Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.49 KB, 22 trang )

thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại
NHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG
2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển.
Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đà thực sự bắt nhịp đợc
với cơ chế thị trờng, đất nớc nhanh chóng thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng kinh
tế triền miên. Tỷ lệ lạm phát từ 3 con số giảm xuống còn ở mức độ một con số,
trình độ dân trí đợc cải thiện, tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định. Chính sự
ổn định của nền kinh tế và hệ thống pháp luật ngày càng đợc cải thiện đà tạo
một môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế. Sự thành công
này chính nhờ có sự đóng góp to lớn của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Việt Nam.
NHNo & PTNTVN đợc thành lập ngày 20/3/1988 theo nghị định 53/
HĐBT của chủ tịch HĐBT 9 nay là thủ tớng Chính phủ. Cho đến nay, NHNo đÃ
trải qua hai lần đổi tên, một lần theo nghị định số 400/CP ngày 14/11/1990 của
TTCP lấy tên là NHNN Việt Nam, lần thứ hai theo quy định số280/QĐ-NHS
ngày 15/10/1996 của thống đốc NHNN Việt Nam đổi tên là Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNN & PTNTVN ), lấy tên giao
dịch quốc tế là:Việt Nam Bank For Agriculture and Rural Development (viết tắt
làVBARD),có số vốn điều lệ là 2.200 tỷ VND, Ngân hàng có hội sở chính tại số
2 Láng Hạ quận Đống Đa , Hà Nội và hệ thống chi nhánh ở các tỉnh thành phố
trên cả nớc .
Theo điều lệ của NHNN & PTNTVN đợc thống đốc NHNNVN phê
chuẩn ngày 22/11/1997 quy định, NHNo & PTNTVN là DNNN hạng đặc biệt tổ
chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc có t cách pháp nhân. Thời hạn hoạt
động là 99 năm, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn. NHNo & PTNTVN do HĐQT quản lý và
1

1



Tổng giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng và
các dịch vụ ngân hàng đối với các khách hàng trong và ngoài nớc, đầu t cho c¸c
dù ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi uỷ thác tín dụng cho Chính Phủ, các chủ đầu t
trong và ngoài nớc, các ngành kinh tế trớc hết là trong lĩnh vực Nông nghiệp
nông thôn.
Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh
Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 15TCCB ngày 16/03/1991 của
tổng giám đốc NHNN & PTNTVN, lấy tên giao dịch là Sở giao dịch I
NHNo&PTNT , hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng : là loại hình DNNN,
có trụ sở chính đặt tại số 4 ,đờng Phạm Ngọc Thạch, phờng Trung Tự, quận
Đống Đa thành phố Hà Nội. Ngày 15/4/2003, ngân hàng đổi tên thành
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
Ngân hàng là một đại diện pháp nhân của NHNo & PTNTVN ,có con dấu
riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh ,hạch toán nội bộ, hoạt động kinh doanh
tiền tệ và quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh và những cam kết của mình. Ngân hàng hoạt động dới sự quản lý
của Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN và sự điều hành của giám đốc Sở.
Mặc dù ra đời muộn nhng ngân hàng đà khẳng định đợc vị trí phù hợp
trong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng và
năng lực điều hành của một sở tác nghiệp trực thuộc NHNo & PTNTVN.
Trong 10 năm hoạt động cùng với sự trởng thành và phát triển của NHNo
& PTNTVN, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đà trải qua nhiều khó khăn
và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Tập thể lÃnh đạo
và cán bộ công nhân viên đà quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả các chức
năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đến nay ngân hàng đà khẳng định đợc
vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững và phát triển trong
cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ Ngân
hàng, thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bớc đổi mới công
nghệ hiện đại hoá ngân hàng.

2

2


Chính nhờ có phơng hớng đúng đắn mà kết quả kinh doanh của
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long luôn có lÃi, đóng góp cho lợi ích của nhà
nớc ngày càng nhiều, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện .
Để có đợc một kết quả nh vậy là do NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
đà củng cố và xây dựng đợc một hệ thống tổ chức tơng đối hợp lí phù hợp với
khả năng và trình độ quản lí, hoạt động kinh doanh của mình.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức.
Tính đến năm 2003, chi nhánh Thăng Long gồm có 180 CBCNV, trong
đó: cao học 12 ngời (6.67%), đại học 139 ngêi (77.22%), trung cÊp 20 ngêi
(11.11%), s¬ cÊp 3 ngời (1.67%), cha đào tạo 6 ngời (3.33%). Có 18 ngời mới
về, thời gian công tác dới 6 tháng. Tỷ lệ nữ chiếm 62%. Với tỷ lệ trình độ nh
trên cho thấy học vấn của các cán bộ ngân hàng là không đồng đều. Điều này
ảnh hởng đến quá trình công tác nghiệp vụ. Một số cán bộ không đảm đơng đợc
nhiệm vụ đề ra, vì thế nhiều việc phải tập trung vào trong tay một số cán bộ.
Chính vì vậy, ban lÃnh đạo ngân hàng thờng xuyên chú trọng nâng cao trình độ
cán bộ về mọi mặt, đặc biệt về mặt chuyên môn nghiệp vụ.
Năm 2002, ngân hàng đà bố trí đợc 2 lớp tin học căn bản (60 cán bộ) và 4
lớp nghiệp vụ về kế toán, tín dụng, kho quỹ. Chất lợng đào tạo tơng đối tốt, qua
đó lúc CBCNV toàn ngân hàng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiếp thu đợc những
kiến hình thức mới, từng bớc đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
Bên cạnh đó, công tác tổ chức sắp xếp bố trí cán bộ hợp lý cũng là mối
quan tâm lớn của ngân hàng nhằm phát huy năng lực, sở trờng chuyên môn của
mỗi cán bộ công nhân viên. Tuy vậy, quá trình đào tạo còn gặp một số vớng mắc
: cha bố trí đợc điểm học thờng xuyên, trình độ cán bộ không đồng đều, ảnh hởng đến quá trình đào tạo.
Về cơ cấu, ngân hàng đợc tổ chức thành 9 phòng ban tại trụ sở chính và 3

chi nhánh cùng 3 phòng giao dịch nằm rải rác trên địa bàn Hà Nội.

3

3


Giám đốc

Phó giám đốc

Thanh
toán
quốc
tế

Chi nhánh
Trung Yên

4

Phòng
kế
hoạch
kinh
doanh

Chi nhánh
Tây Sơn


Phó giám đốc

Phòng
kế
toán
ngân
quỹ

Chi nhánh
Chợ Mơ

Phòng
hàn
chính

Phòng giao
dịch Định
Công

4

Phòng
tổ
chức

Phòng
Kiểm
tra
kiểm
toán

nội bộ

Phòng giao
dịch Bảo
Ngân

Phòng
tin học

Phòng giao
dịch Lê Văn
Hu

Chăm
sóc
khách
hàng

Quỹ
tiết
kiệm

Phòng GD
Nguyễn


5

5



2.1.3 Các hoạt động của ngân hàng .
Quá trình thành lập, xây dựng, hoạt động và phát triển hơn 10 năm qua của
Sở I có thể đợc khái quát với 3 mèc thêi gian chÝnh nh sau:
* Tõ th¸ng 3/1991 đến 31/12/1992 : Bớc vào hoạt động kinh doanh
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đợc giao nhiệm vụ chính sau đây:
+ Ngân hàng là nơi triển khai và thực hiện thí điểm các văn bản hớng dẫn
nghiệp vụ, thực hiện các thể lệ chế độ mới ban hành của NHNo & PTNTVN trớc
khi áp dụng cho toàn hệ thống.
+ Trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụng (phần nội tệ) trên địa bàn Hà Nội.
+ Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN giao,
đồng thời NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đợc NHNo Hà Nội bàn giao phục
vụ 6 DNNN với d nợ trên 3 tỷ đồng.
* Từ 1/1993 ®Õn 9/1994 : Ngoµi 3 nhiƯm vơ ®· giao, Tỉng giám đốc còn
giao thêm cho Sở nhiệm vụ quản lý 23 tỉnh phía Bắc( từ Hà Tĩnh trở ra).
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đợc làm đầu mối về thanh toán, điều
chuyển vốn trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng và tài chính với các SGD
NHNo & PTNTVN trong khu vực theo cơ chế kế hoạch của quyết định 495 và cơ
chế khoán tài chính theo quyết định 946A của tổng giám đốc NHNo & PTNTVN.
Vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý khu vực,
khối lợng công việc nhiều nên không thể tránh khỏi các thiếu sót. Song với truyền
thống khắc phục khó khăn, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu cao, NHNo&PTNT chi
nhánh Thăng Long đà hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao, khẳng định đợc vai
trò của mình trong hệ thống NHNo & PTNTVN.
* Từ 9/1999 đến tháng 3/2001: SGDI đà đợc Tổng giám đốc NHNo &
PTNTVN cho giảm nhiệm vụ quản lý khu vực phía Bắc để tập trung vào nhiệm vụ
kinh doanh trực tiếp, đợc nhận khoán tài chính nh các đơn vị thành viên khác
đồng thời vẫn là nơi thực hiện các lệnh của Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN về
hạch toán vốn quỹ, hạch toán điều chuyển nội tệ và là đầu mối thanh toán với các
ngân hàng trên địa bàn thủ đô HN. Để thực hiện nhiệm vụ có kết quả, Ban giám

6

6


đốc NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đà xây dựng kế hoạch củng cố tổ chức
sắp xếp lại các phòng, các SGD trực thuộc ,xây dựng chiến lợc kinh doanh bài
bản, báo cáo Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN. Cho tới nay, sau hơn 10 năm đổi
mới phát triển và đi lên vững mạnh, Sở I đà đạt đợc những kết quả đáng khích lệ :
hơn 7200 tỷ đồng đà đợc Së I huy ®éng chun vỊ TTDH-NHNN & PTNTVN ®Ĩ
®iỊu chuyển cho các tỉnh thiếu vốn, đồng thời trực tiếp ®Çu t cho nỊn kinh tÕ chđ
u phơc vơ cho phát triển kinh tế Hà Nội 3.487 tỷ đồng cùng với các dịch vụ
khác đà đem lại thu nhập chi phí có chênh lệch +292.6 tỷ đồng theo khoán 946A
là lÃi ròng nhập vào hệ thống NHNo & PTNTVN.
Với những thành tựu rất đáng tự hào, ngân hàng đà từng bớc nâng cao vị
thế và thế mạnh của mình trong toàn hệ thống NHNo & PTNTVN.
Năm 2002, hoạt động kinh doanh của ngân hàng tăng trởng mạnh cả về
chất lợng cũng nh quy mô kinh doanh khẳng định hớng đi đúng đắn, năng lực
sáng tạo cũng nh nỗ lực không mƯt mái cđa Së tríc diƠn biÕn phøc t¹p cđa nền
kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tài chính tín dụng cùng địa bàn.
Để tăng khả năng cạnh tranh, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đà cho ra đời
nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền, thanh toán cũng nh vay
vốn của khách hàng Đó là: thanh toán trong nớc, dịch vụ kinh doanh đối ngoại,
bảo lÃnh, sản phẩm tín dụng, các dịch vụ khác.
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh
Thăng Long
Trong những năm qua, mặc dù còn chịu ảnh hởng của khủng hoảng tài
chính khu vực, thiên tai bÃo lũ, hạn hán tác động trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp
và đời sống nhân dân. Đảng và Chính phủ đà có nhiều quyết sách đúng đắn, do đó
nền kinh tế đà có nhiều chuyển biến tích cực.

Năm 2002, kinh tế của thủ đô phát triển ổn định. Tổng sản phẩm trong nớc
(GDP) của thành phố Hà Nội tăng 10.3% so với năm 2001. Giá trị sản xuất công
nghiệp tăng 24.3%. Tổng đầu t xà hội tăng 16.8%, thu ngân sách vợt 9.5%. Các
hoạt động đầu t sản xuất phát triển đà tạo cơ sở thuận lợi cho tăng trởng tín dụng
7

7


huy động vốn của các TCTD trên địa bàn. Thêm vào đó là cơ chế chính sách của
ngành ngân hàng đợc hoàn thiện theo hớng đồng bộ. Các quy chế cho vay, đảm
bảo tiền vay, điều hành lÃi suất... cũng từng bớc đợc hoàn thiện theo hớng thông
thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế và tình hình thực tế đất nớc đà tạo điều kiện
tốt cho khách hàng tiếp cận với hoạt động tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng.
Theo đó, sự cạnh tranh giữa các TCTD ngày càng trở nên gay gắt hơn. Song
dới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lÃnh đạo ngân hàng cùng với sự nỗ lực phấn đấu
không ngừng của cán bộ ngân hàng, chi nhánh Thăng Long đà hoàn thành cơ bản
các chỉ tiêu đợc giao.
2.2.1 Tình hình huy động vốn.
Công tác huy động vốn là tiền đề để thực hiện các nhiệm vụ của ngân hàng,
là bớc cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh doanh của ngân hàng. Chính vì
vậy mà việc cạnh tranh, thu hút khách hàng gửi tiền là vấn đề sống còn đối với
bản thân mỗi ngân hàng. Hiểu rõ nh vậy nên ngân hàng luôn cải tiến mở rộng các
hình thức huy động vốn một cách linh hoạt theo xu hớng chung của thị trờng, tích
cực đổi mới phong cách phục vụ để khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn trên địa
bàn cho các nhu cầu kinh tế. Các hình thức huy động vốn chủ yếu đợc áp dụng
trong thời gian qua tại ngân hàng gồm:
+Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn
+Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
+Phát hành kỳ phiếu

+Vay của các tổ chức kinh tế,tổ chức tín dụng .
Để nắm rõ về hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong những năm,
qua chúng ta sẽ xem xét qua bảng 1.
Tình hình huy động vốn tại Sở I năm 2000-2002
(Đơn vị : triệu đồng)

stt
I
1
a

8

chỉ tiêu
Tổng nguồn
Nguồn vốn huy động
Nguồn vốn nội tệ

thực hiện 2000
thực hiện 2001
thực hiện 2002
tăng giảm %
Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn Tû träng Sè tiÒn
Tû träng So 2000 So 2001
2264034
100% 3349157
100% 6116861
100% 100% 183%
1664034
73% 2049157

61% 4741861 77.50% 285% 231%
1221902
82% 1494112
73% 4154062
88% 340% 278%

8


a1

Nguồn không kỳ hạn
Trong đó: TGKBNN+ BHXH
a2 Nguồn có KH < 12 tháng
a3 Nguồn có KH > 12 tháng
b
Nguồn ngoại tệ
b1 Nguồn không KH
Trong đó: TGKBNN+ BHXH
b2 Nguồn có kỳ KH < 12 th¸ng
b3 Nguån cã KH > 12 th¸ng
2
Nguån vốn uỷ thác đầu t
3
Nguồn vốn đi vay
3.1 Vay của các TCTD khác
3.2 Điều hoà vốn từ trụ sở chính

997152
697067

173128
51622
442132
44956

70%
74%
4%
27%
10%
18%

966752
363300
208127
319233
555045
37758

65% 2564533
38% 1881380
14% 735489
21% 854040
27% 587799
7%
28973

100398
296778
600000


23% 153548
67% 363739
27% 1300000

28% 156452
66% 402374
39% 1350000
25000
25000

61.70% 257%
73.40% 270%
17.70% 425%
20.60% 1654%
12.50% 133%
5%
64%
27%
68%
22%
0.50%
100%

156%
136%
225%

(Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )
Giai đoạn 2000-2002, nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng trởng liên

tục cao. Nguồn huy động năm 2002 bằng 285% so với 2001 và bằng 231% so với
năm 2000, vợt kế hoạch đề ra 4.500.000 triệu đồng, hoàn thành tốt nhu cầu về
điều hoà vốn cũng nh cung ứng cho tín dụng.
Nguồn huy động bằng nội tệ tăng rất nhanh, tính tới năm 2002 tăng 285%
so với năm 2000 và 231% so với năm 2001. Trong đó nguồn không kì hạn chiếm
tỉ trọng lớn( 61,7%), năm 2002 là 4.154.062 triệu đồng, tăng 340% so với năm
2000 và 278% so với 2001. Trong đó tiền gửi của kho bạc nhà nớc và bảo hiểm xÃ
hội là chủ yếu( 61.7%). Đây là nguồn vốn lÃi suất thấp, tạo cơ hội thuận lợi để hạ
lÃi suất cho vay, mở rộng tín dụng, lựa chọn thu hút khách hàng mới, khách hàng
lớn tới giao dịch, vay vốn tại ngân hàng.
Bên cạnh đó, hầu hết các loại hình huy động vốn khác mà ngân hàng thực
hiện đều có mức tăng trởng khá. Nguồn có kì hạn năm2000 là 735.489 , tăng
425% so với năm 2000, 353% so với năm 2001. Nguồn có kì hạn trên 12 tháng
năm 2002 là 854.040, tăng 1654 % so víi 2000, 268% so víi 2001. Ngn huy
®éng b»ng ngoại tệ có tăng nhng chậm.
Số vốn huy động bình quân/trên một ngời cũng tăng đáng kể. Năm 2000 là
27.278 triệu đồng/ngời, 2001 là 28.144 trd/ngời, 2002 là 33.064 triệu đồng/ngời.
Có đợc kết quả nh trên là do ngân hàng đà tập trung và đặt quan hệ lâu dài
với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Mặt khác, chính sách lÃi suất cho vay
rất nhạy bén, phơng thức trả lÃi linh hoạt nh : trả trớc, trả sau, trả lÃi bậc thang
nên ngân hàng có thể thu hút nguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân c, từ các doanh
nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu về vốn khi cần thiết rất đầy đủ và kịp thời. Ngân hàng
đà bố trÝ c¸n bé tiÕp cËn nhiỊu doanh nghiƯp, cã chÝnh sách khuyến khích đối với
9

9

265%
518%
353%

268%
106%
77%
102%
111%
104%


khách hàng nên không những đà giữ đợc khách hàng truyền thống nh: SeaProdex
HN, tổng công ty chăn nuôi, công ty kim khí HN, tổng công ty than Việt Nam.
Ngân hàng còn mở rộng tìm kiếm khách hàng có tiềm năng về vốn để nhận tiền
vay, tiền gửi. Ngân hàng dự định 2003 sẽ huy động đợc 6.440.000 triệu đồng, tăng
5.28% so với năm nay.
Tuy nhiên, công tác huy động vốn còn nhiều hạn chế nh: tỷ lệ nguồn vốn
trung và dài hạn còn thấp, cha tạo đợc sự thay ®ỉi lín trong viƯc huy ®éng ngn
vèn cã thêi h¹n dài. Hệ số huy động vốn 2002 là 3.44( thấp). Đó là do thói quen
thích cầm giữ tiền của ngời dân. Điều này cũng phản ánh các dịch vụ của ngân
hàng cha thực sự có sức hấp dẫn và phát huy đợc hiệu quả trong đời sống ngời
dân.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn.
Song song với công tác huy động vốn, đầu t tín dụng vẫn là công tác mũi
nhọn của ngân hàng, bởi phần lớn lợi nhuận thu đợc đều dùa vµo viƯc sư dơng
vèn. ViƯc sư dơng vèn lµ khâu nối tiếp để đồng vốn hoàn thành vòng luân chuyển
của mình, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Và đây là khâu cuối cùng, quyết định
chất lợng, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nếu sử dụng vốn một cách có hiệu
quả sẽ bù đắp đợc chi phí cho huy động vốn và thu đợc lợi nhuận. Ngợc lại, sẽ ảnh
hởng đến khả năng thanh khoản và tính chất an toàn của hệ thống ngân hàng.
Bảng 2 sẽ cho ta thấy về tình hình sử dụng vốn của ngân hàng .
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh
Thăng Long (2000-2002)

(Đơn vị : triệu đồng)
Chỉ tiêu
DSCV
1.Ngắn hạn
1.1 DNNN
1.2DNNQĐ
2.Trung hạn
2.1DNNN
2.2DNNQDD
3. Dài hạn
10

2000
1205995
1203381
1173231
30650
2114
2114

10

2001
1252964
1230608
1150493
80115
22356
8263
14093


2002
2117807
2022155
1908391
113764
53276
5126
48150
42376


3.1DNNN
3.2DNNQĐ
DS thu nợ
1. Ngắn
2. Trung
3.Dài
Tổng d nợ
Nợ quá hạn

972088
971326
762

1205473
1200976
4497

42375

1
1893822
1872487
20480
855
688472

390843
438335
22312
22676
(Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )

Qua bảng trên ta thấy: doanh số cho vay và thu nợ trong thời gian qua đều
tăng ở mức nhất định. Năm 2002, tổng doanh số cho vay là 2.117.807 trd, tăng
75.6% so với năm 2000, tăng 69.02% so với năm 2001. Bên cạnh đó, cơ cấu cho
vay năm 2002 đà có sự chuyển biến rõ rệt, biểu hiện bằng con số cho vay dài hạn.
Ngân hàng đà có nhiều biện pháp tích cực đẩy mạnh cho vay đối với các
loại hình doanh nghiệp, chú trọng triển khai các phơng thức và đối tợng cho vay:
Đồng tài trợ, CVTD ngân hàng đà chủ động tìm hiểu và tiếp cận với khách
hàng, có chính sách u đÃi lÃi suất đối với khách hàng có tiềm lực tài chính, có uy
tín trong quan hệ tín dụng. Thêm vào đó, cơ chế tín dụng và cơ chế đảm bảo tiền
vay cũng đợc chỉnh sửa tạo nên môi trờng pháp lí đầy đủ, thông thoáng cho các tổ
chức tín dụng hoạt động hiệu quả.
Trong quá trình cho vay, ngân hàng cũng gặp phải một số khó khăn.Về phía
chính quyền điạ phơng, việc cấp giấy tờ nhà đất còn chậm, gây khó khăn cho
khách hàng trong việc thế chấp tài sản. VỊ phÝa c¸c doanh nghiƯp, viƯc thùc hiƯn
ph¸p lƯnh kÕ toán thống kê của doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha nghiêm túc,
số liệu phản ánh cha chính xác, nhiều dự án không chứng minh đợc nguồn trả
nơ.Về phia ngân hàng thì do cán bộ còn trẻ thiếu kinh nghiệm và hiểu biết về địa

bàn HN, ngân hàng cha có những hình thức đầu t mới phù hợp với nền kinh tế.
Vốn của ngân hàng chủ yếu còn tập trung cho vay các DNNN, thời hạn ngắn. Nh
vây đồng vốn không phát huy đợc tối đa hiệu quả vì các doanh nghiệp sản xuất
cần vay vốn trong thời hạn dài cho cùng với chu kì kinh doanh. Và một thị trờng
rộng lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha đợc khai phá.
Mặc dù vậy, ban lÃnh đạo và tập thể CBCNV của ngân hàng quyết tâm đa
hoạt động cho vay của ngân hàng lên cao hơn, đạt hiệu quả tối đa trong thêi gian
tíi.
11

11


2.2.3 Tình hình nợ quá hạn.
Đầu tiên có thể khẳng định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là chi
nhánh có tỉ lệ nợ quá hạn thấp, hoạt động khá an toàn. Tỉ lệ nợ quá hạn trong các
năm qua đợc thể hiện ở bảng 3.

Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn.
(Đơn vị: triệu đồng).
Năm Số tiền NQH Tỷ lệ NQH Năm Số tiền NQH Tỷ lệ NQH
1999
2.561
1,6% 2001
22.676
2,3%
2000
22.312
4,3% 2002
23.916

2,0%
(Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )
Năm 2000, tỷ lệ NQH chiếm 4.3% tổng d nợ, tăng lên đột ngột do ¶nh hëng cđa cc khđng ho¶ng tµi chÝnh tiỊn tƯ Châu á. Ban lÃnh đạo ngân hàng đÃ
triển khai ngay các biện pháp hữu hiệu để thu hồi NQH nh: rà soát lại các món nợ
quá hạn, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh tất cả các đơn vị tìm nguyên
nhân để xử lí. Cán bộ tín dụng thờng xuyên bám sát các đơn vị có NQH để đôn
đốc các doanh nghiệp có doanh thu để có nguồn trả nợ. Đồng thời ban giám đốc
làm việc với chính quyền địa phơng, tiến hành siết nợ những khách hàng chây ì,
phát mÃi tài sản để thu hồi vốn.
Kết quả năm 2001, ngân hàng đà thu hồi 1.894 trd NQH, giảm NQH từ
4.3% xuống còn 2.3%. Đây là một kết quả đáng mừng của toàn thể CBCNV ngân
hàng. Đối tợng NQH chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc. Bởi các doanh nghiƯp
nµy thêng vay sè vèn rÊt lín, viƯc kinh doanh không phải lúc nào cũng suôn sẻ,
nên mức độ rđi ro kh¸ cao. TÝnh tíi hÕt quy I/2002, tỉng công ty XNK tổng hợp
III HN đà nợ quá hạn ngân hàng 20.329 trd. Ban lÃnh đạo và tập thể CBCNV ngân
hàng cần nâng cao chất lợng thẩm định đối với các khoản cho vay lớn, phòng
tránh những tổn thất có thể xảy ra.
2.2.4 Kết quả tài chính.
Do những nỗ lực cố gắng của tập thể CBCNV của ngân hàng, liên tục nhiều
năm qua ngân hàng đà đứng vững trên vị trí của mình và hoạt động kinh doanh có
lÃi.
Ta có thể thấy qua bảng 4.

Bảng 4: Kết quả tài chính( từ 2000-2002).
(Đơn vị: triệu đồng.)
12

12



ChØ tiªu

2000
2001
2002
Sè tiỊn Tû träng Sè tiỊn Tû träng Sè tiỊn Tû träng
Tỉng thu
170785
160819
244891
1. Thu l·i cho vay
19464
11% 47502
30 80168
33
2. Thu l·i tiTG
19841
12% 23895
15 14323
6
3. Thõa nguån
127666
75% 84133
52 143245
58
4. Thu khác
3184
2% 5289
3 7156
3

Tổng chi
94318
128489
193981
1. Trả lÃi TGTK
25351
27% 42756
33 65608
34
2. Trả l·i tiỊn vay
18149
19% 55105
43 106290
55
3. Tr¶ l·i KP
30403
32%
2
0 8642
4
4. Tr¶ lÃi khác
20415
22% 30626
24 13441
7
Chênh lệch thu chi 76476
32330
50910
(Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )
Nhìn vào bảng 4 ta thấy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng tăng trởng

không ổn định. Chênh lệch thu chi năm 2001 giảm nhiều so với năm 2000. Năm
2002 có tăng nhng cha băng mức cũ. Đa số nguồn thu là do thừa nguồn, vốn bị ứ
đọng, không thực hiện cho vay đợc. Thế nhng năm 2002, tổng chi trả lÃi tiền vay
của ngân hàng tăng ®ét biÕn (55%/ tỉng chi) mµ vÉn thu l·i do thừa nguồn đến
58%. Cộng thêm với số liệu bảng I, ngân hàng vay các tổ chức tín dụng khác
25.000 trd. Vậy số tiền này ngân hàng vay với mục đích gì nều thực hiện cho vay
không hiệu quả. Đây là vấn đề ngân hàng cần xem xét lại để hoạt ®éng kinh
doanh thùc sù cã kÕt qu¶ tèt nhÊt.
2.3 Thùc trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi
nhánh Thăng Long.
2.3.1 Các quy chế pháp lý về cho vay tiêu dùng đang áp dụng tại ngân
hàng
Trên thực tế, hoạt ®éng CVTD cđa c¸c NHTM ë ViƯt Nam ®· ph¸t triển vào
những năm 1993-1994 và tập trung nhiều vào cho vay trả góp. Cơ sở pháp lý cho
vay thực hiện theo Quyết định số 18/QĐ-NH5 ngày 16/12/1994 của Thống đốc
Ngân hµng Nhµ níc, ban hµnh “ThĨ lƯ cho vay vèn phát triển kinh tế gia đình và
cho vay tiêu dùng. Một trong những điều kiện đợc vay vốn là: cơ quan quản lý
hoặc cơ quan trả lơng, trả trợ cấp cho viên chức đó cam kết trích lơng, trợ cấp
13

13


hàng tháng trả nợ cho tổ chức tín dụng, nếu đến hạn ngời vay không trả đợc nợ
gốc và lÃi.
Hoạt động đợc một thời gian, sau đó các NHTM rất lúng túng trong việc
cho vay, khi không có sự hỗ trợ khác của Ngân hàng Nhà nớc về hành lang pháp
lý hoạt động, từ đó CVTD không có điều kiện phát triển, nhất là khi Quyết định
số 324/1998/QĐ-NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc NHNN ban hành
Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với các khách hàng (sau đó đợc thay

thế bằng Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000). Khác trớc, nội
dung Quy chế này bao trùm toàn bộ các loại tín dụng ngắn, trung, dài hạn và thay
thế cho toàn bộ các thể lệ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn (kể cả CVTD ) đÃ
có trớc đó. Theo Quy chế này :về bảo đảm tiền vay thực hiện theo quy định của
Chính phủ và hớng dẫn của NHNN . Bên cạnh đó, Luật các tổ chức tín dơng cã
hiƯu lùc thi hµnh kĨ tõ 01/10/1998 ghi râ: Việc cho vay có bảo đảm bằng tài
sản hình thành từ vốn vay và việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối
với khách hàng thực hiện theo Quy định của Chính phủ.
Phải tới khi có Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ
về giao dịch bảo đảm, hoàn toàn không quy định cụ thể trờng hợp nào thì các
NHTM đợc phép cho vay không có bảo đảm tài sản, thì CVTD lại rộ hẳn lên từ
đây.
Tuy nhiên, đang trên đà phát triển, một số tổ chức tín dụng đang triển khai,
thực hiện tốt thì có nhiều ý kiến của các ngành chức năng liên quan đến ngời lao
động, trong đó có ý kiến chính thức là : Việc quản lý tiền lơng, trợ cấp của cán
bộ công nhân viên thực hiện việc khấu trừ các khoản thu nhập này để thu nợ
đến hạn theo thoả thuận hoặc khi ngời vay không trả đợc nợ là cha phù hợp, xa
lạ với bản chất của chế độ ta, bởi vì tiền lơng là nguồn thu nhập cơ bản nhằm
tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng cho ngời lao động. Nếu thực hiện
biện pháp này, ngời lao động sẽ lâm vào tình trạng khó khăn về đời sống(trích
theo văn bản số 938/CVTD-CSTT3 về việc cho vay phục vụ đời sống đảm bảo an
toàn vốn của tổ chức tín dụng bằng biện pháp thu nợ từ lơng, trợ cấp của cán bộ
công nhân viên ngày 03/12/1999 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam). Và cũng
chính văn bản 938/CVTD-CSTT3, NHNN cho tạm ngng loại cho vay này. Ngay
sau đó, ngày 29/12/1999, Chính phủ đà ban hành kịp thời Nghị định số
178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của tổ chøc tÝn dơng, cho phÐp c¸c tỉ chøc
tÝn dơng cho vay bằng tín chấp đối với các tổ chức đoàn thĨ chÝnh trÞ-x· héi cho
14

14



cá nhân, hộ gia đình. Trên cơ sở này, văn bản số 34/CVTD-NHNN1 ngày
07/01/2000 và văn bản số 98/CVTD-NHnn1 ngày 28/01/2000 cđa thèng ®èc
NHNN ViƯt Nam híng dÉn, cho phÐp các tổ chức tín dụng cho vay không có đảm
bảo bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên và thu nợ từ tiền lơng, trợ cấp và
các khoản thu nhập khác.
Sau đó, NHNN có ban hành thêm một số văn bản khác, trong đó đáng lu ý
là Quyết định số 266/2000/QĐ-NHNN ngày 18/08/2000 về việc cho vay không có
tài sản bảo đảm đối với các NHTM cổ phần, Công ty tài chính cổ phần và ngân
hàng liên doanh. Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25/08/2000 về Quy chế
cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và Thông t số 10/2000/TTNHNN1 ngày 31/08/2000 hớng dẫn thực hiện giải pháp bảo đảm tiền vay của các
tổ chức tín dụng theo Nghị quyết số 11/2000/NQCP.
Và ngày 31/12/2001, Thống đốc NHNN đà ra Quyết định số
1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng
đối với khách hàng, thay cho Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1. Trong quy
chế mới này, NHNN đà cho phép các tổ chức tín dụng thực hiện các loại hình cho
vay hợp pháp, trong đó nêu rõ ở phần điều kiện vay vốn là: Khách hàng có dự án
đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy
định của pháp luật. Nh vậy ta có thể thấy rằng hoạt động CVTD đà có những cơ
sở pháp lý nhất định để phát triển và mở rộng.
Ngay sau khi các Quyết định của NHNN và Chính phủ ban hành,
NHNo&PTNT đà kịp thời theo sát và chỉ đạo các chi nhánh trong việc thi hành,
áp dụng đối với CVTD. Mới đây nhất, NHNo&PTNT ra quyết định số
167/HĐQT-03 ngày 7/9/2001 về thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ
thống NHNo&PTNT . Có hai điểm mới là cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình
thành từ vốn vay và cho vay không có bảo đảm bằng tài sản ®èi víi CBCNV, phơc
vơ ngêi nghÌo.
Tuy cha cã lt CVTD nhng các văn bản trên đà tạo ra một hành lang rộng
cho các NHTM có khả năng tiến sâu hơn vào lĩnh vực tài trợ tiêu dùng. Các

NHTM có quyền quyết định cho vay đến ngời tiêu dùng theo các loại hình do
mình đề ra. Đây là môi trờng thuận lợi để các NHTM phát triển hoạt động CVTD.
2.3.2 Các loại hình cho vay tiêu dùng ngân hàng đang thực hiện.
Cho vay tiêu dùng trả góp không có bảo đảm tài sản đối với CBCNV.
15

15


Đối tợng vay vốn là CBCNV đang làm việc trong biên chế Nhà nớc, công
tác tại các đơn vị sản xuất kinh doanh (các doanh nghiệp nhà nớc, công ty cỏ phần
có vốn sở hữu của nhà nớc), các đơn vị hành chính sự nghiệp, các đơn vị công an
quốc phòng. Ngoài ra, các đối tợng đợc hởng trợ cấp xà hội cũng đợc tiến hành
vay tiêu dùng.
Hồ sơ vay vốn gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn sinh hoạt tiêu dùng trả góp

-

Th bảo lÃnh hoặc th cam kết của thủ trởng đơn vị hoặc của
chủ tịch công đoàn cơ sở.

-

Giấy tờ chứng minh việc làm, mức thu nhập của CBCNV nh:
hợp đồng lao động, quyết định bổ nhiệm, nâng bậc lơng, bảng lơng...(bản
sao).

-


Hộ khẩu, chứng minh nhân dân của ngời vay (bản sao).

Thủ tục cho vay
+ Tiếp nhận hồ sơ : Ngời vay hay ngời đại diện tại đơn vị trực tiếp mang hồ
sơ vay vốn nộp cho ngân hàng. Nhân viên tín dụng sẽ tiếp nhận hồ sơ. Sau khi
kiểm tra nếu thấy hợp lệ và đầy đủ sẽ tiến hành thụ lý hồ sơ và hẹn ngày thẩm tra
hồ sơ vay vốn. Còn nếu cha đầy đủ hay hợp lệ thì đề nghị ngời vay tiếp tục bổ
sung các giấy tờ còn thiếu.
+ Thẩm định và đề xuất ý kiến : Nhân viên tín dụng tìm hiểu tình hình hoạt
động của các cơ quan, đơn vị có CBCNV vay vốn, đồng thời xác định mức lơng và
các nguồn thu nhập khác của CBCNV vay vốn. Sau khi xác minh thực tế, nhân
viên tín dụng đề xuất với Ban tín dụng : Đề nghị mức tiền cho vay, thời hạn cho
vay (nếu đồng ý cho vay), hoặc đề xuất không đồng ý cho vay và nêu lý do tõ chèi
cho vay.
+ XÐt duyÖt cho vay : Ban tín dụng họp và phê duyệt mức cho vay, sau đó
nhân viên tín dụng thông báo và hẹn lịch giải ngân.
+ Nhân viên tín dụng lập hồ sơ tín dụng và giải ngân.
+ Theo dõi nợ vay trả góp và sử lý nợ vay trả góp trễ hạn: Bộ phận tín dụng
có trách nhiệm theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng; liệt kê, theo dõi và thông
báo các khoản nợ trễ hạn.
+ Mức cho vay: phù hợp với nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách
hàng mà ngân hàng định ra mức vay. Tuy nhiên, đối với các khoản vay không có
16

16


tài sản thế chấp, ngân hàng có thể cho vay tới 70% lơng nhng mức vay tối đa là 50
triệu đồng. Ngân hàng không quy định mức vay tối thiểu đối với mỗi khoản vay.
+ Thời hạn cho vay : theo quy định của ngân hàng, thời hạn vay tối thiểu là

12 tháng, tối đa là 36 tháng. Nhng trong quá trình thẩm định, tuỳ vào quyết định
của cán bộ tín dụng mà thời hạn vay có thể lên tới 60 tháng.
+ LÃi suất áp dụng: đợc áp dụng theo biểu lÃi suất cho vay trả góp do
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ban hành trong từng thời kỳ. Cụ thể, hiện
nay, lÃi suất cho vay trả góp là 0.85%/tháng.
2.3.2.2 Cho vay tiêu dùng trả góp có tài sản thế chấp.
Đối tợng vay vốn : là công dân Việt Nam , có năng lực pháp luật và năng
lực hành vi dân sự.
Hồ sơ vay vốn bao gồm :

-

Đơn vay vốn và tự khai tình hình tài chính, nguồn trả nợ vay.

-

Đơn xin xác nhận tình trạng nhà.
Hồ sơ nhân thân ngời vay, chủ sở hữu tài sản thế chấp: chứng
minh nhân dân, hộ khẩu.
Hồ sơ tài sản thế chấp.
Giấy tê chøng minh nghỊ nghiƯp, thu nhËp.

 Thđ tơc cho vay.
+ Tiếp nhận hồ sơ : Nhân viên tín dụng kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ vay của
ngời vay nếu hợp lệ. Sau đó, nhân viên tín dụng lập biên bản nhận hồ sơ và hẹn
ngày thẩm định.
+ Thẩm định: Nhân viên tín dụng tiến hành xác minh và lập phiếu xác minh
khách hàng vay sinh hoạt tiêu dùng; thẩm định và lập tờ trình thẩm định tài sản
thế chÊp.
+ XÐt dut cho vay : Ban tÝn dơng häp và phê duyệt mức cho vay, sau đó

nhân viên tín dụng thông báo và hẹn lịch giải ngân.
+ Nhân viên tín dụng lập hồ sơ tín dụng và giải ngân.
+ Theo dõi nợ vay trả góp và xử lý nợ vay trả góp trễ hạn. Bộ phận tín dụng
có trách nhiệm theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng: liệt kê, theo dõi và thông
báo các khoản nợ trễ hạn.
Các thông tin khách về khoản vay

17

17


+ Mức cho vay: phù hợp với nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách
hàng nhng không vợt quá 70% giá trị tài sản thế chấp do ngân hàng định giá. Trên
thực tế, ngân hàng chỉ cho vay tối đa 50% giá trị tài sản. Một số trờng hợp thân
quen, có uy tín thì ngân hàng mới cho vay đến 70% giá trị tài sản thế chấp.
+ Thời hạn cho vay: Theo quy định chung của NHNo&PTNT , thời hạn cho
vay từ 12 đến 36 tháng, nhng tuỳ thuộc vào quyết định của cán bộ tín dụng mà
thời hạn có thể là 60 tháng.
+ LÃi suất cho vay : Mức lÃi suất bình quân trong cho vay trả góp là 085%
tháng. Nhng tuỳ thuộc vào số tiền, thời hạn mà lÃi suất có thể đợc xem xét giảm
xuống cho phù hợp.
2.3.3 Tình hình chung về quy mô, cơ cấu của hoạt động CVTD tại
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.
Khoảng vài năm trớc đây, CVTD còn xa lạ đối với ngời dân và cả với cán
bộ ngân hàng. Nguyên nhân này một phần là do có sự trở ngại của các ban ngành
khác (Công văn 938/CV-CSTT3, phần 2.3.1). Từ khi có Nghị định số
178/1999/NĐ-CP của Chính phủ, hoạt động CVTD mới nở rộ và đạt đợc những
thành công bớc đầu.
Thực hiện đúng chủ trơng của Chính phủ và NHNN thông qua các văn bản

pháp quy đà ban hành, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đà xúc tiến kịp thời
hoạt động CVTD. Bảng 5 sẽ cho ta thấy tình hình CVTD thời gian qua của ngân
hàng.
Bảng 5 : Doanh số cho vay, d nợ, thu nợ, nợ quá hạn của CVTD.
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Quý IV/ 2000 Quý I/ 2001 Quý I/2002
Doanh số cho vay
1345
1074
3592
Doanh số thu nợ
114
267
1327
Tổng d nợ
1312
2121
7889
Nợ quá hạn
0,5
0
0
Tỷ trọng CVTD/ DS
0,444%
0,340%
0,680%
(Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )
Ta thấy, doanh số CVTD của ngân hàng tăng đáng kể. Doanh số CVTD quý
I/2002 gần gấp đôi doanh số CVTD quý I/2001. Việc thu nợ đạt kết quả cao, vì

18

18


khoản mục CVTD có mức lÃi suất lớn.Trong 2 năm qua, hoạt động CVTD đÃ
chứng minh cho ta thấy là một hoạt động rất an toàn. Quý I/2001 và quý I/2002
không hề có nợ quá hạn (NQH). Riêng quý IV/2000, NQH là 500.000đồng, con
số rất nhỏ và đà đợc khách hàng thanh toán kịp thời vào tháng sau.
QuýI/2001, doanh số CVTD giảm xuống so với quý trớc. Nguyên nhân
hoàn toàn khách quan do thói quen của ngời tiêu dùng : họ thờng mua sắm đồ, sửa
chữa nhà vào cuối năm để đón tết, còn đầu năm họ ít làm việc này hơn.
Mặc dù doanh số CVTD tăng lên nhiều nhng vÉn chØ chiÕm mét tû träng
nhá trong doanh sè cho vay của ngân hàng. Quý IV/2000 tỷ trọng doanh số
CVTD chỉ chiếm 0.444%, quýI/2001 chiếm 0.340%, quýI/2002 là 0.68%, đều dới
1%/ tổng doanh số cho vay. Đó là do Ban lÃnh đạo và CBCNV ngân hàng còn e
ngại trớc hoạt động mới mẻ này. Thứ nhất, nh chúng ta đà đề cập đến là giá trị
món vay quá nhỏ, không đáng kể gì so với cho vay các dn sản xuất kinh doanh,
tạo nên chi phí thẩm định quá cao. Mặt khác, thu nhập của các gia đình thờng
không lớn, nếu gặp khó khăn tài chính thì các cá nhân và hộ gia đình khó lòng vợt
qua nh các nhà sản xuất kinh doanh. Vì vậy, sự đảm bảo từ phía ngời vay không
làm cho ngân hàng yên tâm. Đó là nguyên nhân chính khiến ngân hàng cha thực
sự quan tâm tới lĩnh vực CVTD.
Để nắm bắt đợc nhu cầu chủ yếu về vay tiêu dùng của khách hàng trong
thời gian qua, chúng ta hÃy xem bảng sau.
Bảng 6: Cơ cấu CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long
(Đơn vị: triệu đồng)
Đối tợng cho Quý
Quya
vay

I/2001
I/2002
DS CV Số khách Mức TB DSCV Số khách Mức TB
Vay xây nhà
438
23
19
1140
19
Vay sửa nhà
541
27
20
1806
40
45,15
Vay mua xe
46
4
11,5
293
18
21,8
Vay sắm đồ
59
6
10
257
30
8,57

Tổng số
1074
61
3595
107
(Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )
Nhìn vào bảng trên, điều ta thấy trớc tiên là nhu cầu của ngời vay chủ yếu
là cho mục đích xây, sửa nhà cửa; thứ hai là mua xe máy (phơng tiện đi lại quan
trọng); và cuối cùng mới là mua sắm ®å dïng kh¸c (nh mua m¸y vi tÝnh, ti vi, tñ têng..).
19

19


Trong 9 tháng, doanh số CVTD của quýI/2002 đà tăng hơn 3 lần so với
quýI/2001, trong khi số khách hàng tăng 1,75 lần. Nguyên nhân chủ yếu là do
chính sách cho vay của ngân hàng đà đựơc thay đổi để phù hợp với yêu cầu của
khách hàng. Nếu quýI/2001, ngân hàng chỉ cho vay mức tối đa là 20 triệu thì năm
2002, mức cho vay đà đợc nới rộng. Hạn mức cho vay đối với khách hàng không
có tài sản bảo đảm là 50 triệu đồng. Còn cho vay có tài sản bảo đảm đợc vay tới
50% giá trị tài sản thế chấp. Điều này ta thấy rõ ràng trong bảng trên (cột mức vay
trung bình). Nhu cầu của khách hàng đà phần nào đợc thoả mÃn. Việc xây, sửa
nhà cần một khoản tiền khá lớn, trên dới 100 triệu ®ång. Víi kho¶n vay 50 trd,
cïng víi sù tÝch cãp của bản thân, khách hàng hoàn toàn thực hiện đợc mục đích
của mình. Còn nếu chỉ đợc vay 20 trd, khách hàng sẽ khó mà thực hiện đợc ý
muốn của mình. Đây là một phơng hớng cho vay rất tốt của ngân hàng. Kết quả
trớc nhất mà ta thấy đợc là doanh số CVTD tăng. Nếu ngân hàng tiếp tục mở rộng
thêm hoạt động CVTD, chắc chắn ngân hàng sẽ chiếm đợc thị phần lớn trong dân
c, tạo hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay của mình.
2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh

Thăng Long
2.4.1 Doanh thu.
Cùng với quy mô hoạt động của CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng
Long trong thời gian qua, doanh thu từ hoạt động CVTD cũng có những kết quả tơng ứng. Doanh thu từ hoạt động CVTD chủ yếu là lÃi thu đợc từ các khoản cho
vay. Với nỗ lực của Ban lÃnh đạo cùng toàn thể CBCNV ngân hàng, 2 thời kỳ hoạt
động vừa qua (quýI/2001,quýI/2002 ), doanh thu từ hoạt động CVTD của chi
nhánh Thăng Long đà thể hiện sự tăng trởng đáng kể qua các năm, với tốc độ tăng
trởng ở mức cao.

Bảng 7 : Doanh thu từ hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chi nhánh

Chỉ tiêu
20

Thăng Long.
(Đơn vị : triệu đồng)
Quý I/2001 Quý I/2002
20


Doanh thu từ CVTD
48,33
199,152
Doanh thu từ hoạt động tín dụng
25.059,28
47.650,67
Tỷ trọng
0,193%
0,418%
(Nguồn NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long )

QuýI/2001, doanh thu từ hoạt động CVTD của ngân hàng là 48,33 trd. Quý
I/2002, doanh thu là 199,152 trd, tăng 4,12% so với quýI/2001. Kết quả vày hứa
hẹn doanh thu của ngân hàng sẽ tiếp tục tăng trởng trong các năm tiếp theo.
Tuy vậy, cịng t¬ng øng víi doanh sè CVTD, doanh thu tõ hoạt động CVTD
chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng doanh thu từ hoạt động tín dụng của
ngân hàng. QuýI/2002, tỷ trọng này có tăng lên, nhng vẫn chỉ chiÕm 0,193%
trong tỉng doanh thu. Tíi qI/2002, tû träng nµy có tăng lên, nhng vẫn chỉ chiếm
0,418%/tổng doanh thu từ hoạt động cho vay của ngân hàng.
Nhng điều quan trọng đối với ngân hàng là thông qua việc tăng trởng mạnh
mẽ của hoạt động CVTD trong những năm qua, ta thấy rằng tiềm năng phát triển
của hoạt động này trong tơng lai là rất lớn, với một thị trờng khá mới mẻ và lợng
khách hàng đông đảo, hứa hẹn đây sẽ là môtk nguồn thu quan trọng của ngân
hàng.
2.4.2 LÃi suất.
Các khoản vay tiêu dùng có thể đợc thực hiện theo nhiều phơng thức cho
vay, tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh. Nhng hiện nay, đối với
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long, hoạt động CVTD chủ yếu đợc thực hiện
theo phơng thức trả góp. Đây cũng là phơng thức phổ biến và phù hợp nhất trong
hoàn cảnh hiện nay. Theo phơng thức này, chúng ta quan tâm nhiều nhất đến lÃi
suất cho vay trả góp - đây là yếu tố quyết định tạo nên nguồn thu của ngân hàng
từ hoạt động CVTD. Hiện nay, việc áp dụng các mức lÃi suất cho vay trả góp đối
với các khoản vay tiêu dùng tại ngân hàng là 0,85%/tháng, trong một số trờng
hợp, lÃi suất sẽ đợc thay đổi cho phù hợp. Đây là lÃi suất danh nghĩa. Nếu xét theo
lÃi suất này, lÃi suất cho vay trả góp còn thấp hơn so với các loại hình cho vay
khác của ngân hàng, chẳng hạn cho vay ngắn hạn lÃi suất 0,95%, cho vay trung
hạn lÃi suất 1,15%. Tuy nhiên, lÃi suất cho vay trả góp thực tế cao hơn nhiều so
với lÃi st danh nghÜa trªn. Cơ thĨ, l·i st cho vay trả góp thực tế của
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long là :

- Đối với thời hạn 6 tháng : lÃi suất thực tế là 1,46% tháng

- Đối với thời hạn 12 tháng : lÃi suất thực tế là 1,57%/ tháng
21

21


- Đối với thời hạn 24 tháng : lÃi suất thực tế là 1,63%/ tháng
- Đối với thời hạn 36 tháng : lÃi suất thực tế là 1,65%/ tháng
Thông qua viƯc so s¸nh l·i st cho vay, ta thÊy r»ng trên thực tế, lÃi suất
cho vay tiêu dùng trả góp là rất cao. Đây chính là yếu tố quyết định ®Õn doanh thu
cđa ho¹t ®éng CVTD. NÕu ta më réng hoạt động CVTD với quy mô lớn thì tổng
doanh thu từ hoạt động CVTD là rất cao, mang lại khoản lợi nhuận không nhỏ cho
ngân hàng.
2.4.3 Rủi ro trong hoạt động CVTD.
Do lợi nhuận đem lại từ hoạt động CVTD của ngân hàng là rất lớn cho nên
loại hình CVTD này cũng chứa đựng những nguy cơ rủi ro cao. Trên thực tế, rủi ro
trong hoạt động CVTD là khá cao, cao hơn cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh dới cả hai góc độ : rủi ro khách quan nh suy thoái kt, mất mùa, thất nghiệpvà rủi
ro chủ quan nh tình trạng sức khoẻ, việc làm, khả năng tài chính của khách hàng
hay rủi ro thông qua một số khâu trung gian (các dn, các đơn vị có CBCNV vay
vốn; các hội nông dân, các đơn vị chủ quản). Khi rủi ro phát sinh, các khoản vay
này sẽ trở nên khó khăn cho ngân hàng trong việc giải quyết xử lý nợ, nhất là đối
với các khoản vay không có tài sản bảo đảm.
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trong thời gian qua đà có những biện
pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động CVTD nh : theo dõi, dự đoán các
chính sách của nhà nớc, tình hình biến động giá cả, lu thông hàng hoáđể có thể
hạn chế rủi ro khách quan có thể xảy ra. Bằng việc chủ động hạn chế tối đa các
rủi ro có khả năng phát sinh, tính đến thời điểm hiện nay tại ngân hàng cha có
khoản vay tiêu dùng nào phát sinh nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ tính hiệu quả
cao của ngân hàng trong việc quản lý rủi ro từ hoạt động CVTD.
2.4.4 Những thuận lợi của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

Đợc sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời của Tỉnh uỷ, HĐND,UBND Tỉnh,
NHNN và các Sở ban ngành có liên quan, cùng sự chỉ đạo sát sao của
NHNo&PTNT Việt Nam luôn tạo điều kiện để ngân hàng có thể cung ứng các sản
phẩm tín dụng tốt nhất cũng nh công tác thu hồi nợ suôn sẻ.
Bên cạnh đó, nền kinh tế đất nớc (đặc biệt là địa bàn Tp. Hà Nội) đang trên
đà phát triển mạnh. Trong khi nền kinh tế thế giới đang có hớng sụt giảm do thiên
tai, bệnh dịch, chiến tranh nhng kinh tế thủ đô vẫn phát triển ổn ®Þnh (kinh tÕ níc
22

22


ta có tốc độ phát triển đứng thứ hai trên thế giới). Tổng sản phẩm trong nớc (GDP)
của Hà Nội năm 2002 đạt mức tăng trởng 10,3% so với năm 2001. Giá trị sản xuất
công nghiệp tăng 24,3%. Tổng đầu t xà hội tăng 16,8%, thu ngân sách vợt 9.5%.
Các hoạt động đầu t phát triển sản xuất đà tạo một cơ sở thuận lợi cho hoạt động
CVTD cảu ngân hàng, vì trong thời kỳ kinh tế phát triển, ngời tiêu dùng có niềm
tin vào khả năng trả nợ trong tơng lai nên sẽ tiến hành CVTD nhiều hơn.
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long hoạt động trên địa bàn HN nên đợc
tăng thêm những thuận lợi. Đó là trình độ dân trí cao tạo điều kiện thuận lợi cho
việc mở rộng khả năng tiếp cận thủ tục hồ sơ vay vốn, ý thức trả nợ của khách
hàng. Các điều kiện về giao thông, bu điện và hệ thống hạ tầng cơ sở phát triển tơng đối cao. Nên một mặt tạo điều kiện giảm thiểu chi phí cho vay và thu nợ,
giám sát món vay chặt chẽ, thông tin nhanh chóng, tổ chức giao dịch tại ngân
hàng thu hút đợc khách hàng.
Một yếu tố quan trọng phải kể tới là cơ chế chính sách của ngành ngân
hàng đợc hoàn thiện theo hớng đồng bộ. Các quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay,
giao dịch đảm bảo, điều hành lÃi suất (Nghị định 178/1999/NĐ-CP, công văn số
34/CVTD-NHNN1..) cũng từng bớc đợc hoàn thiện theo hớng thông thoáng, phù
hợp với thông lệ quốc tế và tình hình thc tế của đất nớc đà tạo điều kiện tốt cho
khách hàng mở rộng hoạt động CVTD.

2.4.5 Những hạn chế trong CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng
Long
2.4.5.1 Xét dới góc độ khách quan.
Địa bàn hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long tại HN có
những thuận lợi nhng cũng có sự hạn chế nhất định. Vì đây là địa bàn có mật độ
ngân hàng cao và mức độ cạnh tranh lớn. Ngay bản thân NHNo&PTNT cũng có
tới hàng chục chi nhánh trực htuộc trung tâm điều hành (chi nhánh cấp 1) nh:
SGD, chi nhánh NHNo&PTNT Bắc HN, Nam HN, Thanh Trì, Láng Hạ, Thăng
Long, Từ Liêm, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Công ty cho thuê tài chính, và các
chi nhánh NHNo&PTNT của các Tỉnh lân cận nói trên. Bản thân các đơn vị và chi
nhánh này cũng có sự cạnh tranh nhất định trên địa bàn trong hoạt động CVTD.
Bên cạnh đó là sự cạnh tranh của các chi nhánh NHTM cổ phần đô thị cũng vơn
ra cho vay. Sự cạnh tranh đó có những mặt tích cực là tăng cờng các guồn vốn đầu
t cho vay; nhng cũng có những khó khăn trong quản lý chất lợng tín dụng, dễ nảy
23

23


sinh tình trạng đảo nợ, hay bỏ qua một số thủ tục cho vay của một số cán bộ ngân
hàng khi cạnh tranh thu hút khách hàng.
Nhìn vào tình hình thu nhập của ngời dân nớc ta, thì đó cũng là một khó
khăn cho hoạt động CVTD. Thứ nhất là thu nhập bình quân đầu ngời thấp, thất
nghiệp cao (cả cử nhân đại học và thợ). 20% dân số sống ở thành thị có thu nhập
cao, còn 80% dân số sống ở nông thôncó mức sống thấp. Điều này là nguyên
nhân của mức cầu tiêu dùng thấp, gây tác động xấu đến cầu vay tiêu dùng.Tuy
nhiên đây là nguyên nhân có thể khắc phục đợc một phần. Bản chất của CVTD lµ
cho phÐp sư dơng tríc thu nhËp cã trong tơng lai. Chính vì vậy, dù thế nào trong
xà hội cũng có những nhóm phần tử có thu nhập ổn định, có khả năng hoàn trả
khoản vay, và ngân hàng cần phải khơi gợi những ngời nh thế tìm đến ngân hàng

để vay khi phát sinh nhu cầu tài trợ .
Khó khăn trực tiếp cho ngời đi vay tiêu dùng hiện nay là việc cấp giấy tờ về
nhà đất còn chậm đà gây khó khăn trong việc thế chấp tài sản để vay ngân hàng.
2.4.5.2 Xét dới góc độ chủ quan.
Sự phát triển của hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT chi nhánh Thăng
Long cha đạt quy mô cao là do ngân hàng cha có một định hớng toàn bộ nào về
hoạt động CVTD. Với giả thiết mọi sự chuẩn bị cho hoạt động CVTD đà đầy đủ,
hoạt động này chỉ có kết quả khi có sự nỗ lực của chính ngân hàng. Nếu thiếu yếu
tố này, mọi thuận lợi đều trở nên vô nghĩa, và ngợc lại ngân hàng sẽ vợt qua đợc
những khó khăn.
Thực sự các món vay tiêu dùng có giá trị rất nhỏ. Một món vay của các
doanh nghiệp có thể gấp hàng trăm, chục nghìn món vay tiêu dùng. Chính vì thế,
NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long cha có sự quan tâm đúng mức tới hoạt động
này.
Về mặt nhân sự, cán bộ làm công tác tín dụng phần lớn là trẻ, cha có kinh
nghiệm, số đợc đào tạo không theo nghiệp vụ ngân hàng chiếm số lợng không
nhỏ, cán bộ đợc bố trí làm công tác tín dụng còn thấp (chiếm 20%/ tổng số
CBCNV) nên công việc tập trung vào một số cán bộ quá vất vả.
Bên cạnh đó hạn chế về công ghệ tạo ra giới hạn khả năng của ngân hàng
trong việc quản lý thu nhập của ngời tiêu dùng nhằm nắm bắt tình trạng tài chÝnh,
®ång thêi viƯc xóc tiÕn thùc hiƯn nghiƯp vơ thÊu chi và cho vay trả góp, phát triển
thanh toán không dïng tiỊn mỈt trong nỊn kinh tÕ. LiƯu r»ng NHNo&PTNT chi
nhánh Thăng Long nói riêng và toàn bộ hệ thống nói chung có đủ khả năng mở và
24

24


theo dõi tài khoản của hàng nghìn, hàng chục nghìn CBCNV tại các doanh
nghiệp, cơ quan hay không nếu nh ngân hàng đứng ra trả lơng thay các đơn vị

này. Nếu làm đợc điều này, hoạt động CVTD sẽ có một nền tảng hết sức vững
chắc.
Với những thuận lợi và khó khăn riêng trong môi trờng hoạt động CVTD
của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long ở khu vực HN, tôi xin ®Ị xt mét sè ý
kiÕn víi mong mn më réng hoạt động CVTD, nhằm đa hoạt động cho vay của
ngân hàng ngày càng đa dạng phong phú và hiệu quả.

25

25


×