Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

KHỐI 7 - NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 5 HK2 (NH: 2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ </b>


<b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 5 </b>


<b>MÔN LỊCH SỬ – KHỐI 7 </b>


<b>HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC: 2020 – 2021 </b>



<b>BÀI TẬP LỊCH SỬ </b>


<b>Bài 1: Lập bảng niên biểu về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) </b>
<b>theo mẫu sau </b>


<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>


Đầu năm 1416
Ngày 7-2-1418
Giữa năm 1418
Mùa hè năm 1423


Cuối năm 1424
Năm 1425
Tháng 9-1426
Cuối năm 1426
Tháng 10-1427
Ngày 10-12-1427


<b>Bài 2: Em hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) trong các nhận định sau: </b>


Thời Lê sơ không cịn chế độ lập điền trang.



Tầng lớp nơng nơ, nơ tì thời Lê sơ ngày càng nhiều.


Thời Lê Thánh Tông, Tướng quốc là chức quan cao cấp nhất.

Luật Hồng Đức có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.

Thời Lê sơ, Nho giáo và Phật giáo đều phát triển.


Thời Lê sơ, dưới triều Lê Thánh Tơng tổ chức nhiều kì thi nhất.

Nguyễn Trãi là người đứng đầu Hội Tao đàn.


Chính quyền phong kiến được coi là hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thái Tổ.
<b>Bài 3: Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc </b>
<b>khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426. </b>


<b>Bài 4: Chọn và khoanh tròn đáp án đúng nhất </b>


<i><b>1.) Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Trần Quốc Tuấn d. Hồ Quý Ly
<i><b>2.) Hai trận thắng lớn nhất trong khởi nghĩa Lam là </b></i>


a. Trận Hà Hồi và Ngọc Hồi – Đống Đa
b. Trận Rạch Gầm Xoài Mút – Bạch Đằng


c. Trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng Xương Giang
d. Trận Tây Kết và Đông Bộ Đầu


<i><b>3.) Ai là tác giả của “Bình Ngơ Đại Cáo? </b></i>


a. Lê Lợi b. Nguyễn Trãi



c. Nguyễn Chích d. Hồ Quý Ly


<i><b>4.) Vì sao dưới thời Lê Sơ, số lượng nơ tì giảm dần? </b></i>
a. Vì nơ tì bỏ làng xã đi tha phương cầu thực
b. Vì nơ tì bị chết nhiều


c. Vì quan lại khơng cần nơ tì phục vụ nữa


d. Vì pháp luật nhà Lê nghiêm ngặt việc bán mình làm nơ tì hoặc bức dân làm
nơ tì.


<b>5.) </b><i><b>Để động viên, khuyến khích việc học hành, nhà Lê sơ đề ra nhiều ưu đãi đối </b></i>


<i><b>với những người đỗ tiến sĩ. Tuy vậy, ý nào sau đây không thuộc những ưu đãi </b></i>
<i><b>đó?</b></i>


a. Được vua ban mũ áo, phẩm tước.
b. Được vinh quy bái tổ.


c. Được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
d. Được trở thành phò mã.


<i><b>6.) Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc </b></i>
<i><b>đến? </b></i>


a. Để chủ động đón đồn qn địch


b. Khơng cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng
c. Lập phịng tuyến, khơng cho giặc về Đơng Quan



d. Câu a và c đúng


<i><b>7.) Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi </b></i>
<i><b>của khởi nghĩa Lam Sơn? </b></i>


a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ


b. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê
Lợi và Nguyễn Trãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
<i><b>8.) Chính quyền Lê sơ hồn chỉnh và cực thịnh dưới thời vua nào? </b></i>


a. Lê Thái Tông c. Lê Thái Tổ


b. Lê Thành Tông d. Lê Nhân Tông


<i><b>9.) Thời Lê sơ, tôn giáo chiếm vị trí độc tơn là </b></i>


a. Phật giáo b. Đạo giáo.


c. Nho giáo d. Thiên Chúa giáo


<i><b>10.) Vua trực tiếp năm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là </b></i>
<i><b>đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào? </b></i>


a. Thời Đinh – Tiền Lê b. Thời Tiền Lê


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾNTẬP QUYỀN </b>
<b>THẾ KỈ XVI – XVIII </b>



<b>I - Tình hình chính trị, xã hội</b>
<b>I. NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM </b>


<b>1. Triều đình nhà Lê </b>


Đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy yếu:


 Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.


 Các phe phái trong triều “chia bè kéo cánh” tranh giành quyền lực.
<b>2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI </b>


<i>a. Nguyên nhân: </i>


 Đời sống nhân dân cực khổ.


 Mâu thuẫn giữa nhân dân – địa chủ, nhân dân – nhà nước phong kiến ngày càng
gay gắt.


<i>b. Các cuộc khởi nghĩa: </i>


<b>Thời gian</b> <b>Tên cuộc khởi nghĩa</b> <b>Địa bàn hoạt động</b>
<b>1511</b> Khởi nghĩa Trần Tuân Sơn Tây (Hà Nội)


<b>1512</b> Khởi nghĩa Lê Hy,
Trịnh Hưng


Nghệ An, Thanh Hóa
<b>1515</b> Khởi nghĩa Phùng



Chương


Núi Tam Đảo
<b>1516</b> Khởi nghĩa Trần Cảo Đông Triều


<i>c. Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng đã góp phầnlàm cho triều đình </i>
nhà Lê sụp đổ


<b>II. CÂU HỎI CỦNG CỐ </b>


<b>Câu 1: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào? </b>


A. Đầu thế kỉ XVI B. Giữa thế kỉ XVI
C. Cuối thế kỉ XVI D. Đầu thế kỉ XVII


<b>Câu 2: Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào? </b>
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ


B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua


C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến


<b>Câu 3: Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm”? </b>
A. Nghĩa quân đã ba lần tấn công Thăng Long


B. Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc
C. Nghĩa quân ba lần bị thất bại


</div>


<!--links-->

×