Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Bài 27. Một số cách làm sạch nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.66 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

L CH BÁO GI NGỊ Ả

<b>Thứ</b>



<b> Ngày</b>

<b>Môn</b>

<b>Đề bài giảng</b>



Thứ hai
2005


Đạo đức
Tập đọc


Toán
Khoa học


Thể dục


Thứ ba
2005


Toán
Kể chuyện
Luyện từ và câu


Nhạc
Kĩ thuật


Thứ tư
/2005


Tập đọc
Toán


Tập làm văn


Lịch sử
Kĩ thuật


Thứ năm
/2005


Toán
Luyện từ và câu


Chính tả
Khoa học


Thể dục


Thứ sáu
/2005


Tốn
Tập làm văn


Địalí
Mĩ thuật


HĐNG


<b>Tiết 5 Đạo đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.<b>Mục tiu </b>



- Biết được công lao của thầy giáo , cô giáo .


- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo .
- Lễ phép , vâng lời thầy giáo , côgiáo .


- HS biết ơn người dạy dỗ mình .
II.<b>Đồ đùng dạy hoc </b>


-Vở bài tập đạo đức


III.<b>Cấc hoạt động dạy – hoc chủ yếu </b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Kiểm tra.
4’
2.Bài mới.
HĐ1: 8’


HĐ 2:.
8’


HĐ 3:
12’


HĐ 4: Tấm
gương lễ
phép 6’



-Nhận xét.


- tổ chức cho HS Thảo luận
nhóm.


+Nêu tình huống.
KL – chốt.


-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-Đưa 3 tình huống bài tập 3
SGK lên bảng.


-Yêu cầu.




--Nhận xét, khen gợi các
nhóm.


-Tổ chức HS làm việc theo
nhóm.


KL:


-2 Hs


-Chia nhóm và thảo luận. Ghi
lại kết quả.


-Các HS trong nhóm lần lượt


nêu


-Các nhóm dán kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nghe.


-Hình thành nhóm và thảo luận.
Tìm cách sử lí cho mỗi tình
huống và giải thích vì sao lại
giải quyết theo cách đó.


-Đại diện 3 nhóm trả lời.
TH1: ……


-Nhóm khác nhận xét và bổ
xung.


-Nêu:


-Làm việc theo nhóm, cùng
-Mỗi nhóm lựa chọn 1 trong 3
tình huống ở bài tập 3 và tự
xây dựng tình huống mới.
-Nhắc lại.


-Thảo luận cặp đôi về tấm
gương biết ơn thầy cô giáo .
-Đại diện một số cặp kể trước
lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.Dặn dò:
2’


-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tiết 3 Tập đọc</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Biết đọc bài văn giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ
gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ ,ơng hịn Rấm
,chú bé đất .


- Hiểu nội dung câu chuyện:Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh
làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ ( trả lời CH trong bài )
- HS yêu thích và học tập đức tính can đảm .


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- HS: Bảng phụ .


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b> TL</b> <b>ND </b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


3’
32’



<b>1 Kiểm tra</b>
<b>2 Bài mới </b>
<b>HĐ 1</b>:Giới
thiệu bài


<b>HĐ 2</b>:luyện
đọc


<b>HĐ 3</b> tìm hiểu
bài


-Gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ


-Nhận xét đánh giá .
-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài:Chú đất
nung


-Cho HS đọc đoạn
a)GV chia 3 đoạn


Đ1:Từ đầu đến đi chăn trâu
Đ 2:tiếp đến thuỷ tinh
Đ3: còn lại


-Cho HS đọc



-Cho HS luyện đọc những từ
ngữ khó:cưỡi ngựa tía,kị
sĩ,cu chắt


b)Cho HS đọc chú giải +giải
nghĩa từ


-Cho HS đọc


c)GV cho HS đọc diễn cảm
Đ1


-Cho HS đọc đoạn


- Cu chắt có những đồ chơi
gì? Chúng khác nhau như
thế nào?


-Đoạn 2
Cho HS đọc


-2 HS lên bảng
-Nghe


-HS dùng viết chì đánh dấu
đoạn


-HS đọc nối tiếp từng đoạn
-HS luyện đọc từ



-1 HS đọc to chú giải
-2-3 HS giải nghĩa từ
-Các cặp luyện đọc
-1-2 HS đọc cả bài
-HS đọc thành tiếng


-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Chú bé đất là đồ chơi cu bé
chắt nặn từ đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’


<b>HĐ 4</b> đọc diễn
cảm


10'


<b>3 củng cố dặn</b>
<b>dò</b>


- Chú bé đất đi đâu và gặp
chuyện gì?


Đoạn cịn lại
-Cho HS đọc


-Vì sao chú bé đất quyết
định trở thành chú nung đất?
- Chi tiết “nung trong lửa”
tượng trưng cho điều gì?


-Cho HS đọc phân vai


-Luyện đọc diễn cảm.GV
HD HS đọc diễn cảm đoạn
cuối


-thi đọc diễn cảm


-Nhận xét khen nhóm đọc
hay


-GV nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà đọc lại bài
tập đoc


hỏi


-Đất từ người cu đất giây bẩn
hết quần ào củ 2 người bột.cu
chắt bỏ 2 người bột vào cái lọ
thuỷ tinh


-HS đọc thành tiếng


-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-vì chú sợ bị chê là hèn
nhát...


--Phải rèn luyện trong thử


thách, con người mới trở thành
cứng rắn hữu ích...


-4 HS đọc phân vai: người dẫn
chuyện chú bé đất...


-Các nhóm luyện đọc theo
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mơn: <b>TỐN</b>


Bài:Nhân với 10,100,1000
Chia cho 10,100,1000


<b>I:Mục tiêu:</b>


Giúp HS


-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000


-biết cách thực hiện chia số trịn chục, trịn trăm ,trịn nghìn.... cho 100,1000....
-Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000... chia các số trịn chục trịn trăm,
trịn nghìn...cho 10,100,1000...để tính nhanh


<b>II:Chuẩn bị:</b>


<b>-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa</b>
<b>III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh



1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 giới
thiệu bài
HĐ 2:HD
nhân 1 số tự
nhiên với 10
chia số tròn
chục cho 10


Gọi HS lên bảng yêu cầu HD
làm bài tập LT T T 50


-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài
a)Nhân một số với 10


-GV viết lên bảng phép tính
35x10


H:Dựa váo tính chất giao hốn
của phép nhân bạn nào cho
biết 35x 10 bằng gì?


-10 cịn gọi là mấy chục


-Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân


35


H:1 chục nhân 35 bằng bao
nhiêu?


-35 chục là bao nhiêu?
-vậy 10x35-35x10=350


-Em nhận xét gì về thừa số 35
và kết quả của 35x10?


-Vậy khi nhân 1 số với 10
chúng ta có thể viết ngay kết
quả của phép tính như thế nào?
-Hãy thực hiện


-12x10
-78x10


-2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu GV


-nghe


-HS đọc phép tính
-Nêu 35x10=10x35
-1chục


-35 chục
-350



-Kết quả của phép nhân 35x10
chính là thừa số thứ nhất 35
thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
-Chỉ việc viết thêm 1 chữ số
khơng vào bên phải số đó
-HS nhẩm và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HĐ 3 HD
nhân 1 số tự
nhiên với
100,1000...
chia trịn
trăm ,trịn
nghìn cho
100,1000


HĐ 4 luyện
tập thực hành


-...


b)Chia số tròn chục cho 10
-Viết lên bảng phép tính


350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ
để thực hiện phép tính


GV:Ta có 35x 10 =350 vậy khi
lấy tích chia cho 1 thừa số thì


kết quả sẽ là gì?


-Vậy 350:10 bằng bao nhiêu?
-Có nhận xét gì về số bị chia
và thương trong phép chia
350:10=35?


-Vậy khi chia số trịn chục cho
10 ta có thể viết ngay kết quả
của phép chia thế nào?


-hãy thực hiện
-70:10


-140:10
...


-GV HD HS tương tự như
nhân 1 số tự nhiên với 10 chia
1 số trịn trăm ,trịn nghìn....
cho 100,1000


H:Khi nhân 1 số tự nhiên với
10,100,1000.. ta có thể viết
ngay kết quả kết quả của phép
nhân như thế nào? Và ngược
lại?


Bài 1



-Yêu cầu HS tự viết kết quả
các phép tính trong bài, sau đó
nối tiếp nhau đọc kết quả trước
lớp


Bài 2


-GV viết lên bảng 300 kg=..tạ
-Yêu cầu HS thực hiện phép
đổi


-Yêu càu HS nêu cách làm của
mình sau đó lần lượt HD HS
lại các bước đổi như SGK
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài


-Suy nghĩ và trả lời


-Lấy tích chia cho thừa số thì
được thừa số cịn lại


-350:10 =35


-Thương chính là số bị chia
xố đi 1 chữ số khơng ở bên
phải


-Khi chia số trịn chục cho 10
ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0


ở bên phải chữ số đó


-HS nhẩm và nêu
=7


=14


-Ta chỉ việc viết thêm một, hai
,ba chữ số 0 vào bên phải số
đó và ngược lại


-Làm BT vào vở sau đó mỗi
HS nêu kết quả của 1 phép
tính đọc từ đầu cho đến hết
-300kg=3 tạ


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 củng cố dặn


-Chữa bài yêu cầu HS giải
thích cách đổi của mình
-Nhận xét cho điểm HS


-Tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà làm BT HD LT thêm và
chuẩn bị bài sau



-HS nêu tương tự như bài mẫu
VD 5000 kg=...tấn


5000:1000=5 vậy 5000kg=5
tấn





Môn: <b>Khoa học</b>


Bài: Sự trao đổi chất ở người.TT
I.Mục tiêu:


Sau bài học HS biết:
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.
5’


2.Bài mới.
HĐ 1: 18’
MT:


HĐ 2:.


MT: 12’


3.Củng cố
3-4’
dặn dò:


-yêu cầu.


-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.


--Giao nhiệm vụ quan sát
hình SGK và thảo luận
câu hỏi.


-Kiểm tra giúp đỡ các
nhóm thảo luận.


-Ghi tóm tắt ý chính lên
bảng.


-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Mở sách GK trang quan sát và
thảo luận theo cặp.


-Đại diện các nhóm trình bày.
-2HS đọc lại.


-Thực hiện quan sát
-Thực hiện.



-2HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

KL: Trang 9 SGK.
- Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà họcghi
nhớ.


-2HS đọc phần bạn cần biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 5 : Luyện thể dục</b>



QUAY PHẢI, QUAY TRI, DN HNG, DỒN HNG
TRỊ CHƠI: THI XẾP HÀNG NHANH


<b>II. Địa điểm và phương tiện</b>.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi


<b>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp</b>.


<b>Nội dung</b> <b>Thời lượng</b> <b>Cách tổ chức</b>


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.


-Trị chơi:


B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.


-Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
Quan sát sửa sai cho HS.


-Tập hợp lớp phổ tổ chức các tổ thi đua
nhau.


-Quan sát – đánh giá và biểu dương.
-Cho Cả lớp tập lại.


2)Trị chơi vận động


-Nêu tên trị chơi: Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử
1-2 lần.


-Lớp chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc.


-Làm một số động tác thả lỏng.
Cùng HS hệ thống bài.


-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao
bài tập về nhà.


1-2’


1-2;
1-2’
2-3’
10-12’


2-3’


6-8’


2-3lần
2-3’
1-2’
1-2’














  






 


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Th ba ngày 13 tháng 9 năm 2005</i>


Mụn: <b>TỐN</b>


Bài:Tính chất kết hợp của phép nhân
I.Mục tiêu.


Giúp HS


-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân


-Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính gía trị biểu thức bằng
cách thuận tiện nhất


II.Chuẩn bị
Bảng phụ


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra


2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu
bài



HĐ 2:Giới
thiệu tính chất
kết hợp của
phép nhân


-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài
cũ Yêu cầu làm bài tập HD LT
tiết 51


-Chữa bài nhận xét cho điểm
HS


-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài:-Tính chất
kết hợp của phép nhân


a)So sánh giá trị biểu thức
-GV viết lên bảng biểu thức
(2x3)x4 và 2x(3x4)


-Yêu cầu HS tính giá trị của2
biểu thức rối so sánh giá trị của
2 biểu thức này với nhau


-GV làm tương tự các cặp biểu
thức khác


b)Giới thiệu tính chất kết hợp
của phép nhân



-Treo lên bảng bảng số như đã
giới thiệu ở phần đồ dùng dạy
học


-yêu cầu HS thực hiện tính giá
trị biểu thức (a xb)xc và a
x(bxc) để điền vào bảng


-Hãy so sánh giá trị biểu thức
(a xb)xc với a x(bxc) khia=3
b-4 c=5?


-Tương tự với các thừa số khác
-vậy giá trị của biểu thức (a


-2 HS lên bảng


-nghe


-Hãy tính và so sánh
(2x3)x4=6x4=24 và
2x(3x4)=2x12=24 vậy
(2x3)x4=2x(3x4)


-HS đọc bảng số


-3 HS lên bảng thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hđ 3 luyện tập


thực hành


xb)xc với a x(bxc)Luôn như
thế nào với nhau


-Ta có thể viết
(a xb)xc=a x(bxc)


-GV vừa chỉ lên bảng vừa nêu
*( a xb)được gọi là 1 tích 2
thừa số biểu thức (a x b)xc có
dạng là 1 tích 2 thừa số nhân
với thừa số thứ 3 thừa số thứ 3
ở đây là c...


-Yêu cầu HS nêu lại KL đồng
thưòi ghi Kl và cơng thức về
tính chất kết hơpj của phép
nhân lên bảng


bài 1


-Gv viết lên bảng biểu thức
2 x 5 x 4


H:Biểu thức có dạng là tích
-Có Những cách nào để tính
giá trị của biểu thức?


-Yêu cầu HS tính giá trị của


biểu thức theo 2 cách


-Nhận xét và nêu cách làm
đúng sau đó yêu cầu tự làm
tiếp các phần còn lại cua bài
Bài 2


-H:BT yêu cầu chúng ta làm
gì?


-Viết lên bảng biểu thức
13 x 5 x2


-Hãy tính giá trị biểu thức trên
theo 2 cách


H:Theo em trong 2 cách làm
trên , cách nào thuận tiện hơn
vì sao?


-Yêu cầu HS làm tiếp các
phần còn lại của bài


-Gv chữa bài và cho điểm HS
Bài 3


-Luôn bằng nhau


-HS đọc (a x b)x c=a x(bxc)
-HS nghe giảng



-HS đọc biểu thức


-Biểu thức 2x5x4 có dạng là tích
của 3 số


-có 2 cách ...


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


-Nêu


-đọc biểu thức


-2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS
thực hiện 1 cách


-HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3 Củng cố dặn
dị


-Gọi 1 HS đọc đề bài tốn
-Bài tốn cho biết những gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và giải
BT theo 2 cách


Bài giải



Số bàn ghế có tất cả là
15x8=120 bộ


Số HS có tất cả là
2x120=240 HS


-Gv chữa bài sau đó nêu: số
HS của trường đó chính là gía
trị của biểu thức 8x15x2 có 2
cách tính giá trị của biểu thức
này và đó chính là 2 cách giải
bài toán như trên


-Tổng kết giờ học dặn HS về
nhà làm bài tâp HD LT thêm


-1 HS đọc to
-Nêu


-2 Hs lên bảgn làm cả lớp làm
vào vở BT


Bài giải


Số HS của mỗi lớp là
2 x15=30 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Tiết 5 </b>

<b>Kể chuyện.</b>



<b>BÚP BÊ CỦA AI</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


Dựa theo lời kể của GV ,nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ
( BT1 ) Bước đầu , kể lại được câu chuyện bằng lời ủa búp bê, và kể được phần kết
câu chuyện với tình huống cho trước ( BT3)


-Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : phải biết gìn giữ , yêu quý đồ chơi
- Rèn tính cẩn thận cho HS .


<b>II. Đồ dùng dạy – học.</b>


-Tranh minh hoạ SGK


-6 Băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh+6 băng giấy GV đã viết sẵn 6 lời
thuyết minh


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b> Học sinh</b>


1 Kiểm tra
5'


2 bài mới


HĐ1 giới thiệu
bài - 3'


HĐ 2GV KC


7'


HĐ 3 làm bài
tập 1


10'


-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài


-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài:Búp bê
của ai


a)GV kể lần 1( chưa kết hợp
chuyện tranh)


Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng,
kể phân biệt lời các nhân vật
b)GV kể lần 2( kết hợp chỉ
tranh)GV vừa kể vừa chỉ tranh
c)GV kể lần 2( nếu HS chưa
nắm được nội dung)


-Cho HS đọc yêu cầu của câu
1


-GV giao việc: Các em dựa


vào lời GV kể hãy tìm lời
thuyết minh cho mỗi tranh.
Lời khuyên minh chỉ cần ngắn
gọn bằng 1 câu


-Cho HS làm bài


.Gv dán 6 tranh lên bảng lớp
.GV phát 6 tờ giấy cho 6
nhóm


-Cho HS trình bày


-1-2 HS lên bảng làm theo yêu
cầu của GV


-Nghe


-HS lắng nghe


-HS vừa nghe kể nhìn vào tranh
theo que chỉ của GV


-HS đọc yêu cầu BT1


-HS làm bài theo nhóm đơi
-6 nhóm được phát giấy làm bài
vào giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HĐ 4 làm bài


tập 2


10'


HĐ 5 làm bài
tập 3


7'


3 củng cố dặn
dị


3'


-Nhận xét khen nhóm viết lời
thuyết minh hay


-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-GV giao việc:Các em sắp vai
Búp bê để kể lại câu chuyện
khi kể nhớ phải xưng tơi tớ
mình hoặc em


-Cho HS kể chuyện


-Cho HS thi kể chuyện trước
lớp


-Nhận xét khen những HS kể
hay



-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc:các em phải suy
nghĩ tưởn tượng ra 1 kết thúc
khác với tình huống cơ chủ
gặp lại Búp bê trên tay cô chủ
mới


-Cho HS làm bài
-Cho HS kể chuyện


-Nhận xét khen những HS
tưởng tượng được phần kết
thúc hay, có ý nghĩa giáo dục
tốt


H:Câu chuyện muốn nói với
em điều gì?


-Nhận xét tiết học


-Dặn HS chuẩn bị bài tập KC


cho 6 tranh đã được phân công
-Lớp nhận xét


-HS đọc yêu cầu BT 2


-1 HS kể mẫu đoạn 1
-từng cặp HS kể


-Một số HS thi kể
-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-HS làm bài cá nhân


-1 Số HS lên thi kể phần kết
theo tình huống đề yêu cầu
-Lớp nhận xét


-Tự phát biểu


-Phải yêu quý nhau giữ gìn đồ
chơi của nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 2</b>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI </b>
<b>I.Mục tiêu </b>


-:Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1 ) ,nhận biết được một số từ
nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ( BT 2 3 ,4) ,


-Bước đầu nhận biết được một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi
( BT 5 )


-u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



-GV:Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT


-HS: 2-3 khổ giấy to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3
3-4 Tờ giấy trắng để HS làm bài tập 4


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b> TL</b> <b>ND </b> <b> Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


3’
32’


<b>1 Kiểm tra </b>
<b>2 Bài mới</b>


<b>HĐ 1</b> giới thiệu
bài :


HĐ 2Làm bài tập
1


<b>HĐ 3</b> làm bài tập
2


Gọi HS lên bảng kiểm tra bài


-Nhận xét .
-Giới thiệu bài



-đọc và ghi tên bài: Luyện tập
về câu hỏi


-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc: các em có nhiệm
vụ đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm trong các câu a,b,c,d
-Cho HS làm bài.GV phát
giấy và bút dạ cho 3 HS


-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng


a)Hăng hái nhất và khoẻ nhất
là ai?


b)Trước giờ học các em
thường làm gì?


c)bến cảng như thế nào?
d)Bọn trẻ xóm em hay thả
diều ở đâu


-Cho HS làm bài tập 2
-Gv giao việc


-Cho HS làm việc



-Gv phát giấy cho HS trao đổi
nhóm


2 HS lên bảng làm theo yêu
cầu GV


-Nghe


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-3 HS làm bài vào giấy
-HS còn lại làm vào vở BT
-3 hs làm bài vào giấy lên
gián trên bảng lớp


-HS nhận xét có thể cho
thêm 1 số HS trình bày bài
làm của mình


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3’


<b>HĐ 4</b> làm bài tập
3


<b>HĐ5</b> làm bài tập
4



<b>HĐ 6</b> làm bài tập
5


<b>3 Củng cố dặn</b>
<b>dị </b>


-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


-Cho HS đọc yêu cầu BT 3
-Giao việc:Các em có nhiệm
vụ tìm các từ nghi vấn câu
a,b,c lên bảng lớp


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


a)Có phải –khơng?
b)phải khơng?
c) à


-Cho HS đọc u cầu BT 4
-GV giao việc


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét khẳng định câu HS
đặt đúng



-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc: các em tìm trong
5 câu ấy câu nào không phải
là câu hỏi, không được viết
dấu hỏi


-Cho HS làm bài
-Cho HS trìnhbày
-Nhận xét chốt lại


- Câu b,c và câu e không phải
là câu hỏi, không được dùng
dấu chấm hỏi


-GV nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS về nhà viết vào
vở 2 câu có dùng từ nghi vấn
nhưng khơng phải là câu hỏi


-Đại diện các nhóm lên
trình bày


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS lên bảgn làm trên
giấy HS còn lại dùng viết
chì gạch trong vở BT


-Lớp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đặt câu


-HS trìnhbày
-Lơp nhận xét


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>




Môn: <b>Kĩ thuật.</b>


Bài:<b>Cắt Vải Theo đường Vạch Dấu.</b>


I Mục tiêu.


-Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II Chuẩn bị.


III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra


2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát
và nhận xét.



HĐ 2: HD thao
tác kĩ thuật.
a.


b.


HĐ 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3.Nhận xét –
dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Tiết 2 Tập đọc.</b>


<b>CHÚ ĐẤT NUNG (Phần tiếp)</b>
<b>IMục tiêu :</b>


- <b>Bi</b>ết đọc giọng kể chậm rãi ,phân biệt được<b> lời kể với lời nhân vật ( chàng kị </b>sĩ ,
nàng công chúa , chú đất nung )


- - Hiểu ND : chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích
,cứu sống được người khác ( trả lời câu hỏi SGK)


- - Yêu mến đồ chơi .
II. <b>Đồ dùng dạy – học</b>.


- GV:Tranh minh họa nội dung bài.
- HS: Phiếu HT .


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.



<b> TL</b> <b>ND </b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


3’
32’


3’


<b>1 Kiểm tra</b>
<b>2 Bài mới</b>
<b>HĐ 1 </b>giới
thiệu bài


<b>HĐ 2</b> Luyện
đọc


<b>HĐ 3</b>


-Gọi HS kiểm tra bài cũ
-Nhận xét .


-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài “Chú đất
nung”


a)Cho HS đọc
-GV chia đoạn


.Đ1: Từ đầu đến cổng tìm


công chúa


Đ2:Tiếp theo đến chạy trốn
Đ3:Tiếp theo đến cho se bột
lại


Đ4:Còn lại


-Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS đọc những từ
khó:buồn tênh , hoảng
hốt,nước xốy, cộc tễnh
b)Cho hS đọc chú giải giải
nghĩa từ


-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài


c)GV đọc diễn cảm toàn bài
-cần đọc chậm rão ở câu đầu,
hồi hộp căng thẳng ở đoạn tả
nguy hiểm...


Đoạn 1+2


-Cho HS đọc thầm đoạn 1-2
-Cho HS đọc thầm trả lời câu


-2 HS lên bảng làm theo yêu
cầu GV



-Nghe


-HS dùng viết chì đánh dấu


-HS đọc nối tiếp 2-3 lượt


-Cả lớp đọc thầm chú giải
-1 Vài HS giải nghĩa từ
-từng cặp HS luyện đọc
-2 HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

[


<b>HĐ 4</b> đọc diễn
cảm


<b>3 củng cố dặn</b>
<b>dò</b>


hỏi


- Em hãy kể lại tai nạn của 2
người bột


Đoạn 3+4


-Cho hS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu
hỏi



-Đất nung đã làm gì khi thấy
người gặp nạn?


-Vì sao đất nung có thể nhảy
xuống nưứ«c cứu 2 ngưồi
bột?


-Cho HS đọc lại đoạn 2 người
bột tỉnh dần đến hết


-Theo em câu nói cuộc tuếch
của đất nung ở cuối truyện có
ý nghĩa gì?


-Em hãy đặt tên khác cho
truyện


-Nhận xét chốt lại tên truyện
hay nhất


-Cho 1 nhòm 4 HS đọc theo
cách phân vai


-Cả lớp luyện đọc


-Cho thi đọc 1 đoạn theo cách
phân vai


-Nhận xét khen nhóm đọc hay


nhất


-Nhận xét tiết học


-Khuyến khích người thân kể


-1 HS kể lại


-đọc thành tiếng
-HS đọc thầm


-Nhảy xuống nước vớt họ lên
bờ phơi nắng cho se bột lại
-vì đất nung được nung trong
lửa chịu được nắng mưa...
-1 HS đọc to lớp đọc thầm
.Thể hiện sự thông cảm với 2
người bột...


.Xem thưồng những người chỉ
sống sung sướng không chịu
đựng được khổ...


-1 Số HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mơn: <b>TỐN</b>


Bài: Nhân 1 số có tận cùng là chữ số 0
I. <b>Mục tiêu:</b>



Giúp HS


-Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0


-Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số – để giải các BT tính nhanh tính
nhẩm


II: Đồ dùng:


-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke
II. <b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1 giới
thiệu bài
HĐ 2HD
nhân với chữ
số tận cùng là
chữ số 0


-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm
bài tập HD luyện tập T52
-Chữa bài nhận xét cho điểm
HS


-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài


a)Phép nhân 1324 x20


-GV viết lên bảng phép tính
1324 x20


H:20 có chữ số tận cùng là
mẫy?


-20 bằng 2 x mấy?
-Vậy ta có thể viết
1324 x20=1324x(2x20)
-Vậy 1324x20=?


-H:2648 là tích của các số nào?
-Nhận xét gì về 2 số 2648 và
26480?


-Số 20 có mẫy chữ số 0 tận
cùng?


-Vậy khi thực hiện 1324 x20 ta
chỉ việc thực hiện 1324 x2 rồi
thêm chữ số 0 vào bên phải của
tích 1324 x2


-Hãy đặt tính và thực hiện tính
1324x 20


-Yêu cầu hS nêu cách thực hiện
phép nhân của mình



-GV yêu cầu HS thực hiện phép
tính


124 x30


3 HS lên bảng làm HS dưới lớp
theo dõi nhận xét


-Nghe


-HS đọc phép tính
-Là 0


-20=2x10=10x2
-1324x 20=26480
-tích của 1324x2
-Nêu


-1 chữ số 0 tận cùng
-Nghe giảng


-1 HS lên bảng thực hiện cả lớp
làm vào giấy nháp


-Nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-HĐ 3luyện
tập thực hành



...


-GV nhận xét


b)Phép nhân 230 x70


-Gv viết lên bảng phép nhân
-GV yêu cầu hãy tách số 230
thành tích của 1 số nhân với 19
-Yêu cầu HS tách tiếp số 70
thành tích của 1 số nhân với 10
-Vậy ta có


230x70=(23 x 10)x(7x10)
-Hãy áp dụng tính chất giao
hốn và kết hợp của phép nhân
để tính giá trị của biểu thức
-GV :161 là tích của các số
nào?


-Nhận xét gì về 161 và 16100?
-số 230 có mẫy chữ số 0 ở tận
cùng


-Số 70 có mẫy chữ số 0 ở tận
cùng?


-Vậy cả 2 thừa số của phép
nhân 230x 70 có mấy chữ số 0
ở tận cùng?



-Vậy khi thực hiện ta chỉ cần
thực hiên 23x7 và thêm2 chữ số
0 vào bên phải tích 23 x 7


-Yêu cầu HS nêu cách thực
hiện phép nhân của mình
-Yêu cầu HS thực hiện phép
tính


1280x30...


Bài 1:GV yêu cầu HS tự làm
sau đó nêu cách tính


Bài 2


-GV khuyến khích HS tính
nhẩm khơng đặt tính


Bài 3


-Gọi HS đọc đề bài
_bài tồn hỏi gì


-Muốn biết có tất cả bao nhiêu
kg gạo và ngơ chúng ta phả tính
được gì?


-GV u cầu HS làm bài



-HS đọc phép nhân
-Nêu 230=23 x10
-Nêu:70=7x10


-1 HS lên bảng tính cả lớp tính
vào giáy nháp


-tích của 23 x7
-Nêu


-1 chữ số 0 tận cùng
-Như trên


-2 chữ số 0 tận cùng
-Nghe giảng


-3 HS lên bảng đặt tính và tính
sau đó nêu cách tính


-3 HS lên bảng làm và nêu cách
làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3 củng cố dặn


-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4


-Yêu cầu HS đọc đề bài


-yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
-tổng kết giờ học dặn HS về
nhà làm bài tập GD LT thêm và
chuẩn bị bài sau


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Tiết 4</b> <b>Tập làm văn.</b>


<b>THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Hiểu được thế nào là văn miêu tả


-Nhận biết được câu văn miêu tả trong chuyện chú đất nung ( BT1 , mục III ) Viết
được câu văn miêu tả trong bài mưa.( BT2 )


- u thích mơn văn .


<b>II .Đồ dùng dạy – học</b>.
- Bảng phụ.


-HS: Phiếu HT


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


<b>TL</b> <b>ND </b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>



3’
32’


<b>1 Kiểm tra</b>
<b>2 Bài mới</b>
<b>HĐ 1</b> giới
thiệu bài


<b>HĐ 2</b> làm BT
1


<b>HĐ 3</b> làm
BT2


-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài


-Nhận xét đánh giá .
-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài”thế nào là
văn miêu tả”


Phần nhận xét


-Cho HS đọc yêu cầu BT đọc
đoạn văn





--Cho hS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Các sự vật được miêu tả:Cây
sòi, cây cơm nguội ,lạnh nước
-Cho HS đọc yêu cầu BT đọc
các cột trong bảng theo chiều
ngan


-Cho hS làm bài


-GV phát giấy đã kẻ sẵn cho 3
nhóm


-Cho HS trình baỳ


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu BT


2 HS lên bảng làm theo yêu càu
GV


-Nghe


-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-1 Số HS phát biểu


-Lớp nhận xét



-1 HS đọc to lớp vừa nghe vừa
theo dõi trong SGK


-Các nhóm được phát giấy làm
bài vào giấy


-HS còn lại làm vào giấy nháp
-Đại diện 3 nhóm lên dán kết
quả trình bày trên bảng lớp+đọc
nội dung đã làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3’


<b>HĐ 4</b> làm bài
tập 3


<b>Hđ 5</b> ghi nhớ


<b>HĐ 6</b> làm bài
tập 1


<b>HĐ 7</b> làm bài
tập


<b>3 Củng cố</b>
<b>dặn dị </b>


-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày đặt câu hỏi


- Để tác giả hình dung màu sắc
của cây sồi và cây cơm nguội
tác giả phải quan sát bằng giác
quan nào?


-Để tả đựơc chuyển động của lá
cây tác giả phải quan sát bằng
giác quan nào?


-Muốn miêu tả sự vật người viết
phải làm gì?


-Cho HS đọc phần ghi nhớ
-GV nhắc lại 1 lần


Phần luyện tập


-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại: truyện chú
đất nung chỉ có 1 câu văn miêu
tả đó là câu “đó là chàng kị
sỹ .... lầu son”


-Cho HS đọc yêu cầu BT 2 đọc
bài thơ



-Cho HS làm bài


-GV nhận xét tiết học


-Dặn HS tập quan sát một số
cảnh .


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc lại đoạn văn
-HS trả lời câu hỏi
-Bằng mắt


-Bằng mắt


-Phải quan sát kỹ đối tượng
bằng nhiều giác quan


-3 HS đọc nội dung ghi nhớ
-1 HS đọc to lớp lắng nghe


-HS đọc lại truyện tìm câu văn
-1 Số HS trình bày


-Lớp nhận xét


-HS đọc yêu cầu đọc bài thơ
HS đọc thầm lại đoạn thơ+ viết
1-2 câu về hình ảnh mình thích
-Lớp nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>




Mơn:<b> Lịch sử và địa lí</b>
<b>Bài: Làm quan với bản đồ.</b>


I. <b>Mục tiêu</b>.
II. <b>Chuẩn bị</b>.


-Một số loại bản đồ thế giới.


III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra
5’


2.bài mới.
HĐ 1: Làm
việc cả lớp.
8’


HĐ 2: Làm
việc cá
nhân. 5-6’


HĐ 3: Một
số yếu tố
của bản đồ.
5-6’



-yêu cầu.


_nhận xét chung
-Giới thiệu bài.


-Treo các loại bản đồ lên bảng
theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến
nhỏ(thế giới, châu lục, Việt
nam....)


-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể
hiện trên bản đồ?


KL:
-Yêu cầu.


-Nhậ xét:
KL:


-Yêu cầu HS quan sát SGk Thảo
luận nhóm.


-1HS lên xác định vị trí của Việt
Nam trên bản đồ.


-1Hs


+Bản đồ Thế giới thể hiện toàn
bộ bề mặt trái đất.



+Bản đồ châu lục thể hiện ....
+Bản đồ việt Nam thể hiện ...
-Thực hiện chỉ trên bản đồ.
-1HS nhắc lại.


Quan sát hình 1 và 2SGK và chỉ
vị trí của hồ hồn kiếm đền Ngọc
Sơn trên từng hình


+Đọc câu hỏi SGK và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.


-Nhận xét – bổ xung.


-hình thành nhóm và thảo luận.
Câu hỏi SGK


+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+Hồn Thi n b ng:ệ ả


Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu


+Trên bản đồ người ta quy định
hướng như thế nào?


+Tỉ lệ bản đồ cho em biết gì?
+1Cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu m trên thực tế.



+Chú giải có kí hiệu gì? Kí hiệu
đó để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HĐ 4: Thực
hành vẽ kí
hiệu bản đồ.
10’


3.Củng cố
dặn dò: 2’


_nhận xét.


-Yêu cầu Thực hành vẽ bản đồ.
-Gợi ý.


-Nhận xét tuyên dương.
Bản đồ dùng để làm gì?
_nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


-Thực hành vẽ vào vở bài tập.
-Quan sát hình 3 SGK và chỉnh
sử lại kí hiệu bản đồ của mình.
Hỏi bạn kí hiệu đó để làm gì?
-Trưng bày sản phẩm.


-nhận xét bình chọn.






Mơn: <b>Kĩ thuật.</b>


Bài:Khâu thường<b>.</b>


I Mục tiêu.


- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và được điểm mũi khâu,
Đường khâu thường.


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện kĩ năng tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.


II Chuẩn bị.


- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
- Một số sản phẩm của HS năm trước.


III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.
2-3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát
và nhận xét.
5-6’



HĐ 2: HD thao


-Chấm một số sản phẩm tiết
trước.


-Kiểm tra đồ dùng.
-Nhận xét chung.
Giới thiệu bài.


-Đưa mẫu và giới thiệu:
Khâu thường còn được gọi
là khâu tới khâu luôn.


-So sánh đường, mũi khâu ở
mặt phải và mặt trái?


-Vậy thế nào là khâu
thường?


-HD


-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của
mình.


-Quan sát mẫu và nhận xét hình 3
a và hình 3 b.


+Đừng khâu ở mặt phải và mặt
trái giống nhau.



+Mũi khâu ở mặt phải và mũi
khâu ở mặt trái giống nhau, dài
bằng nhau và cách đều nhau.
-Nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tác kĩ thuật.
1.HD thực hiện
thao tác khâu.
10-12’


2. HD thao tác kĩ
thuật. 8’


HĐ 3: Thực
hành. 12’
3.Củng cố dặn
dị. 2’


Hình 1: Cách cầm vải và
cầm kim.


-Hình 2: Nêu cách lên kim,
xuống kim?


HD thực hiện một số điểm
cần lưu ý:


+Khi cầm vải ....



+Cầm kim chặt vừa phải ...
+Chú ý an toàn khia cầm
kim ...


-KL:


-Treo tranh quy trình.


-HD thao tác khâu mũi
thường.


-Khâu đến cuối đường vạch
dấu ta phải làm gì?


-HD một số điểm cần lưu ý.
-Tổ chức thực hiện nháp.
-Nhận xét chung.


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


Thực hiện thao tác.
-Nghe


-2Thực hiện thao tác theo sự HD
của GV.


-Quan sát và nêu các bước khâu
thường.



-2HS đọc phần b. quan sát hình
5a,b, c và trả lời câu hỏi câu hỏi
về cách khâu.


-Nêu:


-Tập khâu mũi khâu thường theo
sự HD.(Thực hành cá nhân vào
giấy kẻ ô li).


<i>Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2004</i>





Môn: <b>TOÁN</b>


Bài:Đề xi-mét vuông
I. Mục tiêu:


Giúp HS


-Biết 1 dm2 là diện tích hình vng có cạnh dài 1 dm
-Biết đọc viết số đo diện tích theo đề xi mét vng


-Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông


-Vận dụng các đơn vị đo xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông để giải các bài tốn có
liên quan



III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1 Kiểm tra


2 Bài mới
HĐ 1 giới
thiệu bài
HĐ 2 Giới
thiệu dm2


Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài
tập HD luyện tập thêm T48


-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài


-Nêu mục đích bài học


-Gv nêu yêu cầu: vẽ 1 HV có
diện tích 1 cm2


-Gv đi kiểm tra 1 số HS sau đó
hỏi:1cm2<sub> là diện tích hình</sub>


vung có cạnh là bao nhiêu
cm ?


a)Giới thiệu đề -xi -mét vng
-Gv treo hình vng có diện tích
là 1dm2<sub> lên bảng và giới</sub>



thiệu:Để đo diện tích các hình
người ta cịn dùng đơn vị là dm2
-Hình vng trên bảng có diện
tích là 1dm2


-Gv yêu cầu HS thực hiện đo
cạnh của hình vng


GV:vậy 1 dm2<sub> chính là diện tích</sub>


của hình vng có cạnh dài 1dm
-GV xăng-ti –mét vng có ký
hiệu như thế nào?


-GV dựa vào các ký hiệu xăng ty
mét vuông.Bạn nào có thể nêu
cách ký hiệu của đề xi mét
vuông?


GV nêu:Đề-xi-mét vuông viết ký
hiệu là dm2


-GV viết lên bảng cá số đo diện
tích:2cm2<sub>,3dm</sub>2<sub>... yêu cầu</sub>


HS đọc các số đo trên


b)Mối quan hệ giữa xăng –ti-mét
vuông và dề-xi-mét vuông



-GV nêu đề bài tốn:Hãy tính
diện tích của hình vng có cạnh
dài 10 cm


-GV hỏi 10 cm =?dm


-Vậy hình vng cạnh 10 cm có
diện tích bằng hình vuông cạnh
1dm


-3 HS lên bảng HS dưới lớp
theo dõi nhận xét


-Nghe


-HS vẽ ra giấy kẻ ô


HS:1cm2<sub> là diện tích hình</sub>


vng có cạnh dài 1cm


-Cạnh của hình vng là 1 dm


-Ký hiệu là cm2


-HS nêu


-1 số HS đọc trước lớp



-HS tính và


nêu:10cmx10cm=100cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HĐ 3 luyện
tập thực hành


-H:Hình vuông cạnh 10 cm có
diện tích là bao nhiêu?


-HV có cạnh 1 dm có diện tích là
bao nhiêu?


-Vậy 100 cm2<sub>=1 dm</sub>2


-GV :u cầu HS quan sát hình
vẽ để thấy hình vng có diện
tích 1 dm2<sub> bằng 100 hình vng</sub>


có diện tích 1 cm2<sub> xếp lại</sub>


-u cầu HS vẽ HV có diện tích
1 dm2


Bài 1


-Viết các số đo diện tích có
trong đề bài và 1 số các số đo
khác chỉ định HD bất kỳ đọc
trước lớp



Bài 2


-GV lần lượt đọc các số đo diện
tích có trong bài và các số đo
khác yêu cầu HS viết theo đúng
thứ tự đọc


-GV chữa bài
Bài 3


-GV yêu cầu HS tự điền cột
trong bài


-GV viết lên bảng
48 dm2<sub>=.... cm</sub>2


-Yêu cầu HS điền số thích hợp
vào ơ trống


H:Vì sao em điền được
48 dm2<sub>=4800 cm</sub>2<sub>?</sub>


-Gv nhắc lại cách đổi trên
-GV viết tiếp lên bảng
2000cm2<sub>=....? dm</sub>2


-yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số
thích hợp điền vào chỗ trống
H:Vì sao em điền được


2000 cm2<sub>=20 dm</sub>2


-GV nhắc lại cách đổi trên


-Yêu cầu HS tự làm phần còn lại


=100cm2


-1dm2


-HS đọc :100cm2<sub>=1dm</sub>2


-HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn cá ơ
vng 1cmx1cm


-HS thực hành đọc cá số đo
diện tích có đơn vị là dm2


-2 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


-HS nhận xét bài làm trên bảng
và đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau


-HS tự điền vào vở BT


-HS tự điền


-Nêu:ta có 1 dm2<sub>=100cm</sub>2



nhẩm 48x100=4800
Vậy 48dm2<sub>=48cm</sub>2


-HS nghe
-HS điền


2000cm2<sub>=20dm</sub>2


-Nêu


-HS nghe giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3 củng cố dặn


của bài
Bài 4


H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


-Muốn điền dấu đúng chúng ta
phải là như thế nào?


-GV viết lên bảng
210cm2<sub>....2dm</sub>2<sub> 10cm</sub>2


-Gv yêu cầu HS điền dấu và giải
thích cách điền dấu của mình


-Yêu cầu HS tự làm tiếp phần
còn lại


-Nhận xét cho điểm HS
Bài 5


-Yêu cầu HS tính diện tích của
từng hình sau đó ghi đúng ,sai
váo từng ô


-Nhận xét cho điểm HS


-Tổng kết giờ học,dặn HS về nhà
làm bài tập HD LT thêm và
chuẩn bị bài sau


a


tra lẫn nhau
-Nêu


-Đổi các số đo về cùng đơn vị


-Nêu


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiêt 2 </b> <b>Luyện từ và câu.</b>



<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu</b>


-Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi


-Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phụ định
hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT 2 mục III)


- thêm yêu môn Từ ngữ.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
- Một số băng giấy


- HS: Một số tờ giấy khổ A 4


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>TL</b> <b>ND </b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


3’
32’
3’


<b>1 Kiểm tra</b>
<b>2 Bài mới</b>
<b>HĐ 1</b> giới
thiệu bài -3'



<b>HĐ 2</b> Làm bài
tập 1


<b>HĐ 3</b> làm bài
tập 2


<b>HĐ 4</b> làm bài
tập 3


<b>HĐ 5</b> ghi nhớ


<b>HĐ 6</b> HĐ 7


Gọi HS lên bảng kiểm tra bài


-Đọc và ghi tên bài “Dùng
câu hỏi vào mục đích khác”
Phần nhận xét


-Cho HS đọc yêu cầu BT+
đọc đoạn trích trong đoạn chú
đất nung


-GV chốt lại: đoạn văn có 3
câu hỏi


-Cho HS đọc yêu cầu BT2
--Cho HS làm việc



-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


Câu 2: Chứ sao?


-Câu này cũng không dùng để
hỏi mà để khẳng định


-Cho HS đọc yêu cầu BT 3
-Giao việc:Các em có nhiệm
vụ gì?


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


-Câu này không dùng để hỏi
mà để yêu cầu


-Cho HS đọc phần ghi nhớ
-Nhắc lại 1 nội dung cần ghi
nhớ


Phần luyện tập


-3 HS lên bảng làm theo yêu
câu GV


-Nghe



-1 HS đọc cả lớp đọc thầm


-HS đọc đoạn văn tìm câu hỏi
trong đoạn văn


-HS phát biểu


1 HS đọc lớp lắng nghe
ơng Hịn Rấm có 2 câu hỏi
.Câu 1 sao chú máy nhát thế?
Câu này không dùng đẻ hỏi,
để chê cu đất


-HS suy nghĩ làm bài
-1 Số HS trình bày
-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

làm bài tập 2


<b>-3 củng cố dặn</b>
<b>dị</b>


a)Câu hỏi Có nín đi khơng?
Khơng dùng để hỏi mà để yêu
cầu


b)Câu hỏi Vì sao cậu lại làm
phiền lịng cơ như vậy?
Khơng dùng để hỏi mà để chê


trách


...


-Cho HS đọc yêu cầu+đọc
các tình huống a,bc,d
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-Nhận xét khẳng định những
câu đặt đúng hay


-Cho HS đọc yêu cầu BT 3
_Giao việc


-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày tình huống
đã tìm được


-Nhận xét khẳng định những
tình huống đã tìm được hay


-Nhận xét tiết học


-Nhắc HS thuộc nội dung cần
ghi nhớ


-Về nhà viết tình huống đặt
vào vở BT



-HS nối tiếp nhau đọc phần
yêu cầu BT+đọc 4 câu a,b,c,d
-4 HS lên bảng làm bài


-HS còn lại làm vào giấy
nháp


-HS nhận xét kết quả của 4
bạn làm bài trên băng giấy


-HS ghi lời giải đúng vào vở
BT


-HS lần lượt đọc yêu cầu các
tình huống


-HS làm việc cá nhân hoặc
làm việc theo nhóm


-1 Số HS đọc yêu cầu cho
tình huống


-Lớp nhận xét
-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011</b>
<b>Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 </b>
<b>Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 </b>
<b>Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 3</b> <b>Chính tả </b>


<b>CHIẾC ÁO BÚP BÊ</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- 1 HS nghe đọc, viết đúng chính tả trình bày đúng bài vặn ngắn


-2 làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến
viết sai


- rèn tính cẩn thận cho HS .


<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


- GV:Bảng phụ.


- HS:Một số tờ giấy khổ A4.


<b>III.Các hoạt động dạy – học.</b>


<b>TL</b> <b>ND </b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


3’
32’


<b>1 Kiểm tra</b>
<b>2 Bài mới</b>
<b>HĐ 1</b> giới
thiệu bài



<b>HĐ 2</b> nghe
viết


<b>HĐ 3</b> làm bài
tập 2


-Gọi HS lên bảng kiểm tra
bài cũ


-Nhận xét đánh giá .
-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài “phân
biệt s/x,ât/âc


a)HD chính tả


-Gv đọc đoạn chính tả 1 lần
-đoạn văn chiếc áo búp bê có
nội dung gì?


-Nhắc HS viết hoa tên
riêng :Bé Ly, chị khánh
-Cho HS viết những từ ngữ
dễ viết: phong phanh ,xa
tanh...


b)GV đọc cho HS viết
c)Chấm chữabài


-Chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung


-GV chọn câu 2a, hoặc 2 b
a)Chọn tiếng bắt đầu bằng s
hoặc x


-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài:GV phát
giấy cho 3-4 nhóm HS làm
bài


-Cho HS trình bày kết quả


-2 HS lên bảng


-Nghe


-HS theo dõi SGK


-tả chiếc áo búp bê xinh xắn.
Một bạn nhỏ đã may áo cho
búp bê của mình với bao tình
cảm yêu thương


-HS luyện viết từ ngữ


-HS viết chính tả


-HS đổi vở cho nhau để sốt


lỗi gi lỗi ra lề


-1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-Những nhóm được phát giấy
làm bài vào giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3’


<b>HĐ 4 </b>


<b>3 củng cố dặn</b>
<b>dò </b>


bài làm


-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


Xinh xinh-Trong xóm-xúm
xít- màu xanh...


b)Cách làm như câu a- lời
giải đúng


Lất phất-đất –nhấc-bật
lên-rất nhiều...


-Gv chọn câu a hoặc câu b
a)Tìm các tiếng bắt đầu bằng
s hoặc x



-Cho HS đọc yêu cầu đề
-Giao việc


-Cho HS làm bài: GV phát
giấy +bút dạ cho 3 nhóm
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng


.Từ chứa tiếng bắt đầu bằng
s: sung sướng, sáng suốt,
sành sỏi


.Từ chứa tiếng bắt đầu bằng
x:Xanh xao xum xuê, xấu
xí..


b)Cach làm như câu a:
-Nhận xét tiết học


-yêu cầu HS về nhà viết vào
sổ tay những từ ngữ đã làm
được


lên bảng lớp
-lớp nhận xét


-Chép lại lời giải đúng vào vở
BT



-HS đọc yêu cầu đề


-3 Nhóm làm bài vào giấy
-HS cịn lại làm vào vở BT
-3 Nhóm lên dán kết quả trên
bảng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>




<b>Mơn: Khoa học</b>


<b>Bài:Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. </b>
<b>Vai trò của chất bột đường.</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:
Giúp HS:


- Sắp xếpthức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm
thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.


- Nói tên và vai trị các thức ăn có chứa chất bột đường, nhận ra nguồn gốc các thức
ăn có chứa chất bột đường.


II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- Các hình trong SGK.
- Phiếu học tập.



III.<b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.
4’-5’


2.Bài mới.


HĐ 1: Phân loại
thức ăn 10’
MT: Sắp xếp các
thức ăn hàng ngày
theo nhóm thức
ăn có nguồn gốc
độngvật, thực vật.
-Phân loại thức ăn
dựa vào những
chất dinh dưỡng
có trong thức ăn
HĐ 2:Tìm hiểu
vai trị của những
thức ăn có chứa
nhiều chất bột
đường. 12’
MT: Nêu tên và
vai trò của những


-Yêu cầu.



-Nhận xét – ghi điểm
-giới thiệu bài.


-Yêu cầu mở SGK và thảo
luận trả lời 3 câu hỏi T10


KL:


-Nêu yêu cầu thảo luận.
-Nói tên những thức ăn giàu
chất bột đường?


-Kể thêm các loại khác?
-Nêu vai trò của nhóm thức


-2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Kể tên các cơ quan tham gia
vào q trình trao đổi chất?
+Giải thích sơ đồ trao đổi chất
-Thực hiện thảo luận theo nhóm
đơi nói với nhau về tên các thức
ăn đồ uống mà các em thường
dùng trong ngày.


-Hoàn thành b ng sau:ả
Tên thức ăn


đồ uống Thực vậtNguồn gốcĐộng vật
Rau cải



Đậu cơ ve
Bí đao
Lạc
Thịt gà
Sữa
Nước cam
...


-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhắclại kết luận.


-Thảo luận cặp đơi


-Quan sát, nêu tên các thức ăn
có trong hình 11


-nối tiếp nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thức ăn chứa
nhiều chất bột
đường.


HĐ 3: Xác định
của nguồn gốc
thức ăn có chứa
nhiều chất BĐ. 8’
MT: Nhận ra thức
ăn có chứa chất
bột đường đều có
nguồn gốc



3.Củng cố
3-4’
dặn dị.


ăn có chứa nhiều chất
đường?


KL:


-Phát phiếu học tập.


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về học thuộc ghi
nhớ.


-2Hsnhắc lại kết luận.


-Làm vi c theo cá nhân.ệ
Thứ tự Tên thức ăn Từ loại


1 Gạo
2 Ngô
3 Bánh quy
4 Bánh mỳ
5 Mì sợi
6 Chuối
7 Bún
...



-Một số HS trình bày kết quả.
-Nhận xét – bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Tiết 5 Luyện thể dục</b>


<b>LUYỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: bài thể dục phát triển chung.


- Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu biết đúng hướng xoay người, làm quen với
động tác quay sau.


-Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào
hứng, trật tự khi chơi.


<b>II. Địa điểm và phương tiện.</b>


-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi và kẻ sân chơi.


<b>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời lượng</b> <b>Cách tổ chức</b>


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Diệt các con vật có hại.



B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.


-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển
cả lớp tập 1-2 lần


-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa
sai sót của các tổ và cá nhân.


2)Học động tác quay đằng sau
-làm mẫu động tác 2 lần.
Lần 1 làm chậm


Lần 2 làm mẫu và giải thích


-Cho HS tập thử – Nhận xét sửa chữa
những sai sót của HS.


3)Trị chơi vận động:


Trị chơi: Nhảy nhanh – nhảy đúng.


-Tập hợp hs theo đội hình chơi. Nêu tên trị
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho
từng tổ chơi thử.


Cả lớp thi đua chơi.



-Nhận xét – đánh giá biểu dương những
đội thắng cuộc.


C.Phần kết thúc.


Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.


-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao
bài tập về nhà.


1-2’
2-3’
10-12’


3-4’


7-8’


6-8’


2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’









  





 


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2005</i>





<b>Mơn</b>: <b>TỐN</b>
<b>Bài:Mét vng</b>


I. <b>Mục tiêu</b>.


<b>Giúp HS</b>


<b>-Biết 1m2 </b>là diện tích hình vng có cạnh dài 1m
-Biết đọc viết số đo diện tích theo mét vng


-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét –vng, đề-xi-mét vuông và mét vuông


-Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông ,đề-xi-mét vuông ,mét vuông để giải ccs
bài tốn có liên quan


II. <b>Chuẩn bị</b>.



-GV vẽ sẵn bảng HV có diện tích 1<b> m2</b>


.-được chia thành 100 ơ vng nhỏ mỗi ơ có diện tích là 1 d<b> m2</b>


III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra


2.Bài mới.
HĐ 1: Giới
thiệu m2


-Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm
bài tập HD luyện tập T54


-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-giới thiệu bài


-Nêu mục đích bài học
a)Giới thiệu mét vng


-GV treo lên bảng hình vng có
diện tích 1dm2<sub>Và được chia </sub>


thành 100 HV nhỏ mỗi hình có
diện tích 1dm2



-GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS
nhận xét về HV trên bảng


+HV lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+HV nhỏ có độ dài bao nhiêu?
+Cạnh HV lớn gấp mấy lần cạnh
HV nhỏ?


+Mỗi Hv nhỏ có diện tích là bao
nhiêu?


+HV lớn bằng bao nhiêu hình
vng nhỏ ghép lại?


+Vậy diện tích HV lớn bằng bao
nhiêu?


-GV nêu:vậy hình vng cạnh...
-Ngồi đơn vị đo diện tích là
cm2<sub> và dm</sub>2 <sub>Người ta còn dùng </sub>


-3 HS lên bảng làm bài HS dưới
lớp theo dõi nhận xét


-Nghe


-HS quan sát hình


-1m hoặc 10 dm
-1dm



-gấp 10 lần
-1dm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HĐ 2:
Luyện tập
thực hành.


đơn vị đo diện tích là mét
vng.Mét vng chính là diện
tích của hình vng có cạnh dài
1m)GV chỉ hình)


-Mét vng viết tắt là m2


H:1 mét vuông bằng bao nhiêu
đề –xi mét vuông?


-GV viết lên bảng
1m2<sub>=100dm</sub>2


H:1 đề –xi mét vuông bằng bao
nhiêu xăng- ti-mét vuông?
-Vậy 1 mét vuông bằng bao
nhiêu xăng ti –mét vuông?
-GV viết lên bảng


1m2<sub>=10000cm</sub>2


-Yêu cầu HS nêu lại các mối


quan hệ giữa mét vuông với
đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét
vng


Bài 1


-BT u cầu gì?


-u cầu HS tự làm bài


-Gọi 5 HS lên bảng đọc các số
đo diện tích theo mét vng u
cầu HS viết


-GV ghi lên bảng yêu cầu HS
đọc lại các số đo vừa viết
Bài 2


-Yêu cầu HS tự làm bài


1m2<sub>=100dm</sub>2


100dm2<sub>=1m</sub>2


1m2<sub>=1000 dm</sub>2


1000cm2<sub>=1m</sub>2


-Yêu cầu HS giải thích cách điền
số ở cộ m2<sub>-GV nhắc lại cách đổi </sub>



trên:Vie đề xi-mét vuông kém
100 lần so với mét vuông...
-Tương tự với các trường hợp
khác


-Dựa vào hình trên để trả
lời:1m2<sub>=100dm2</sub>


-HS nêu:1dm2<sub>=100cm</sub>2


-HS nêu:1m2<sub>=10 000cm</sub>2


-HS nêu
1 m2<sub>=100dm</sub>2


1m2<sub>=10 000cm</sub>2


-Nêu


-HS làm vào vở BT sau đó đổi
chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau
-HS viết


-2 HS lên bảng làm bài HS1 làm
2 dòng đầu HS 2 làm 2 dòng còn
lại HS cả lớp làm vào vở BT
400dm2<sub>=4 m</sub>2


2110 m2<sub>=211000dm</sub>2



15m2<sub>=150000cm</sub>2


10dm2<sub> 2cm</sub>2<sub>=1002cm</sub>2


-Nêu : ta có 100d m2<sub>=1 m</sub>2<sub> mà </sub>


400:100=4 vậy 400dm2=4 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3.Củng cố
dặn dị: 2’


+GV u cầu HS giải thích cách
điền số :10<b>d</b> m2 <sub>2</sub><b><sub>c</sub></b><sub> m</sub>2<sub>=1002</sub><b><sub>c</sub></b><sub>m</sub>2


Bài 3


-Yêu cầu HS đọc đề bài


-Với HS khá,GV yêu cầu HS tự
giải bài toán,Với HS trung


bình,yếu GV gợi ý HS bằng cách
đặt câu hỏi:


+Người ta đã dùng hết bao nhiêu
viên gạch để lát nền căn phịng?
+Vậy diện tích căn phịng chính
là diện tích của bao nhiêu viên
gạch



+Mỗi viên gạch có diện tích là
bao nhiêu?


+Vậy diện tích của căn phịng là
bao nhiêu mét vng?


-GV u cầu HS trình bày bài
giải


Bài 4


-GV vẽ hình bài tốn lên bảng
u cầu HS suy nghĩ nêu cách
tính diện tích của hình


-GV HD cho HS :để tính được
diện tích của hình đã cho chúng
ta tiền hành chia nhỏ các hình
chữ nhật nhỏ,tính diện tích của
từng hình nhỏ, sau đó tính tổng
diện tích các hình nhỏ


-u cầu HS suy nghĩ tìm cach
chia hình đã cho thành 3 hình
chữ nhật nhỏ.


-Yêu cầu HS chia hình chữ nhật
đã cho thành 3 hình chữ nhật
nhỏ.



-Nhận xét cho điểm.
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về làm bài tập


-HS nêu:vì10d m2<sub>=1000c m</sub>2


1000c m2<sub>+2c m</sub>2<sub>=1002c m</sub>2<sub> vậy </sub>


10d m2<sub> 2c m</sub>2<sub>=1002 c m</sub>2


-1 HS đọc to


-200 viên gạch


-là diện tích của 200viên gạch
-diện tích mỗi viên gạch là:30c
m2<sub> x30c m</sub>2<sub>=900c m</sub>2


-Diện tích căn phịng là
900c m2<sub> x 200=180000 c m</sub>2


=180000c m2<sub>=18 m</sub>2


-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp
làm vào vở BT


-Một vài HS nêu trước lớp


-HS suy nghĩ và thống nhất cách


chia như sau


-Suy nghĩ thống nhất 2 cách chia
hình như sau.


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> Tiết4 Tập làm văn </b>


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT </b>
<b>I Mục tiêu</b>


1Năm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu
tả trong phần thân bài ND ghi nhớ .


2 Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ
vật( mục III)


- Rèn cách sử dụng từ cho HS .
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.


-Bảng phu ghi sẵn.
-Tranh vẽ cái cối xay


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


<b>TL</b> <b>ND </b> <b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


3’
32’



<b>1 kiểm tra</b>
<b>2 Bài mới</b>
<b>HĐ 1</b> giới
thiệu bài


<b>HĐ 2</b> làm bài
tập 1


Gọi HS lên bảng
-Nhận xét đánh giá .
-Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài: Cấu tạo
bài văn miêu tả đồ vật


Phần nhận xét


-Cho HS đọc yêu cầu
BT1+đọc bài cái cối tân


-Cho HS làm việc
a)-Bài văn tả gì?


-GV trước đây chưa có máy
xay xát gạo nên người ta
dùng cối xay tre để xay lúa.
Hiện nay ở một số vùng nông
thôn miền bắc và miền tring
người ta vẫn sử dụng cối xay


bằng tre


b)tìm các phần mở bài,kết
bài.Mỗi phần ấy nói lên điều
gì?


-Nhận xét chốt lại


.phần mở bài: “Cái cối xinh
xinh.... nhà trống” giới thiệu
về cái cột


.Phần kết bài “ cái cột xay
cũng như đồ dùng...từng
bước anh đi”)Nêu kết thúc
của bài-tình cảm thân thiết


-2 HS lên bảng trả lời theo yêu
cầu


-Nghe


-2 HS nối tiếp nhau đọc bài
văn


-HS quan sát tranh đọc thầm
lại bài văn


-Tả cái cối xay lúa



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

3’


<b>HĐ 3</b> làm bài
tập 2


3 Ghi nhớ


<b>4 củng cố - </b>
<b>dặn dò</b>


giữa các đồ vật trong nhà với
các bạn nhỏ)


c)Các phần mở bài, kết bài đó
giống với những cách mở bài,
kết bài nào đã học?


-GV nhận xét+chốt lại:Các
phần mở bài,kết bài đó giống
các kiểu mở bài trực tiếp, kết
bài mở rộng trong văn kể
chuyện


d)phần thân bài tả cái cối theo
trình tự như thế nào?


-Nhận xét chốt lại: tả hình
dáng cái cối theo trình tự bộ
phận lớn đến bộ phận
nhỏ ...



-Cho HS đọc yêu cầu BT 2
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả bài
làm


-Nhận xét chốt lại: khi tả đồ
vật ta cần tả bao quanh đồ vật
sau đó....


-Cho HS đọc nội dung cần
ghi nhớ


-GV giải thích thêm: khi tả đồ
vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi
bật khơng tả lan man


-Nhận xét tồn bài


-1 vài HS trả lời
-Lớp nhận xét


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Mơn: <b>Địa lí</b>


Bài 2: <b> Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.</b>



I. Mục tiêu:


Học song bài này học sinh biết:


- trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội
của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng
Liên Sơn..


- Tơn trọng truyền thống văn hố của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn.
II. Chuẩn bị:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh về nhà sàn, trang phục, ...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra.
4-5’


2.Bài mới.
HĐ 1:HLS là
nơi cư trú của
một số dân
tộc ít người.
8-10’



HĐ 2: Bản
làng với nhà
sàn.


6-8’


-Yêu cầu HS lên bảng và trả lời
câu hỏi.


-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.


-Nêu yêu cầu các nhóm thảo
luận.


+... Đơng dân hay ít dân?
+Kể tên một số dân tộc chính
sống ở HLS?


-kể tên các dân tộc theo thứ tự
địa bàn từ thấp đến cao?


-Phương tiên giao thông chính và
giải thích vì sao?


Kl:


-Treo tranh và hỏi.



Bản làng thường nằm ở đâu?
Bản có nhiều hay ít?


-Đưa ra một số ảnh về nhà sàn.
-Đây là cái gì?


Theo em thường gặp cảnh này ở
đâu?


2HS lên bảng.


-Tại sao nói đỉnh phan – xi –
păng là nóc nhà của tổ quốc?
-Điền thơng tin vào bảng.


-Hình thành nhóm và thảo luận.
-Hồng liên sơn dân cư thư
thớt.


-Giao mông, thái, ...
Thái, dao, mông...


Phương tiện giao thống chính là
bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa
hình núi cao hiểm trở chủ yếu là
đường mịn.


-Quan sát tranh và trả lời.
-Ở sườn núi thung lũng
ít nhà.



-Quan sánh và nhận xét.
Cái nhà sàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HĐ 3: Phiên
chợ lễ hội,
trang phục.
10-12’


3.Củng cố
3-4’
Dặn dị:


-Theo em vì sao một số dân tộc ít
người?


-Chia nhóm Nêu u cầu thảo
luận những nội dung chính của
dãy núi Hồng Liên Sơn.


-Hỏi để khắc sâu kiến thức.
Ở chợ phiên thường bán những
hàng hoá nào tại sao?


-Trong các lễ hội thường có
những hoạt động gì?


-Tại sao trang phục của họ lại có
màu sặc sỡ.



Nhận xét chố ý chính.
Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau


sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ.
-Nhắc lại kiến thức chính.


-1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến
thức.


-Hình thành nhóm và thảo luận
theo nhóm.


N1: 6phiên chợ
N2: 4lễ hội
N3: 5trang phục.


-Đại diện nhóm trình bày ý
kiến.


-Các nhóm khác nhìn SGK
nhận xét và bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> </b>

<b>Tiết 4 Sinh hoạt lớp </b>


<b>KIỂM TRONG TUẦN </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.


- Nắm được phương hướng tuần tới .


Chơi trò chơi mà học sinh thích .
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.


- Bảng phụ.
- Sổ theo dõi


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b> TL</b> <b>ND </b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


3’
15’


7’


12
2’


1. Ổn định
2. Nhận xét


tuần qua


3. Phương
hướng tuần tới


4. Trò chơi
5. Tổng kết.



- Giao nhiệm vụ: Kiểm
điểm theo tổ về việc: đi
học đúng giờ xếp hàng,
hát đầu giờ.


- nề nếp học trong lớp,
học ở nhà, , ...


- GV đánh giá –đi học
muộn: Khơng, nghỉ học
khơng lí do:...


- Xếp hàng ngay ngắn
đúng trống.


- Ý thức học bài chưa
cao.


- Chữ xấu ...
- GV nêu


- GV phổ biến luật chơi
-Nhận xét chung.


- Lớp đồng thanh hát:
- Từng tổ kiểm tra.


- Đại diện của tổ báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ xung.


Lớp trưởng nhận xét bổ
xung .


- Xếp hàng ngay ngắn ra vào
lớp.


- Hát đầu giờ, giữa giờ.
- Trong lớp ngồi học


nguyêm túc.


- Học bài và làm bài đầy
đủ khi đến lớp.


- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch
Nhóm Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>

<!--links-->

×