SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐỀ OLYMPIC THAM KHẢO 2005 -2006
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10
Câu 1:1,5đ
Muối Y nguyên chất không màu , tan trong nước . Dung dịch Y phản ứng với HCl cho kết tủa trắng , tan
trong dung dịch NH
3
loảng , khi axít hóa dung dịch tạo thành bằng dung dịch HNO
3
lại có kết tủa trắng xuất
hiện trở lại . Cho Cu vào dung dịch Y , thêm H
2
SO
4
loảng và đun nóng thì có khí màu nâu bay ra, có kết tủa
đen xuất hiện. Tìm công thức của muối Y
Câu 2:2,5đ
a. Hãy cho biết cấu trúc hình học , kiểu lai hóa của các phân tủ : SF
6
, XeF
2
, OF
2
b. Dựa vào cấu hình electron của uran [Rn]5f
3
6d
1
7s
2
. Hãy cho biết hai hợp chất X,Y của uran với flo , cho
biết tại sao có được 2 hợp chất này . Hoàn thành phản ứng sau
ClF
3
+ A → B + Cl
2
c. Tại sao ozon tan nhiều trong nước , nhưng oxi ít tan trong nước
d. Các hiđrohalogenua nào được điều chế theo phản ứng sau :
MX
x
+ H
2
SO
4 đặc
→ HX + M
2
(SO
4
)
x
( X: Halogen)
Tại sao các hiđrohalogenua còn lại không điều chế được theo phản ứng này ? Viết các phản ứng minh họa
Câu 3 :2đ
Hổn hợp A gồm Mg và Al , hổn hợp B gồm Cl
2
và oxi. Thí nghiệm cho biết 1,29g hổn hợp A có phản ứng
vừa hết với 1,176 lít (đktc) hổn hợp B tạo ra 4,53g hổn hợp các ôxit và clorua . Tính phần trăm khối lượng
của từng kim loại trong hổn hợp A
Câu 4 :2đ
a. Xét phản ứng 2A + B → C + D
Hằng số tốc độ phản ứng tính theo đơn vị mol
-1
.l.s
-1
. Xác định bậc của phản ứng
b. Cho cân bằng a A
(k)
+ b B
(k)
⇔
c C
(k)
+ d D
(k)
Hãy lập biểu thức liên hệ giữa K
c
và K
p
c. Lấy cùng mẫu kẽm hòa tan hết trong dung dịch axit HCl ở mỗi lần thí nghiệm ứng với nhiệt độ và thời
gian phản ứng sau:
Thí nghiệm Nhiệt độ(
0
C) Thời gian phản ứng (phút)
1 20 27
2 40 3
3 55 ?
Hãy tính thời gian phản ứng của thí nghiệm 3
Câu 5: 2đ
a.Hoàn thành các phản ứng sau và cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng ion electron
a
1.
Na
2
S
2
O
3
+ Br
2
→ HSO
4
-
+ Br
-
a
2
. NaOCl + KI + H
2
SO
4
→ Cl
-
+ I
2
b. Trộn 2 thể tích bằng nhau của 2 dung dịch CH
3
COOH 0,2M và NaOCl 0,2M . Tính nồng độ của các cấu
tử trong dung dịch khi phản ứng ở trạng thái cân bằng . K
a
(CH
3
COOH) = 1,75.10
-5
và K
a
(HOCl) = 5.10
-8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐÁP ÁN ĐỀ OLYMPIC THAM KHẢO 2005 -2006
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10
Câu 1: 1,5đ
-Xác định được cation Ag
+
: 0,25đ
- Xác định được anion NO
3
-
: 0,25đ
- Viết 4 → 5 phương trình pứ : 1đ
Câu 2 : 2,5đ
a. 0,75đ
Nêu đúng dạng hình học và kiểu lai hóa của mỗi công thức : 0,25đ x 3
b.0,75đ
-Từ cấu hình e của U [Rn]5f
3
6d
1
7s
2
→ nguyên tử U có 4e độc thân , tạo phân tử UF
4
:
0,25đ
Ngoài ra, U → U
6+
+ 6e
[Rn]5f
3
6d
1
7s
2
[Rn]
Nên tạo phân tử UF
6
: 0,25đ
Phản ứng : 2 ClF
3
+ 3UF
4
→ 3UF
6
+ Cl
2
: 0,25đ
c.0,25 đ
- Nêu được lí do phân tử O
3
phân cực
d.0,75đ
- Chỉ có HF, HCl :0,125x 2 = 0,25đ
- Viết 2pứ điều chế HF, HCl : 0,125x 2 = 0,25đ
- Viết 2 pư giải thích HBr và HI không thể điều chế được : 0,125x 2 = 0,25đ
Câu 3 : 2đ
Viết các bán phản ứng : Mg → Mg
2+
+2e O
2
+ 2.2e → 2O
2-
xmol 2x amol 4a
Al → Al
3+
+ 3e Cl
2
+ 2.1e → 2Cl
-
ymol 3y bmol 2b
Lập các phản ứng 24x + 27y = 1,29
a + b = 1,176/22,4 =0,0525
2x + 3y = 4a + 2b
27x + 27y + 32a + 71b = 4,53
Giải được x = 0,02 ; y =0,03 ;a = 0,04 ; b = 0,0125
→ % khối lượng
Câu 4: 2đ
a.1đ
Phản ứng 2A + B → C +D
Có biểu thức tốc độ pứ V = k C
A
x
C
B
y
Trong đó k : Hằng số tốc độ phản ứng
X : bậc phản ứng theo A
Y : bậc phản ứng theo B
n = x+y : bậc chung của phản ứng
→ mol .l
-1
. s
-1
= mol
-1
.l. s
-1
(mol. l
-1
)
n
→ n=2
b.0,5đ
Với cân bằng : a A
(k)
+ b B
(k)
⇔
c C
(k)
+ d D
(k)
K
p
= K
c
(RT)
c+d-a-b
c. 0,5đ
Áp dụng V
2
= V
1
ω
10
1T2T
−
1T
2T
=
2t
1t
=
ω
10
1T2T
−
→
3
27
=
ω
10
2040
−
→3
2
=
ω
2
→
ω
= 3 : 0,25đ
3t
2t
=
ω
10
4055
−
→
3t
3
= 3
1,5
⇒ t
3
= 34,64 giây : 0,25đ
Câu 5 : 2đ
a.1đ
Hoàn thành và cân bằng đúng mỗi pứ : 0,5đ
b. 1đ
Có pt ion CH
3
COOH + OCl
-
⇔
CH
3
COO
-
+ HOCl K
Mà CH
3
COOH
⇔
CH
3
COO
-
+ H
+
K
a
= 1,75. 10
-5
H
+
+ OCl
-
⇔
HOCl K
*
= 1/K
a
=1/ 5.10
-8
⇒ K= K
a
. K
*
= 350
CH
3
COOH + OCl
-
⇔
CH
3
COO
-
+ HOCl K
Bđầu 0,2/2 0,2/2 0 0
Pú x x x x
Cân bằng 0,1- x 0,1-x x x
2
2
)x1,0(
x
−
= 350 → x= 0, 095
→ nồng độ của các cấu tủ