn con cánh đen. Cho con đực </sub><i>F</i>1<sub> lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, </sub>


thu được <i>Fa</i> có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái cánh trắng.


Cho <i>F</i>1 giao phối ngẫu nhiên, thu được <i>F</i>2. Theo lí thuyết, trong số con cánh trắng ở <i>F</i>2, số con đực chiếm tỉ lệ:


A.
1


3 <sub>C. </sub>


5
7
B.


2


3 <sub>D. </sub>


3
5
<i>Đáp án C</i>


Câu 37: Ở một lồi sóc, alen A qui định lơng dài, alen a qui định lông ngắn, alen B qui định lông ráp, alen b qui
định lông mềm. Hai cặp gen Aa và Bb liên kết với nhau trên NST X khơng có alen trên Y. Đem sóc cái thuần
chủng kiểu hình lơng dài, ráp giao phối với sóc đực lông ngắn, mềm. <i>F</i>1<sub> thu được 100% lông dài, ráp. Cho </sub><i>F</i>1


giao phối với nhau, <i>F</i>2<sub> thu được: 330 con lông dài, ráp: 65 con lông ngắn, mềm: 30 con lông dài, mềm</sub>


: 30 con lông ngắn, ráp. Do điều kiện sống thay đổi một số con đực lông ngắn, mềm chết ở giai đoạn phơi. Tính
số con đực chết ở giai đoạn phôi:


A. 65
B. 90


C. 25
D. 30


Đáp án C. <i>F</i>1<sub>:</sub><i>X XAB</i> <i>ab</i> <i>x</i> <i>X YAB</i>  <i>F</i>2<sub> theo lí thuyết viết ra mỗi tổ hợp do liên kết và hoán vị, sẽ thấy đặc biệt. </sub>


Ta có tổ hợp hốn vị = 30 con nên mỗi tổ hợp liên kết sẽ là

330

30 30 : 3 90

  con đực chết: 90 – 65
Câu 38: Cho giao phối giữa gà trống chân cao, lơng xám với gà mái có cùng kiểu hình, tỉ lệ phân li kiểu hình ở


1


<i>F</i> <sub> như sau: Ở giới đực: 75% con chân cao, lông xám: 25% con chân cao, lông vàng. Ở giới cái: 30% con chân </sub>
cao, lông xám: 7,5% con chân thấp, lông xám: 42,5% con chân thấp, lông vàng: 20% con chân cao, lông vàng.
Biết rằng không xảy ra đột biến, kết luận nào sau đây đúng:


A. Mỗi cặp gen qui định một tính trạng, hốn vị gen với tần số 20%


B. Mỗi cặp gen qui định một tính trạng trong đó một cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. Có 4 kiểu gen qui định gà mái chân cao, lông vàng


D. Ở <i>F</i>1<sub>gà trống chân cao, lông xám có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 20%</sub>


<i>Đáp án C. </i>Câu này hay, có thể giải với nhiều cách. Chú ý gà mái là XY


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. 12
B. 6
C. 9
D. 15


<i>Đáp án A.</i> Xám <i>A B D</i>   <i>x</i><sub> Trắng (</sub><i>aabbdd A bbdd</i>,  <i>x</i><sub>3 trường hợp, </sub><i>A B dd</i>  <i>x</i><sub>3 trường hợp). </sub>



Tỉ lệ 1 xám: 3 trắng có các tổ hợp 4, 8


Xám:





3
3
3
<i>AaBbDD x</i>
<i>AaBbDD x</i>
<i>AaBbDD x</i>
<i>AaBbDd</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>

3



<i>aabbdd</i>
<i>aabbDD</i>
<i>aabbDd</i>
<i>aabbDD x</i>
<i><b>DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b></i>


Câu 40: Bệnh mù màu ở người do gen lặn liên kết với giới tính X. Trong quần thể có 2000 cặp nam nữ và tần số
alen <i>XM</i> :<i>Xm</i> 0,95 : 0,05 thì số người nam và nữ bị bệnh mù màu trong quần thể là:



A. 100 nam, 10 nữ
B. 100 nam, 5 nữ
C. 50 nam, 5 nữ
D. 50 nam, 10 nữ
Đáp án B


Câu 41: Quần thể ruồi giấm đã cân bằng có 28% ruồi mắt trắng. Biết gen trội <i>XA</i> qui định mắt đỏ, alen lặn <i>Xa</i>
qui định mắt trắng, khơng có alen ở Y. Chọn ngẫu nhiên cặp ruồi đều mắt đỏ trong quần thể đã cân bằng cho
giao phối thì xác suất xuất hiện ruồi mắt trắng ở thế hệ tiếp theo là bao nhiêu:


A.
1
5
B.


1
6
C.


3
21
D.


1
9


Đáp án C.



: : :



2 2 2


<i>A</i> <i>a</i>


<i>A</i> <i>a</i> <i>X</i> <i>X</i> <i>Y</i>


<i>X</i> <i>X</i> <i>x</i><sub></sub> <sub></sub>


 <sub>. </sub>


Nếu gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính thì:



: : : :


2 2 2 2


<i>A</i> <i>a</i> <i>A</i> <i>a</i>


<i>A</i> <i>a</i> <i>X</i> <i>X</i> <i>Y</i> <i>Y</i>


<i>X</i> <i>X</i> <i>x</i><sub></sub> <sub></sub>


 


Câu 42: Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0, 4<i>AABb</i>: 0, 4<i>AaBb</i>: 0, 2<i>aabb</i>1. Người ta tiến hành cho
tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp trội là


A.
161
640


B.


161
800
C. 0, 0576
D.


1
4
Đáp án A.


2


7 7


0, 4. 0, 4.


16 16


 


 <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 43: Ở một lồi động vật có vú, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, gen thứ hai có 5
alen nằm trên vùng tương đồng của cặp NST giới tính. Tính theo lí thuyết, q trình ngẫu phối có thể tạo ra tối
đa bao nhiêu loại kiểu gen dị hợp về cả hai gen trên:


A. 15
B. 240
C. 90


D. 160
<i>Đáp án C.</i>






5 5 1 5 5 1 3 3 1


.2 .


2 2 2


<i>A</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>A</i>


<i>XX</i> <i>X Y</i> <i>X Y</i>


  


 


 


 


 


Câu 44: Ở một loài động vật, xét locut I mang gen A có 4 alen, locut II mang gen B có 3 alen, locut III mang
gen C có 6 alen. Ba gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường, các gen A và C cùng nằm trong một nhóm gen
liên kết. Q trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa số kiểu gen dị hợp cả ba cặp gen


trên là:


A. 828
B. 270
C. 540
D. 1728


Đáp án C. A và C cùng nằm trong một nhóm gen liên kết:


 



4 4 1 3 3 1 6 6 1


. . .2


2 2 2


    


 


 


Câu 45: Ở một loài ngẫu phối, thế hệ xuất phát có 100 cá thể trong đó có 64 con cái có kiểu gen AA, 32 con cái
có kiểu gen Aa, 4 co đực có kiểu gen aa. Ở thế hệ <i>F</i>2 tỉ lệ kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ:


A.
5
6
B.



2
25
C.


35
72
D.


8
25
Đáp án C.


Câu 46: Cho hai quần thể 1 và 2 cùng lồi, kích thước quần thể 1 gấp đơi quần thể 2. Quần thể 1 có tần số alen
A = 0,2, quần thể 2 có tần số alen A = 0,3. Nếu có 40% cá thể của quần thể 1 di cư qua quần thể 2 và 20% cá
thể của quần thể 2 di cư qua quần thể 1, thì tần số alen A của hai quần thể 1 và 2 lần lượt là:


A. 0,214 và 0,25
B. 0,25 và 0,24
C. 0,24 và 0,25
D. 0,21 và 0,28
Đáp án A.


. 2.0, 2 0, 4.0, 2.2 0, 2.0,3


. . 2 0, 4.2 0, 2.1


<i>alen dau</i>


<i>TS</i> <i>ra vao</i>



<i>Ca The Dau ra vao</i>


   




   


Câu 47: Ở một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, mỗi
gen gồm 2 alen, trên cặp NST giới tính xét một gen có 3 alen thuộc vùng tương đồng. Các con đực XY bị đột
biến thể một trong quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen nếu giả sử các thể một này đều không ảnh hưởng
đến sức sống:


A. 144
B. 1320
C. 1280
D. 276


<i>Đáp án B</i>. Thể 1 NST giới tính (OX hay OY) + Thể 1 NST thường:



1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 48: Quần thể tự thụ phấn <i>F</i>1<sub> có tỉ lệ kiểu hình 100% hoa đỏ dị hợp Aa, các hạt aa tạo thành đều không nảy </sub>


mầm. Qua bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn đến <i>Fn</i><sub> có tỉ lệ kiểu gen 31,5AA:1Aa. Thế hệ </sub><i>Fn</i><sub> là:</sub>


<b>A.</b> <i>F</i>5



<b>B.</b> <i>F</i>6


<b>C.</b> <i>F</i>7


<b>D.</b> <i>F</i>8


Đáp án C. Nếu không chọn lọc tỉ lệ AA = aa.


Câu 49: Ở một quần thể có cấu trúc di truyền ở thế hệ P của một loài ngẫu phối là 0,3<i>AA</i>: 0,6<i>Aa</i>: 0,1<i>aa</i>1.
Nếu biết rằng sức sống của giao tử mang alen A gấp đôi giao tử mang alen a và sức sống của các hợp tử với các
kiểu gen tương ứng là: <i>AA</i>

100% ,

<i>Aa</i>

75% ,

<i>aa</i>

50%

. Nếu alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với
a qui định thân thấp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở <i>F</i>1 là:


<b>A.</b>


1
28


<b>B.</b>


1
25


<b>C.</b>


1
32


<b>D.</b>



1
36
<i>Đáp án A.</i>


2


2 2


0, 25 .0,5


0,75 2.0, 25.0,75.0,75 0, 25 .0,5


Câu 50: Một quần thể ruồi giấm có 30% số cá thể nội phối. Xét một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên nhiễm sắc
thể thường, trong đó tần số alen lặn a bằng 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là:


A. 0, 688<i>AA</i>: 0, 224<i>Aa</i>: 0,088<i>aa</i>
B. 0,64<i>AA</i>: 0,32<i>Aa</i>: 0,04<i>aa</i>
C. 0, 656<i>AA</i>: 0, 288<i>Aa</i>: 0,056<i>aa</i>
D. 0, 056<i>AA</i>: 0, 288<i>Aa</i>: 0,656<i>aa</i>


<i>Đáp án A.</i>



2


0,7. 0,8<i>A</i>0, 2<i>a</i> 0,3. 0,8<i>AA</i>0, 2<i>aa</i>


Câu 51: Ở một loài động vật, gen A qui định thân màu đen, alen a qui định thân màu trắng. Cấu trúc di truyền
của quần thể ở thế hệ P: 0, 6<i>AA</i>: 0,3<i>Aa</i>: 0,1<i>aa</i>1. Do tập tính giao phối, trong quần thể các cá thể có cùng màu
sắc mới giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên, các cá thể khác màu không giao phối. Không xét sự phát sinh
đột biến, kiểu hình thân trắng thu được ở <i>F</i>1<sub> chiếm tỉ lệ:</sub>



A. 3,75%
B. 5, 25%
C. 17,5%
D. 12,5%
Đáp án D.


2


5 1


0,9. : 0,1


6 6


<i>P</i> <sub></sub> <i>A</i> <i>a</i><sub></sub>  <i>aa</i>


 


Câu 52: Ở thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tuổi trước sinh sản (P): 0, 2<i>AA</i>: 0,6<i>Aa</i>: 0, 2<i>aa</i>1. Xác
định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ <i>F</i>5trước sinh sản. Biết rằng các cá thể có kiểu hình lặn khơng có khả năng sinh sản:


A.


157 6


:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B.



36 12 1


: :


49<i>AA</i> 49<i>Aa</i> 49<i>aa</i>
C.


3 1


:
4<i>AA</i> 4<i>Aa</i>
D.


157 6 3


: :


166 <i>AA</i> 166<i>Aa</i> 166<i>aa</i>
Đáp án D. Cách 1:


1 1


2 2


5


1 3 7 6 3 7 6


: : : :



4 4 16 16 16 13 13


17 6 3 17 6


: : :


26 26 26 23 23


.... ....


<i>ss</i>


<i>ss</i>


<i>ss</i>


<i>P</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i> <i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i>


<i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i> <i>aa</i> <i>F</i> <i>AA</i> <i>Aa</i>


<i>F</i>


    


   


Cách 2: Công thức:



1



1 .2<i>n</i> 2<i>n</i> 1 .
<i>h</i>


<i>Aa</i>


<i>r</i>  <i>h</i>




  


;
1
2
<i>aa</i> <i>Aa</i>


; <i>AA</i> 1

<i>Aa aa</i>

. Khuyết khích cách 1


Câu 53: Cho biết ở người gen A quy định tính trạng phân biệt mùi vị, alen a qui định không phân biệt được mùi
vị nằm trên NST thường. Nếu trong một cộng đồng người cân bằng di truyền, tần số alen a = 0,4 thì xác suất
của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể sinh ra một con trai và một con gái đều
phân biệt được mùi vị:


A.
3
7
B. 9, 4%
C. 1,72%
D. 5, 2%
Đáp án A.



2 2


1 3 3 3 4 4 3


. . . .2 .


2 7 7 7 7 7 7


 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> 


 


 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> 


 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> 


 


Câu 54: Một quần thể ở trạng thái cân bằng có tỉ lệ kiểu hình: 53,76% hoa đỏ, đơn: 30,24% hoa đỏ, kép:


10,24% hoa trắng, đơn: 5,76% hoa trắng, kép. Biết A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng, B qui định hoa kép,
b qui định hoa đơn. Các gen nằm trên cặp NST tương đồng. Theo lí thuyết, tỉ lệ cơ thể có kiểu gen


<i>Ab</i>


<i>aB</i><sub> trong </sub>
quần thể là:


A. 5, 76%


B. 7,68%
C. 3,84%
D. 15,36%


<i>Đáp án B.</i> <i>ab</i> 10, 24%,



2 2


16%, 64%


<i>aB</i> <i>ab</i>


<i>aB ab</i> <i>Ab ab</i>


<i>a</i> <i>ab</i>


     


 <sub>. Tỉ lệ </sub> 2. .


<i>Ab</i>


<i>Ab aB</i>


<i>aB</i>  


Câu 55: Ở một loài thú xét 4 gen: gen I và gen II cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường số 1 và biết quần thể
tạo ra tối đa 9 loại giao tử về các gen này. Gen III nằm trên X và khơng có alen tương ứng nằm trên Y và gen
IV nằm trên đoạn tương đồng của X và Y. Biết quần thể này tạo tối đa 9 loại tinh trùng về các gen trên NST
giới tính, khơng có đột biến xảy ra. Số loại kiểu gen tối đa có thể có của quần thể về các loại gen trên là:



<b>A.</b> 2835


<b>B.</b> 810


<b>C.</b> 1755


<b>D.</b> 189


<i>Đáp án C</i>. Cặp NST thường cho 9 loại giao tử

<i>x y</i>.

 9 <i>x</i>3,<i>y</i>3.


Giới XY có

<i>k m</i>.

<i>m</i> 9 <i>k</i>2,<i>m</i>3. Số KG




3.3 3.3 1 2.3 2.3 1


. 2.3.3


2 2


   




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 56: Ở một quần thể ngẫu phối, xét ba locut gen sau: Locut gen I có 3 alen (quan hệ các alen: <i>a</i>1 <i>a</i>2<i>a</i>3).


Locut gen II có 5 alen (quan hệ các alen: <i>b</i>1<i>b</i>2 <i>b</i>3 <i>b</i>4 <i>b</i>5<sub>). Locut gen III có 4 alen quan hệ các alen:</sub>



1 2 3 4


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>d</i> <sub>). Biết dấu “</sub><sub></sub><sub>” thể hiện quan hệ trội lặn hoàn toàn, dấu “</sub><sub></sub><sub>” thể hiện quan hệ đồng trội. Các </sub>
locut gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Trong trường hợp không xảy ra đột biến. Cho các
nhận định sau:


(1) Quần thể trên sẽ cho tối đa 60 loại giao tử ở các locut gen trên
(2) Số kiểu gen tối đa trong quần thể là 900


(3) Xuất hiện 160 loại kiểu hình trong quần thể
(4) Xuất hiện 6000 loại kiểu giao phối trong quần thể
Số nhận định sai là:


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<i>Đáp án D.</i>


(1) Số loại giao tử tối đa là 3.4.5


(2) Số KG tối đa trong quần thể :

 

 



2 2 2


3 5 4


3<i>C</i> . 5<i>C</i> . 4<i>C</i>


(3) Locut I cho 3 + 1 KH, locut II cho 5<i>C</i>32 KH, locut III cho 4 + 1 KH. Tổng số có 4.8.5 KH



</div>

<!--links-->

×