Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại NHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.31 KB, 13 trang )

những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động
CVTD tại NHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG
3.1 Định hớng phát triển hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chi
nhánh Thăng Long trong thời gian tới.
3.1.1 Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT
trong thời gian tới.
Một sự kiện quan trọng đối với NHNo&PTNT Việt Nam là đã lập đợc Đề
án tái cơ cấu NHNo&PTNT 10 năm 2001-2010 trên cơ sở những thành tựu qua
hơn 10 năm đổi mới và những vấn đề tồn tại. Đề án đã đợc Chính phủ phê duyệt
tháng 10/2001 gồm các nội dung chính là : Đánh giá thực trạng NHNo&PTNT
Việt Nam, tầm nhìn 10 năm tới, lộ trình cơ cấu lại nợ và lành mạnh hoá tài chính,
cơ cấu lại tổ chức và hoạt động NHNo&PTNT (có phần đề xuất mô hình ngân
hàng chính sách), xác định tiến độ và kinh phí thực hiện.
Triển khai đề án, trong giai đoạn 2002-2005 tập trung thực hiện 10 chơng
trình lớn:
Cơ cấu lại nợ : làm trong sạch bảng tổng kết tài sản, phản ánh thực trạng
hoạt động và tình hình tài chính của NHNo&PTNT.
Cải thiện khả năng thanh toán và thanh khoản.
Tháng 9/2002, Chính phủ đã cấp thêm 1500 tỷ đồng vốn tự có cho
NHNo&PTNT, nâng tổng số vốn tự có lên 3770 tỷ đồng. Theo Quyết định 36/CP-
KTTH ngày 15/7/2002, kế hoạch bổ sung vốn tự có cho NHNo trong năm 2003 và
2004 (năm 2003 bổ sung 1400 tỷ đồng, đạt 5170 tỷ đồng; năm 2004 bổ sung 690
tỷ đồng, đạt 5860 tỷ đồng; năm 2005 bổ sung 1640 tỷ đồng, đạt 7500 tỷ đồng).
Cải thiện chất lợng danh mục cho vay.
Duy trì tỷ lệ nợ quá hạn dới 4%, tỷ lệ NQH ròng/ tổng d nợ dới 10%, tỷ lệ
NQH ròng/ vốn tự có dới 25%.
Tiến hành phân laọi d nợ hữu hiệu tho mức độ rủi ro với các hạng mục sau :
chất lợng cao, chất lợng tơng đối, kém chất lợng và trích lập dự phòng ở các mức
tơng ứng 0%, 0%,2%,5%.
Phát triển các dịch vụ ngân hàng.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, tăng tỷ trọng nguồn vốn


thu từ dịch vụ, ngân hàng đề ra các hớng:
+ Phát triển các dịch vụ tiền gửi có áp dụng lãi suất tiết kiệm thay đổi, tiền
gửi có tham dự thởng, tiền gửi tiết kiệm hu trí, đa ra lãi suất biến đổi cho các
khoản tiền gửi có kỳ hạn
+ Phát triển các sản phẩm cho vay : hoàn thiện các sản phẩm hiện thời và
giới thiệu sản phẩm cho vay mới nh : thấu chi, áp dụng lãi suất cho vay trung và
dài hạn; giới thiệu sản phẩm cho vay mua nhà, cho vay giáo dục
+ Phát triển các sản phẩm dịch vụ và hệ thống cung cấp dịch vụ, mở rộng
mạng lới cung cấp nh : mở rộng phơng tiện thanh toán, ATM kết nối với các tài
khoản khách hàng, phát hành thẻ ghi nợ trên ATM, thử nghiệm các dịch vụ ngân
hàng trên mạng, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
Tăng cờng hệ thống quản lý rủi ro.
Xây dựng chính sách về mức tín dụng cho khách hàng, thiết kế lại hệ thống
thang điểm đánh giá khách hàng, thờng xuyên đánh giá tình hình hoạt động của
khách hàng, phân loại khoản vay và trích lập dự phong theo các quy định của
NHNN.
Xây dựng hệ thống MIS và kế toán hiện đại, phục vụ kịp thời cho công
tác quản lý điều hành, từng bớc tuân thủ các chuẩn mực kế toán quốc tế.
Cải tổ bộ máy tổ chức. Chuyển dần NHNo&PTNT sang hoạt động 2
cấp : cấp quản trị diều hành và cấp trực tiếp kinh doanh.
Phát triển nguồn nhân lực
Tiêu chuẩn hoá quy trình tuyển chọn, đánh giá, đề bạt cán bộ, tiến hành
đào tạo và đào tạo lại cán bộ đáp ứng nhu cầu kinh doanh của một ngân hàng hiện
đại. Xãc định các chức danh cụ thể cho từng vị trí chuyên môn và quản lý, quy
định những yêu cầu về năng lực, trình độ học vấn, nhận thức cho từng vị trí, hoàn
thiện quy trình tuyển cán bộ, hệ thống thù lao cán bộ. Mỗi năm đào tạo khoảng
100.000 đến 150.000 lợt ngời.
Phát triển công nghệ tin học.
Tập trung hoá dữ liệu ở mức cao, chú trọng 2 lĩnh vực chính gồm hệ thống
thông tin khách hàng và hệ thống sổ cái, xử lý các giao dịch thanh toán theo ph-

ơng thức trực tuyến.
Xây dựng chiến lợc công nghệ thông tin : nhân lực, máy móc thiết bị.
Xây dựng hệ thống ngân hàng bán lẻ : triển khai mở rộng và thực hiện kết
nối với hệ htống WB :31/12/2002. Triển khai dự án hiện đại hoá hệ htống thanh
toán nội bộ ngân hàng và kế toán khách hàng do WB tài trợ : triển khai hệ thống
31/08/2002, mở rộng hệ thống 31/12/2005.
Tăng cờng huy động vốn.
Đa dạng hoá các sản phẩm tiết kiệm, huy động tiết kiệm tại các vùng nông
thôn tăng ít nhất 25%, tăng cờng huy tiết kiệm trung dài hạn. Mở rộng chơng trình
ngân hàng lu động. Dự kiến, đến cuối năm 2005, mỗi chi nhánh NHNo đợc trang
bị ít nhất 1 xe ô tô ngân hàng lu động. Thành lập thêm các chi nhánh ngân hàng
loại 4 tại các làng, xã có điều kiện; thí điểm và mở rộng chơng trình cho vay
thông qua các tổ nhóm tín dụng và tiết kiệm. Gắn huy động vốn với hoạt động cho
vay.
Với những nội dung trên, thực hiện Đề án tái cơ cấu cũng chính là một
cuộc cách mạng trong tổ chức bộ máy và hoạt động của NHNo&PTNT, cả t duy
và hoạt động. Thực hiện tốt đề án có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại, phát triển
của NHNo&PTNT trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
3.1.2 Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và CVTD nói
riêng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long, với định hớng phát triển phù hợp với
sự phát triển chung của toàn hệ htống ngân hàng, trong thời gian tới cũng sẽ tiếp
tục chiến lợc phát triển khối khách hàng mới. Ngân hàng trong tơng lai sẽ định h-
ớng chiến lợc phát triển khách hàng nhằm vào khối khách hàng có nhu cầu vay
những khoản nhỏ, đồng thời cũng chú trọng phát triển về mảng dịch vụ cá nhân.
Ngân hàng có xu hớng phát triển theo hớng liên kết với các tổ chức, doanh
nghiệp, vừa thực hiện cho vay thơng mại đồng thời có những hỗ trợ nh tài trợ cho
CBCNV theo hình thức sản phẩm dịch vụ ngân hàng trọn gói : mở tài khảon cá
nhân, trả lơng qua tài khoản cho CBCNV, gửi tiết kiệm, cấp thẻ tín dụng, cho vay

tiêu dùng.
Đối với hoạt động CVTD nói riêng, do ngân hàng cũng định hớng phát
triển về sản phẩm dịch vụ cá nhân, hoạt động này của ngân hàng trong tơng lai sẽ
đợc mở rộng, phát triển nhằm nâng cao hiệu quả, tạo nguồn thu lớn hơn cho ngân
hàng, đa ngân hàng trở thành ngân hàng hàng đầu về cung ứng sản phẩm dịch vụ
cá nhân. NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trong thời gian tới sẽ chú trọng
phát triển, mở rộng đối tợng khách hàng CVTD, khai thác các thị trờng khách
hàng tiềm năng trên địa bàn Hà Nội và các khu vực phụ cân, mở rộng quy mô
hoạt động ngân hàng và tạo nguồn thu cho ngân hàng. Bên cạnh đó, nhằm đáp
ứng nhu cầu đa dạng, phong phú của các nhóm khách hàng này, ngân hàng cũng
sẽ quan tâm tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ cung ứng, đồng thời
phát triển và hoàn thiện các loại hình sản phẩm CVTD, tạo nên hệ htống sản phẩm
dịch vụ cung ứng liên kết cho các khách hàng cá nhân, giúp cho các khách hàng
có thể hởng những lợi ích đầy đủ từ các sản phẩm dịch vụ củ ngân hàng. Tất cả
những chiến lợc phát triển hoạt động kinh doanh này của ngân hàng đều cũng
nhằm tới phơng châm, đó là hớng tới khách hàng
3.2 Những ý kiến đề xuất mở rộng hoạt động CVTD.
Dựa vào thực tiến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đề án tái cơ cấu
NHNo&PTNT Việt Nam mới ra đời, tôi xin đa vài đề xuất để thực hiện mở rộng
hoạt động CVTD của NHNo&PTNT. Hoạt động CVTD không thể tốt đợc nếu
thiếu đi các yếu tố đồng bộ trong hoạt động của ngân hàng. Bởi vậy, để thực hiện
ngân hàng cần phải thay đổi và hoàn thiện một số hoạt động của mình.
Thứ nhất, NHNo&PTNT cần phải bổ sung thêm vốn cho chi nhánh Thăng
Long. Theo Đề án tái cơ cấu lại hệ thống NHNo&PTNT thì hệ thống sẽ đợc Chính
phủ bổ sung thêm vốn tự có. Vì vốn có vai trò rất lớn đối với viịec mở rộng quy
mô cho vay, mở thêm mạng lới chi nhánh và ảnh hởng đến khả năng thanh toán.
Chi nhánh Thăng Long cần phải có vốn để thúc đẩy các hoạt động theo định hớng
đã đề ra. Nếu vốn không tăng, các hoạt động tiếp theo của ngân hàng sẽ khó thực
hiện cho đợc.
Thứ hai, ngân hàng phải đầu t trang thiết bị, đổi mới công nghệ. Công

nghệ cao sẽ giúp ngân hàng giảm đợc số lợng CBCNV trong một số công việc,
việc quản lý các hoạt động cho vay, thu nợ và điều hành sẽ dễ dàng hơn. Đây là
một việc rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu trong tơng lai, khi các Công ty giao
trách nhiệm thanh toán tiền lơng hộ cho nhân viên của họ. Công nghệ thông tin
phát triển, ngân hàng mới có thể cho ra đời các loại hình sản phẩm dịch vụ mới
nh : cho vay thấu chi, thẻ tín dụng, ATM đ ợc.
Thứ ba, ngân hàng cần mở thêm chi nhánh tại các địa điểm khác trong dân
c, nhiệm vụ vừa huy động vốn vừa cho vay. Kết hợp với các biện pháp Marketing
quảng cáo tiếp thị, đổi mới phong cách phục vụ của cán bộ ngân hàng, trang
hoàng lại trụ sở để làm nổi bật bộ mặt ngân hàng, làm cho khách hàng biết tới
ngân hàng, tin tởng vào khả năng tài chính của ngân hàng và hài lòng khách hàng
bởi thái độ phục vụ của các nhân viên giao dịch.
Thứ t, ngân hàng cần phải phối hợp tốt với chính quyền địa phơng, các cơ
quan ban ngành ở thành phố Hà Nội. Vì đây là những cơ quan cung cấp thông tin
tốt nhất cho ngân hàng trên tất cả các lĩnh vực, và cũng là cơ quan phối hợp tốt
nhất cho ngân hàng trong việc xử lý giải quyế trong thu hồi, xử lý nợ. Đồng thời
đây là các tổ chức có đông đảo CBCNV có thu nhập ổn định, là nguồn khách hàng
tiềm năng tốt nhất của ngân hàng. Thông qua ban lãnh đạo các cơ quan, ngân
hàng khơi gợi và tạo ra nhu cầu vay tiêu dùng của họ.
Thứ năm, ngân hàng cần quan tâm chăm lo đới sống vật chất tinh thần của
ngời lao động, giữ gìn đoàn kết. Nguồn lực khiến cho ngân hàng hoạt động đợc
không gì khác chính là toàn thể CBCNV của ngân hàng, những con ngời sống và
làm việc với ngân hàng, bởi vì họ đợc làm việc và có thu nhập để trang trải cuộc
sống. Với chế độ lơng, thởng hợp lý sẽ kích thích ngời lao động làm việc, khi đó
hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên tốt hơn. Cả ngân hàng đoàn kết sẽ tạo thành
sức mạnh lớn, đa ngân hàng tiến tới. Thực hiện hteo phơng châm mỗi ngời đều coi
ngân hàng là gia đình của mình.
Thứ sáu, phải đa ra các sản phẩm dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu vay tiêu
dùng của khách hàng. Đa vào sử dụng hệ thống tính điểm trong việc thẩm định
cho vay khách hàng tiêu dùng, nhằm giảm chi phí cho các khoản vay.

Tuy nhiên, không phải đợi mọi yếu tố đã đầy đủ, hoàn thiện ngân hàng mới
tiến hành mở rộng hoạt động CVTD mà song song với nó, ngân hàng cần đa ra ss
sản phẩm mới, để khách hàng quen sản phẩm, rồi dần mở rộng theo phậm vi khả
năng của ngân hàng. Dới đây là một số loại hình sản phẩm mà theo tôi ngân hàng
hoàn toàn có đủ điều kiện để tiến hành mở rộng trong thời gian tới.
3.2.1 Hoàn thiện đối với cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.
Với phơng thức cho vay không cần thế chấp tài sản, ngân hàng thực hiện
cho vay đối với CBCNV nhà nớc (phần 2.3.2), mức vay tối đa 70% lơng nhng
không quá 50 triệu đồng. Thời hạn từ 12 tháng đến 60

tháng.
Nhng trong khả năng của mình, ngân hàng cần mở rộng thêm các đối tợng
khách hàng khác : những ngời có hợp đồng dài hạn tại các công ty t nhân, công ty
liên doanh, công ty nớc ngoài có uy tín, hoạt động hiệu quả. Đây là các khách
hàng có thu nhập ổn định và tơng đối cao trên địa bàn Hà Nội. Đa số sinh viên ra
trơng đều muốn ở lại thủ đô và làm việc tại các công ty ngoài quốc doanh, mức l-
ơng trung bình từ 1 đến 2 triệu đồng, phần lớn còn độc thân nên nhu cầu mua sắm
nhiều, dân trí cao nên thích đợc hởng thụ trớc số tiền sẽ có trong tơng lai và ý thc
trách nhiệm trả nợ cũng cao. Đây là tâng lớp biết nhiều, lại hay quan tâm tới lĩnh
vực kinh tế, nên rất dễ tiếp xúc với ngân hàng. Mặt khác, khi đã có hợp đồng dài
hạn thì mức độ ổn định của khách hàng là khá cao, độ rủi ro thấp.
Còn đối với những ngời đợc hởng trợ cấp nh hu trí, ngân hàng cũng nên
xem xét mở rộng cho vay. Đa số ngời về hu có con lớn nên phần cho tiêu không
nhiều, có thể dành dụm đợc số tiền đáng kể. Nhng bên cạnh đó còn có nhiều trờng
hợp khác khiến ngân hàng không thể cho vay đợc. Nh ngời về hu có tuổi cao, vấn
phải nuôi con, nuôi cháu. Hoặc ngời về hu có bệnh trọng, ốm yếu, tiền lơng không
đủ trang trải cho cuộc sống. Các con sống ở xa, không có điều kiện chăm sóc bố
mẹ. Trong các trờng hợp này, khả năng đổ vỡ tài chính của ngời vay là rất cao, nếu
không cũng ảnh hởng đến mức sống tối thiểu của họ. Trong những trờng hợp nh
vậy, cần phải có con cái (có đủ điều kiện về tài chính, việc làm ổm định, ở gần) ký

vào hợp đồng bảo đảm trả nợ khi ba mẹ không có khả năng, cũng nh cam kết
chăm nom cha mẹ già; lúc đó ngân hàng mới có thể yên tâm cho vay mà không
phải lo nghĩ về ngời vay không trả đợc nợ hoặc họ rơi vaò tình trạng túng quẫn.
Bởi vì sự rủi ro có thể đến bất cứ lúc nào nên ngân hàng cần phải có sự sàng
lọc trớc khi quyết định các khoản cho vay đối với 2 loại khách hàng trên.
+ Đối với ngời làm việc tại cơquan ngoài quốc doanh : phải là những cơ
quan làm việc tốt, có uy tín. Khách hàng đợc ký hợp đồng dài hạn, có sự bảo đảm
của cơ quan trong việc hoàn trả nếu khách hàng không trả đợc.
+ Đối với ngời đợc hởng trợ cấp (lơng hu), ngoài việc xét tới nguồn thu
nhập, hộ khẩu, c trú, số ngời sống da, ngời thừa kế ra thì cần xét tới tuổi tác,
tình trạnh sức khoẻ, đóng góp bảo hiểm. Trong trơng hợp ngời vay không có sự
bảo đảm từ con cái (những yếu tố khác đã đáp ứng đủ), ngân hàng cần làm việc
với quỹ hỗ trợ phờng để khi có xảy ra rủi ro, ngân hàng có thể thu hồi đợc vốn từ
quỹ hỗ trợ này.
Để giảm bớt chi phí thẩm định, ngân hàng nên lập hệ thống tính điểm để
ngân hàng giảm chi phí và cũng tạo sự nhanh chóng đối với khách hàng.
Về thời hạn, ngân hàng đang áp dụng trung hạn từ 12 đến 60 thàng. Mức
vay của ngân hàng tối đa là 50 triệu, không quy định mức tối thiểu. Nh vậy cũng
đã phù hợp trong điều kiện hiện nay. Các cá nhân có thu nhập thấp có thể vay đợc

×