Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Kết quả điều trị của thuốc hoạt huyết nhất nhất và một số yếu tố liên quan trên người trưởng thành tại quận Hà Đông năm 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.85 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>


<b>NGÔ TUẤN ANH </b>


<i> </i>


<b>KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC </b>



<b>HOẠT HUYẾT NHẤT NHẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ </b>


<b>LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH </b>



<b>TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG NĂM 200017-2018 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>


<b>KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE </b>
<b>BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


<b>NGÔ TUẤN ANH </b>


<i> </i>


<b>KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC </b>



<b>HOẠT HUYẾT NHẤT NHẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ </b>


<b>LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH </b>




<b>TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG NĂM 200017-2018 </b>





Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 8 72 07 01


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG </b>


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM NGỌC HÙNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng, Khoa
Khoa học sức khỏe, trƣờng Đại học Thăng Long đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua, tạo nền tảng cho công việc
cũng nhƣ tham gia các nghiên cứu sau này.


Đặc biệt, tơi xin đƣợc tỏ lịng biết ơn và gửi lời cám ơn chân thành đến
PGS.TS. Phạm Ngọc Hùng, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, đã tận tình
chỉ bảo và hƣớng dẫn tơi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài
liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề… nhờ đó tơi mới có thể hồn
thành luận văn cao học của mình.


Ngồi ra, trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi còn
nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng
nghiệp, bạn bè và đặc biệt là cha mẹ, vợ tôi và những ngƣời thân của tơi.


Trong q trình làm luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất


mong nhận đƣợc sự góp ý, phê bình của q Thầy, Cơ để tơi có thêm nhiều kiến
thức, kinh nghiệm cho bản thân.


Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!


<i>Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019 </i>


<b> Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<i>Luận văn này có sử dụng số liệu thu thập của đề tài “Nghiên cứu quan </i>


<i>sát, nhãn mở, nhóm đối chứng song song, đánh giá an toàn và hiệu quả giảm </i>
<i>nhẹ các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, rối loạn giấc ngủ, tê bì chân </i>
<i>tay và hay quên của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất so sánh với Gingko Biloba </i>
<i>EGb761”. </i>


Tôi xin cam đoan tôi đã đƣợc Chủ nhiệm đề tài và các thành viên có
liên quan đồng ý cho phép để sử dụng số liệu này và đƣa vào luận văn bảo vệ
lấy bằng Thạc sĩ tại Đại học Thăng Long. Các số liệu, kết quả nếu trong luận
văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố. Nếu có điều gì sai, tơi xin hồn
tồn chịu trách nhiệm.


<b>Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


LỜI CẢM ƠN ... 3



LỜI CAM ĐOAN ... 6


MỤC LỤC ... 3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ... 3


ANH MỤC ẢNG ... 4


ANH MỤC HÌNH ... 6


ANH MỤC IỂU ĐỒ ... 6


ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3


1.1. Tổng quan về chứng thiểu năng tuần hoàn não ... 3


1.1.1. Theo Y học hiện đại ... 3


1.1.2. Theo Y học cổ truyền ... 11


1.2. Tổng quan về Điều trị thiểu năng tuần hoàn não ... 14


1.2.1. Theo Y học hiện đại ... 14


1.2.2. Theo Y học cổ truyền ... 15


1.3. Tổng quan về thuốc nghiên cứu... 17



1.3.1. Các thành phần dƣợc liệu trong thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất... 18


1.3.2. Thuốc đối chứng Tanakan có chứa Gingko iloba ... 20


1.4. Tổng quan địa điểm nghiên cứu ... 22


1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu ... 23


CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 24


2.1. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu ... 24


2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ... 24


2.1.2. Thời gian nghiên cứu ... 25


2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu... 25


2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ... 25


2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu ... 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.3. Phƣơng pháp thu thập thông tin ... 27


2.3.1. Thu thập dữ liệu khi nhận bệnh nhân và trong q trình nghiên cứu ... 27


2.3.2. Các thơng tin đƣợc thu thập tại thời kết thúc nghiên cứu ... 27


2.3.3. Quy trình nghiên cứu ... 27



2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ... 29


2.4.1. Bảng biến số và các chỉ số nghiên cứu. ... 29


2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá ... 31


2.5. Phân tích và xử lý số liệu... 31


2.5.1. Phân tích an tồn ... 32


2.5.2. Xử lý và phân tích số liệu ... 32


2.6. Sai số và biện pháp khống chế ... 32


2.6.1. Các loại sai số ... 32


2.6.2. Các biện pháp khống chế sai số ... 32


2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ... 33


2.8. Hạn chế của nghiên cứu ... 33


CHƢƠNG 3: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 34


3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ... 34


<i>3.1.1. </i> <i>Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu... 34 </i>


<i>3.1.2. </i> <i>Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ... 37 </i>



3.2. ết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất ... 40


<i>3.2.1. </i> <i>Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng đau đầu ... 40 </i>


<i>3.2.2. </i> <i>Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng hoa mắt ... 41 </i>


<i>3.2.3. </i> <i>Kết quả điều trị thơng qua mức độ giảm của triệu chứng chóng mặt ... 43 </i>


<i>3.2.4. </i> <i>Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng rối loạn giấc ngủ .. 44 </i>


<i>3.2.5. </i> <i>Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng hay quên, đãng trí ... 48 </i>


<i>3.2.6. </i> <i>Kết quả điều trị thông qua mức độ giảm của triệu chứng tê bì chân tay ... 49 </i>


3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất . 51
CHƢƠNG 4: ÀN LUẬN ... 58


4.1. Đặc điểm chung về đối tƣợng nghiên cứu ... 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>4.1.2. </i> <i>Về tiền sử các bệnh lý của đối tượng tham gia nghiên cứu: ... 59 </i>


4.2. Kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất ... 60


<i>4.2.1. </i> <i>Đánh giá sự cải thiện triệu chứng đau đầu mạn tính ... 60 </i>


<i>4.2.2. </i> <i>Đánh giá cải thiện triệu chứng hoa mắt ... 62 </i>


<i>4.2.3. </i> <i>Đánh giá sự cải thiện triệu chứng chóng mặt ... 63 </i>


<i>4.2.4. </i> <i>Đánh giá sự cải thiện triệu chứng rối loạn giấc ngủ ... 63 </i>



<i>4.2.5. </i> <i>Đánh giá sự cải thiện triệu chứng hay quên, đãng trí ... 64 </i>


<i>4.2.6. </i> <i>Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng tê bì chân tay ... 66 </i>


<i>4.2.7. </i> <i>Đánh giá kết quả điều trị chung ... 67 </i>


4.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất ... 68


KẾT LUẬN ... 73


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>Từ viết tắt </b> <b>Giải thích (chú giải) </b>


AE Adverse event – Biến cố bất lợi


ALT Alanine aminotransferase


AST Aspartate aminotransferase


CI Confidence interval – Khoảng tin cậy


ĐM Động mạch


HHNN Hoạt Huyết Nhất Nhất


ITT Intent-to-treat – Dự định điều trị


MedDRA Medical dictionary for regulatory activities – Từ điển y khoa


cho các hoạt động pháp chế


PRO Patient reported outcome – Kết quả do bệnh nhân báo cáo
SAE Serious adverse event – Biến cố bất lợi nghiêm trọng


SL Số lƣợng


TNK Tanakan


TMMNMT Tắc mạch máu não mạn tính
TNTHN Thiểu năng tuần hoàn não


TNTHNMT Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính


VAS Visual Analog Scales – Thang điểm trực quan về mức độ đau


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> ANH MỤC ẢNG </b>


<b>Bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


1.1. Siêu âm Doppler xuyên sọ và các thơng số bình thƣờng 7


1.2. Bảng điểm đánh giá mức độ nặng để chẩn đoán TNTHN 8


3.1. Bảng phân bố số ngƣời theo từng nhóm nghiên cứu 34


3.2. Bảng phân bố giới tính theo nhóm nghiên cứu 34


3.3. Bảng thông tin tuổi các đối tƣợng 35



3.4. Bảng cân nặng các đối tƣợng nghiên cứu 36


3.5. Tiền sử mắc bệnh và sử dụng thuốc của đối tƣợng nghiên cứu 37


3.6. Thời gian tính từ khi khởi phát triệu chứng bệnh 39


3.7. Mức độ nặng triệu chứng đau đầu trƣớc và sau điều trị 45 ngày 40
3.8. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng đau đầu theo


nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 41
3.9. Mức độ nặng triệu chứng hoa mắt trƣớc và sau điều trị 45 ngày 41
3.10. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hoa mắt theo


nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 42
3.11. Mức độ nặng triệu chứng chóng mặt trƣớc và sau điều trị 45 ngày 43
3.12. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng chóng mặt theo


nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 44
3.13. Mức độ nặng triệu chứng rối loạn giấc ngủ trƣớc và sau điều trị 45 ngày 44
3.14. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng rối loạn giấc ngủ


theo nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 45
3.15. Ƣớc lƣợng thời gian nằm chờ (giờ) cho đến khi ngủ đƣợc trƣớc và


sau điều trị 45 ngày 46


3.16. Ƣớc lƣợng thời gian ngủ ban đêm theo nhóm trƣớc và sau điều trị


45 ngày 46



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>
trƣớc và sau điều trị 45 ngày


3.18. Mức độ nặng triệu chứng hay quên trƣớc và sau điều trị 45 ngày 48
3.19. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng hay quên theo


nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 49
3.20. Mức độ nặng triệu chứng tê bi chân tay trƣớc và sau điều trị 45 ngày 49
3.21. Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị triệu chứng chóng mặt theo


nhóm nghiên cứu tại thời điểm kết thúc nghiên cứu D45 50
3.22. Mức độ hài lòng với kết quả điều trị của bệnh nhân theo nhóm


nghiên cứu 51


3.23. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu


chứng đau đầu của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất 52


3.24. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu


chứng hoa mắt của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất. 53


3.25. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu


chứng chóng mặt của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất 54


3.26. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu


chứng rối loạn giấc ngủ của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất 55


3.27. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu


chứng hay quên đãng trí của nhóm dùng Hoạt Huyết Nhất Nhất 56
3.28. Một số yếu tố liên quan tới hiệu quả đạt mục tiêu điều trị triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> ANH MỤC HÌNH </b>


<b>Hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


1.1. Thang điểm Visual Analog Scales - VAS 10


2.1. Hoạt Huyết Nhất Nhất 25


<b> ANH MỤC IỂU ĐỒ </b>


<b>Biểu đồ </b> <b>Tên biểu đồ </b> <b>Trang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1


<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, đau mỏi vai
gáy cổ, tê bì chân tay là các triệu chứng thƣờng hay gặp ở ngƣời trung niên và
cao tuổi. Đau đầu có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ thiểu
năng tuần hoàn não, rối loạn vận mạch, căng thẳng trong công việc và cuộc
sống, cảm cúm, thời tiết, chế độ sinh hoạt chƣa khoa học (hút thuốc lá, dùng
rƣợu bia, lao động quá sức…)


Theo các nghiên cứu khoa học đã công bố, sự xuất hiện các cơn đau chủ
yếu do sự cung cấp máu lên não và các mô không ổn định, làm rối loạn hoạt


động não bộ, gây nên các cơn đau từ thoáng qua tới dữ dội. Ngoài đau đầu, tình
trạng thiểu năng tuần hồn não cịn gây ra nhiều biểu hiện khác nhƣ: chóng mặt,
hoa mắt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, đau mỏi vai gáy cổ, tê bì chân tay. Theo một
khảo sát ngẫu nhiên trên 2000 ngƣời trƣởng thành ở Việt Nam (năm 2008) của
giáo sƣ Nguyễn Văn Chƣơng và cộng sự, có 78,83% trong số đó đã từng bị đau
đầu và tới 57,23 ngƣời bị đau đầu mạn tính mà không r nguyên nhân 7].


Về chẩn đoán bệnh, trong phân loại bệnh theo tiêu chuẩn quốc tế ICD-10,
khơng có mã chẩn đoán bệnh thiểu năng tuần hồn não, chỉ có chẩn đốn hội
chứng thiểu năng tuần hồn não. Do vậy các biểu hiện của hội chứng thiếu máu
nào cũng không đƣợc liệt kê vào trong bất kỳ nhóm các bệnh lý nào có liên quan
tới thiểu năng tuần hoàn não. Từ đó dẫn tới việc điều trị thiểu năng tuần hồn
não cho đến nay cịn nhiều quan điểm chƣa thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2


tăng cƣờng khí huyết, bổ huyết, hoạt huyết và tăng cƣờng tuần hồn não, tuy
nhiên mới chỉ có Hoạt Huyết Nhất Nhất của Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Nhất
Nhất đƣợc Cục Quản lý ƣợc cấp phép đăng ký với tính năng tác dụng của một
loại thuốc điều trị. Thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất đã đƣợc sử dụng nhiều, từ năm
2009, nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có một đánh giá cụ thể về an toàn và hiệu
quả của thuốc. Do vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này và có so sánh đối
chiếu với Tanakan là thuốc đƣợc bào chế từ cao khô lá Bạch quả đã chuẩn hóa,
hàm lƣợng 24% Ginkgo glycosid và 6% Ginkgolid-bolobalid. Tanakan đã đƣợc
chứng minh trong khá nhiều nghiên cứu ở nƣớc ngoài (xem danh mục tài liệu
tham khảo từ số 28 đến số 80) về tác dụng hợp lực của các hoạt tính trên chuyển
hóa tế bào, lƣu biến vi tuần hồn và vận mạch các mạch máu lớn. Tanakan đƣợc
chọn làm thuốc đối chứng trong nghiên cứu này do tính chất phổ biến của thuốc
tại Việt Nam cũng nhƣ ở nhiều nƣớc khác trên thế giới. Thuốc nghiên cứu Hoạt
Huyết Nhất Nhất là thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu đã đƣợc Cục Quản Lý ƣợc


cho phép lƣu hành nhiều năm nay với chỉ định điều trị các triệu chứng nhƣ đau
đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê bì chân tay… do chứng huyết hƣ, ứ trệ. Bài thuốc
đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận của YHCT và mặc dù thuốc đang đƣợc sử
dụng rộng rãi, các dữ liệu lâm sàng về hiệu quả và an toàn của thuốc vẫn cịn bị
<i>hạn chế. Chính vì vậy, ch ng tơi thực hiện “Kết quả điều trị của thuốc Hoạt </i>


<i>Huyết Nhất Nhất và một số yếu tố iên quan trên người trưởng thành tại Quận </i>
<i>Hà Đông năm 2017-2018” nhằm mục tiêu: </i>


<i>1. Mô tả một số kết quả điều trị của thuốc Hoạt Huyết Nhất Nhất trên người </i>
<i>trưởng thành mắc thiểu năng tuần hoàn não tại Quận Hà Đông năm </i>
<i>2017-2018. </i>


</div>

<!--links-->

×