Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

bài 32 ankin hóa học 11 nguyễn thị phương liên thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1 </b>



<b>CHƢƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO </b>


<b>BÀI 32: ANKIN (tiết 2) </b>



<b>I.Mục tiêu </b>
1. Kiến thức


-HS trình bày được: + Khái niệm về ankin, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân và danh
pháp


+ CTHH của ankin và ứng dụng quan trọng của ankin


-HS giải thích được: Vì sao cũng là ankin nhưng ank-1-in lại có phản ứng thế nguyên tử H của liên kết ba bởi
nguyên tử KL


-HS vận dụng: + Viết được PTHH thể hiện TCHH của ankin
+ Giải được một số bài tập nhận biết


+ Giải thích cơ sở dùng axetilen chế tạo đèn xì
2. Kĩ năng


- Quan sát TN, mơ hình phân tử,rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankin
- Viết được CTCT của 1 số ankin cụ thể


- Dự đoán TCHH, kiểm tra và kết luận


- phân biệt ank-1-in và anken bằng phương pháp hóa học
3. Thái độ


- Hình thành thái độ yêu thích, hứng thú mơn học


- Ý thức tự giác trong học tập


4. Định hướng phát triển năng lực
- NL sử dụng ngơn ngữ hóa học
- NL tư duy logic hóa học
- NL tính tốn


- NL vận dụng kiến thức vào hóa học thực tiễn
<b>II. PPDH chủ yếu </b>


- Đàm thoại gợi mở và kết hợp sử dụng mơ hình, thí nghiệm hóa học
- PPDH trực quan


<b>III. Chuẩn bị </b>


1.Giáo viên: kế hoạch bài học, sách giáo khoa, ….
2. Học sinh: học bài cũ, tìm hiểu các ứng dụng của ankin
<b>IV. Tiến trình bài giảng </b>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


Câu 1: a) viết CTCT và cấu tạo và gọi tên các ankin có CTPT: C4H6 và C5H8


b) Viết CTCT của các ankin có tên sau: pent-2-in, 3-metylpent-1-in, 2,5- dimetylhex-3-in
Câu 2: Viết PTHH của các phản ứng giữa các propin và các chất sau:


a) hidro có xúc tác Pd/PbCO3
b) dung dịch brom (dư)



c) dung dịch bạc nitrat trong amoniac
d) hidro clorua có xúc tác HgCl2
3. Thiết kế các hoạt động


<b>HĐ 1: Vào bài </b>


Chúng ta đã được tìm hiểu các tính chất hóa học cơ bản của ankin: phản ứng cộng, thế. Hôm nay chúng ta sẽ
tiếp tục tìm hiểu về ankin để biết thêm Ankin có ứng dụng và cách điều chế như thế nào?


<b>HĐ 2: tìm hiểu về phản ứng oxi hóa </b>


Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2 </b>



ứng oxi hóa cũng là phản ứng đặc trưng của ankin. Và
có 2 loại: phản ứng oxi hóa hồn tồn và khơng hồn
tồn


Yêu cầu HS dự đoán sản phẩm cháy
HS: sp cháy: CO2, H2O


GV: Lưu ý: số mol CO2 trừ số mol nước bằng số mol
ankin


GV: lấy VD và hướng dẫn HS viết PTHH


GV: cho HS làm bài tập: đốt cháy hoàn toàn 1,344(l)
một hidrocacbon A thu được 2,688(l) CO2 và 1,08(g)
H2O (đktc). Tìm A.



GV: tương tự an ken và ankadien, ankin có khả năng
làm mất màu dung dịch KMnO4, tuy nhiên, sản phẩm
tạo ra phức tạp hơn.


a) phản ứng oxi hóa hồn tồn (cháy)
CTTQ:


2CnH2n-2 + (3n-1) O2 → nCO2 + (n-1)H2O
VD: C3H4 + 4O2 → 3CO2 + 2H2O


BT: nA= 0,06 mol
nCO2= 0,12 mol
nH2O= 0,06 mol


có: nCO2 – nH2O= nA → CTTQ: CnH2n-2


áp dụng tỉ lệ: nH2O/nCO2= n-1/n → n=2. CTPT:
C2H2


b) phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn


Tương tự anken và ankadien, ankin cũng làm mất màu
dd thuốc tím tạo kết tủa đen MnO2


<b>HĐ 3: tìm hiểu ứng dụng- điều chế </b>


Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt


GV: các lĩnh vực quan trọng của ankin hầu như đều


thuộc về ứng dụng của C2H2, nên chúng ta chỉ tìm hiểu
C2H2.


Trong đó phổ biến là 2 lĩnh vực: làm nguyên liệu và
làm nhiên liệu


Nhờ vào khả năng tỏa nhiệt nhanh → dùng làm nhiên
liệu cho đèn xì để hàn và cắt kim loại ( ngọn lửa ~
3000oC)


Ngoài ra, nhờ vào những TCHH đặc trưng, nên có ứng
dụng trong việc dùng để tổng hợp hóa chất.


GV: yêu cầu HS về nhà hồn thành dãy phương trình.
GV: cung cấp: axetilen được sử dụng nhiều trong các
lĩnh vực, và đặc biệt có ứng dụng rất phổ biến với
những nơng dân:làm trái cây chín nhanh, đồng đều và
màu tươi hơn. Vậy các nhà nông dân đã vận dụng như
thế nào? Sang phần tiếp theo: Điều chế.


Gv: thơng báo cho HS có thể điều chế với 2 phương
pháp mang tính chất phổ biến hơn: đi từ CaC2 và từ
CH4.


<b>Giới thiệu : Khi cho đất đèn phản ứng với nƣớc sẽ </b>


<b>sinh ra khí acetylene (C2H2) hay cịn gọi là “khí đá” . </b>
<b>Khí này có tác dụng làm cho trái cây chín đồng đều và </b>
<b>đẹp hơn so với để chín tự nhiên. Để ủ chín, tùy theo </b>
<b>từng loại trái cây, có thể phun khí acetylene vào buồng </b>


<b>ủ chín đến các nồng độ thích hợp. </b>


<b>Tuy nhiên, cách làm nhƣ vừa nói trên tiềm ẩn nhiều </b>
<b>nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe và sự an toàn cho </b>
<b>ngƣời sử dụng nếu khơng biết dùng đúng cách. Theo đó, </b>
<b>khí acetylene sinh ra từ đất đèn không gây ngộ độc lắm </b>


V. Ứng dụng- điều chế
1. Ứng dụng


- làm nhiên liệu: dùng chế tạo đèn xì để hàn cắt kim
loại


- làm nguyên liệu:


+ nguyên liệu trong tổng hợp chất hữu cơ
+ nguyên liệu tổng hợp nhựa PVC


C1: CaCO3 → CaO →CaC2 →C2H2 →C2H3Cl→ PVC
C2: CH4 → C2H2→C2H3Cl→PVC


C3: C2H2 →C2H4Cl2 → C2H3Cl → PVC


2.Điều chế


- Thủy phân CaC2 ( đất đèn): đi từ đá vôi
CaCO3 → CaO + CO2


CaO + 3 C → CaC2 + CO
CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2



☻dùng chủ yếu trong PTN, dùng cho cả CN
- nhiệt phân metan CH4


2CH4 →(1500 oC) CH≡CH + 3H2


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3 </b>



<b>nếu chỉ tiếp xúc ở nồng độ thấp dƣới 2,5% trong </b>
<b>khoảng thời gian ngắn dƣới mô ̣t giờ . Nhƣng nếu tiếp </b>
<b>xúc ở nồng độ trên 33%, con ngƣời có thể bị ngất xỉu. </b>
<b>Ngồi ra, khí acetylene có thể ảnh hƣởng nghiêm trọng </b>
<b>đến sức khỏe con ngƣời trong một thời gian dài </b>


<b>Các triệu chứng khi bị ngộ độc acetylene là khát nƣớc, </b>
<b>khó nuốt, ói mửa và cảm giác ngứa ngáy ở miệng, cổ </b>
<b>họng hay mũi và đặc biệt có thể làm hỏng mắt vĩnh </b>
<b>viễn… </b>


GV: yêu cầu HS nêu sản phẩm thủy phân đất đèn
HS: nước vôi trong, axetilen


GV: chú ý cho HS: việc người nông dân dùng CaC2 để tạo


ra khí C2H2 để đẩy nhanh quá trình chín trái cây: chuối,


xồi… và chú ý HS cách này không dùng phổ biến do độc
hại với mơi trường: cứ SX ra 56 tấn vơi thì tạo ra 44 tấn


CO2.


Giới thiệu pp nhiệt phân metan, là pp đang giữ vai trị
quan trong trong CN vì có thể tạo ra lượng lớn và thân
thiện với môi trường hơn so với PP trên


<b>HĐ 4: Củng cố </b>
1.Lý thuyết


- Ankin : CnH2n-2 (n>=2)


- TCHH đặc trưng: cộng H2, cộng dung dịch Brom, cộng HX theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop, làm mất màu dung
dịch KMnO4


Ank-1-in có phản ứng thế bằng kim loại


Phản ứng oxi hóa: nH2O < nCO2, nankin= nCO2 – nH2O
- ứng dụng quan trọng của axetilen trong đời sống và sản xuất


2. Bài tập


BT1: các nhận xét sau đây đúng hay sai?


1. Tất cả các ankin đều cháy khi được đốt trong oxi
2. Tất cả các ankin đều làm mất màu dung dịch KMnO4
3. Tất cả các ankin đều làm mất màu dung dịch brom


4. Tất cả các ankin đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac


5. Tất cả các ankin đều tác dụng được với hidro ở nhiệt độ cao và có chất xúc Ni


BT2: Trình bày PPHH:


a) Phân biệt axetilen với etilen


b) Phân biệt 3 bình khơng dán nhãn chứa mỗi khí khơng màu sau: metan, etilen, axetilen.
<b>HĐ 5: dặn dò </b>


-Nhắc nhở học sinh về nhà hồn thành các phương trình đã giao


</div>

<!--links-->

×